Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán học Khối 6 - Trường THCS Võ Thị Sáu

Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán học Khối 6 - Trường THCS Võ Thị Sáu

Bài 1(2 điểm): 1. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm.

 Áp dụng: Tính: a, (-26) + (-24) ; b, (-2) + (-8)

 2.Nêu dịnh nghĩa tia gốc O. Vẽ hình minh họa.

Bài 2(1 điểm): Cho các số sau: 120; 75; 96; 20.Hỏi trong các số đó:

 a, Số nào chia hết cho 2. ; c, Số nào chia hết cho 5.

 b, Số nào chia hết cho 3. ; d, Số nào chia hết cho cả 2 và 5.

Bài 3(1 điểm): a, Tìm ƯCLN(30,60) ; b, Tìm BCNN(5,9)

Bài 4(2 điểm): 1, 1.Tính: a, (-18) + 13 + 18 ; b, 75 – (45 – 22.5)

 2, Tìm x biết: a, x + 5 =10 ; b, x – 6 = 30 - 26

Bài 5(2 điểm): Học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 3,hàng 4, hàng 5 vừa đủ.

 Biết số học sinh khối 6 của trường đó trong khoảng từ 118 đến 122 bạn

 Tính số học sinh khối 6 của trường đo?

Bài 6(2 điểm): Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho: OA = 3 cm; OB = 6 cm.

a. Tính đọ dài đoạn thẳng AB.

b. Điểm a có phải la trung điểm của OB không? Vì sao?

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán học Khối 6 - Trường THCS Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục huyện Lăk Đề kiểm tra học kỳ I
Trường THCS Võ Thị Sáu Môn : Toán
Khối: 6
Bài 1(2 điểm): 1. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm.
 Áp dụng: Tính: a, (-26) + (-24) ; b, (-2) + (-8)
 2.Nêu dịnh nghĩa tia gốc O. Vẽ hình minh họa.
Bài 2(1 điểm): Cho các số sau: 120; 75; 96; 20.Hỏi trong các số đó:
 a, Số nào chia hết cho 2. ; c, Số nào chia hết cho 5.
 b, Số nào chia hết cho 3. ; d, Số nào chia hết cho cả 2 và 5.
Bài 3(1 điểm): a, Tìm ƯCLN(30,60) ; b, Tìm BCNN(5,9)
Bài 4(2 điểm): 1, 1.Tính: a, (-18) + 13 + 18 ; b, 75 – (45 – 22.5)
 2, Tìm x biết: a, x + 5 =10 ; b, x – 6 = 30 - 26
Bài 5(2 điểm): Học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 3,hàng 4, hàng 5 vừa đủ.
 Biết số học sinh khối 6 của trường đó trong khoảng từ 118 đến 122 bạn
 Tính số học sinh khối 6 của trường đo?
Bài 6(2 điểm): Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho: OA = 3 cm; OB = 6 cm.
Tính đọ dài đoạn thẳng AB.
Điểm a có phải la trung điểm của OB không? Vì sao? 
Phòng giáo dục huyện Lăk Đề kiểm tra học kỳ I
Trường THCS Võ Thị Sáu Môn : Toán
Khối: 6
 Đáp án 
Bài 1. 1. Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyện đối của chúng rồi đặt dấu trừ ở trước kết quả.
 Áp dụng: a, (-26) + (-24) ; b, (-2) + (-8) 
 = -(26 + 24) = -(2 + 8)
 = - 30 = -10
 2. Định nghĩa tia gốc O: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O gọi là một tia gốc O.
 Vẽ hình:
Bài 2. a, Các số chia hết cho 2 la: 20; 96;120.
 b, Các số chia hết cho 3 là: 75; 96; 120.
 c, Các số chia hết cho 5 la: 20; 75; 120.
 d, Các số chia hết cho cả 2 và 5 là: 20; 120.
Bài 3. a, ƯCLN(30,60) = 60 ; b, BCNN(5,9) = 45
Bài 4. 1. a, (-18) + 13 + 18 ; b, 75 – (45 -22.5) 
 = [(-18) + 18] + 13 = 75 – (45 - 20)
 = 13 = 75 - 25
 = 20
a, x + 5 =10 ; b, x – 6 = 30 -26
 x = 10 -5 x – 6 = 4
 x = 5 x = 6 + 4
 x = 10
Bài 5. Giải : Gọi số học sinh khối 6 la x (118<x<122)
 x3, x4, x5 => x BC(3,4,5)
 BCNN(3,4,5) = 60
 Mà BCNN(3,4,5) = BC(60) = {0;60;120;180;}
 Vì 118<x<122 nên x =120
 Vậy học sinh khối 6 của trường đó là: 120 học sinh
Bai 6. a, Vì OA<OB(3<6) nên điểm A nằm giửa hai điểm O và B
 OA + AB = OB. Thay số ta có: 3 + AB = 6
 AB = 6 – 3
 AB = 3
 Vậy AB = 3 cm.
 b, A là trung điểm của AB vì:
 - A nằm giữa O và B
 - OA = AB = 3 cm. 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI KI 1 TOAN 6 0910.doc