1) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng: 2đ
Câu 1: Chất bã sau quá trình tiêu hóa được thủy tức thải ra ngoài qua:
a) Hậu môn c) Lỗ huyệt
b) miệng d) Ruột
Câu 2: Những đại diện nào thuộc ngành ruột khoang?
a) San hô, thủy tức, trùng giày
b) Hải quỳ, san hô, trùng roi
c) Sứa, thủy tức, trung lỗ
d) Sứa, san hô, thủy tức
Câu 3: Hình thức sinh sản của giun đũa là:
a) Tái sinh c) Mọc chồi
b) Hữu tính d) Phân đôi
SINH HỌC 7 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương I Ngành động vật nguyên sinh Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% 1 câu 2 điểm = 100% Chương II Ngành ruột khoang Nhận diện đại diện và đặc điểm ruôt khoang Số câu: 2 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% 2 câu 0,5 điểm = 100% Chương III Các ngành giun Đặc điểm chung của ngành giun đất Cấu tạo, di chuyển và sinh sản của các ngành giun Cách phòng tránh giun ký sinh Số câu: 5 Số điểm: 3,75 Tỉ lệ: 37,5% 1 câu 2 điểm = 53,3% 3 câu 1,5 điểm = 40% 1 câu 0,25 điểm = 6,7% Chương IV Ngành thân mềm Vai trò thực tiễn của thân mềm Số câu: 1 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20% 1 câu 2 điểm = 100% Chương V Ngành chân khớp Nhận biết đại diện lớp giáp xác Cấu tạo của đại diện chân khớp Hô hấp phù hợp với môi trường sống Số câu: 4 Số điểm: 1,75 Tỉ lệ: 17,5 % 1 câu 0,25 đ = 14% 2 câu 0,1 điểm=29% 1 câu 0,1 điểm=57% Số câu: 13 Số điểm: 10 Tỷ lệ: % 3 câu 0,75 điểm = 7,5% 1 câu 2 điểm = 20% 5 câu 2 điểm = 20% 1 câu 1 điểm = 10% 2 câu 2,25 điểm = 22,5 1 câu 2 điểm = 20% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: SINH HỌC 7 PHẦN I – TRẮC NHIỆM KHÁCH QUAN: (5 ĐIỂM) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng: 2đ Câu 1: Chất bã sau quá trình tiêu hóa được thủy tức thải ra ngoài qua: a) Hậu môn c) Lỗ huyệt b) miệng d) Ruột Câu 2: Những đại diện nào thuộc ngành ruột khoang? San hô, thủy tức, trùng giày Hải quỳ, san hô, trùng roi Sứa, thủy tức, trung lỗ Sứa, san hô, thủy tức Câu 3: Hình thức sinh sản của giun đũa là: a) Tái sinh c) Mọc chồi b) Hữu tính d) Phân đôi Câu 4: Giun đất di chuyển bằng cách nào? a) Vặn xoắn cơ thể c) Lộn đầu b) Co giãn cơ thể d) Sâu đo Câu 5: Vỏ tôm cấu tạo bằng chất gì? a) Kitin c) Đá vôi b) kitin ngấm can xi d) cuticun Câu 6: Những đại diện nào thuộc lớp giáp xác a) Sun, mọt ẩm, còng c) Rận nước, chân kiếm, ve bò b) Tôm, cua, cáy, nhện d) Ghẹ, ong bướm Câu 7: Phần nào của nhiện tiết ra tơ nhện? a) Đôi chân xúc giác c) Núm tuyến tơ b) Đôi kìm có tuyến độc d) Bốn đôi chân bò Câu 8: Do thói quen nào mà giun kim khép kín được vòng đời? a) Đi chân không c) Ăn quà vặt b) Mút tay bẩn d)Ăn rau sống 2) Lựa chọn cụm từ thích hợp trong các từ sau: “Khoang cơ thể, lưỡng tính, phân tích, ký sinh, nữa ký sinh, ruột sau, hậu môn, ruột” để điền vào chỗ trống () (1điểm). Giun đũa (1) .. ở ruột người,chúng bắt đầu có (2)..chưa chính thức. Ống tiêu hóa có thêm (3) Giun đũa (4) và tuyến sinh dục dạng ống phát triển. Kết quả: 1. 2. 3. 4 . (3) Tìm tên các đại diện của động vật nguyên sinh ứng với vai trò thực tiễn của chúng trong bảng dưới đây: (2 điểm) Vai trò thực tiễn Tên các đại diện - Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là giáp xác nhỏ. - Gây bệnh ở động vật - Gây bệnh ở người - Có ý nghĩa về địa chất PHẦN 2: TỰ LUẬN (5 đ) Nêu được điểm chung của ngành giun đốt? (2đ) Nêu ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm. Cho ví dụ cụ thể (2đ) Nêu sự khác nhau về hô hấp của tôm sông và châu chấu (1đ) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I PHẦN I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Chọn câu đúng: (2đ) Mỗi câu đúng 0,25 đ 1 2 3 4 5 6 8 9 b d b b b a c b Điền từ thích hợp (1đ) Mỗi câu đúng 0,25đ 1: Ký sinh 3. Ruột sau và hậu môn 2. Khoang cơ thể 4. Phân tính 3. Điền tên động vật nguyên sinh (2đ) Mỗi ô đúng 0,5đ Vai trò thực tiễn Tên đại diện Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là giáp xác Trùng biến hình Trùng roi Gây bệnh ở động vật Trùng cầu Trùng bào tử Gây bệnh ở người Trùng kiết lỵ Trùng sốt rét Có ý nghĩa về địa chất Trùng lỗ PHẦN II: TỰ LUẬN (5đ) Những đặc điểm chung của giun đốt Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang Hệ tiêu hóa hình ống, phân phối Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể Hô hấp bằng da hay bằng mang Bắt đàu có hệ tuần hoàn Ý nghĩa thực tiễn của thân mềm (2đ) Làm thực phẩm cho người: nghêu, sò, ốc, hến, mực Làm thực phẩm ăn cho động vật: ốc bươu, sò Làm đồ trang sức, trang trí: trai ngọc, vỏ ốc, vỏ sò... Làm sạch môi trường nước: trai, sò Làm vật chú trung gian truyền bệnh: ốc Có hại cho cây trồng: Ốc bươu vàng Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, mực, sò huyết Có giá trị về mặt địa chất: vỏ trai sò ốc Sự khác nhau về hô hấp của tôm sông và châu chấu Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí bắt nguồn từ lỗ thở sau đó phân nhánh nhiều lần đến các tế bào Tôm sông hô hấp bằng mang. Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Lớp lưỡng cư Cấu tạo phù hợp với chức năng Cấu tạo và hoạt động của cơ quan dinh dưỡng ếch Số câu: 3 Số điểm:. 2,5 Tỉ lệ: 25% 1 câu 2 điểm = 80% 2 câu 0,5 điểm = 20% Lớp bò sát Cấu tạo trong của bò sát Vai trò của bò sát với con người Số câu: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% 1 câu 1 điểm = 50% 1 câu 1 điểm = 50% Lớp chim Nhận biết các đặc điểm của các bộ chim Sự tiến bộ của động vật bằng nhiệt Vai trò của chim trong tự nhiên So sánh bay vỗ cánh và bay lượm Số câu: 4 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25,5% 1 câu 0,25 điểm = 10% 1 câu 1 điểm = 40% 1 câu 0,25 điểm = 10% 1 câu 1 điểm = 40% Lớp thú Nhận biết được các bộ thú Thấy được các tạo phù hợp đời sống Đặc điểm cấu tạo của thú Số câu: 5 Số điểm:3 Tỉ lệ: 30% 2 câu 0,5 điểm = 10% 1 câu 2 điểm = 80% 2 câu 0,5 điểm = 10% Số câu : 14 Số điểm: 10 Tỷ lệ: % 5 câu 3,75 điểm = 37,5% 1 câu 2 điểm = 20% 4 câu 1 điểm = 10% 1 câu 1 điểm = 10% 1 câu 0,25 điểm = 2,5% 2 câu 2 điểm = 20% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC 7 PHẦN I – TRẮC NHIỆM KHÁCH QUAN: (5 ĐIỂM) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng (2đ) Câu 1: Đặc điểm hệ tuần hoàn của ếch đồng là: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể Tim 2 ngăn. 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể Tim 2 ngăn, có vách ngăn hụt, 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể. Câu 2: Ếch thực hiện cử động hô hấp nhờ vào: a) Phổi nâng lên c) Phôi xẹp xuống b) Sự nâng, hạ của thềm miệng d) Sự nâng hạ của lồng ngực nhờ cơ liên sườn Câu 3: Mỏ ngắn, khỏe. Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, quả, cỏ non, chân khớp, giun, thân mềm. Đây là đặc điểm của bộ chim nào? a) Bộ ngỗng b)Bộ gà c) Bộ chim ưng d) Bộ cú Câu 4: Vai trò của chim trong tự nhiên là a) Cung cấp thực phấm b) làm cảch c) làm đồ trang trí d) Thụ phấn cho cây, phát tán quả và hạt Câu 5: Ở hai bên mép thỏ có những lông cứng được gọi là: a) lông cảm giác b) lông xúc giác c) lông khứa giác d) lông vị giác Câu 6: Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ cá voi thuộc lớp thú: a) Hô hấp bằng phổi, thụ tinh ngoài, có lông mao và tuyến sữa b) Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa c) Tim 4 ngăn, có lông mao, nuôi con bằng sữa d) Miệng có răng, hô hấp bằng phổi, tim 4 ngăn Câu 7: Đại diện nào sau đây thuộc bộ gặm nhấm: a) Chuột chù, chuột chũi, chuột nhà b) Chuột chù, sóc, nhím, thỏ c) Chuột đồng, sóc, nhím d) Chuột đồng, chuột chuĩ, chuột chũi Câu 8: Có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi, sống theo dàn. Đây là đặc điểm của đại diện nào? a) Khỉ b) Vượn c) Đười ươi d) Tinh tinh 2) Hãy lựa chọn chức năng cho phù hợp với cấu tạo của ếch đồng: (2đ) Đặc điểm cấu tạo ngoài Chức năng Kết quả 1) Đầu dẹp, nhọn gắn với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước. 2) Da trần, có chất nhầy, và ẩm 3) Mắt, mũi, ở vị trí cao trên đầu 4) Đầu nhọn, thân ngắn, chi gồm nhiều phần khớp với nhau linh hoạt. 5) Mắt có mí 6) Tai có màng nhĩ 7) Mũi thông với khoang miệng và phổi 8)Chi sau 5 ngón, có màng bơi a) Thích nghi với sự di chuyển trên cạn b) Giúp thở và quan sát khi bới c) Giúp rẽ nước dễ dàng d) Ngăn bụi, giữ nước cho mắt không bị khô. e) Vừa để thở, vừa để ngửi f) Cảm nhận âm thanh trên cạn g) Gián sức cản của nước và hô hấp trong nước. h) Di chuyển trong nước 1+ 2+ 3+ 4+ 5+ 6+ 7+ 8+ Chọn từ thích hợp điền vào (.) (1đ) Thằn lằn hô hấp bằng Tìm thằn lằn có 3 ngăn, trong đócó vách ngăn hụt Từ tâm thất máu đi nuôi cơ thể thằn lằn là Ở thằn lằn cơ quan lọc máu là PHẦN 2: TỰ LUẬN (5điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống chạy trốn và ẩn nấp. (2đ) Tính hằng nhiệt của chim có ưu thế gì so với tính biến nhiệt của những động vật biến nhiệt (1đ) Hãy lấy ví dụ cụ thể để minh họa vai trò của bò sát (1đ) Bay vỗ cánh và bay lượn khác nhau như thế nào? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (5đ) Chọn ý đúng (đ) Mỗi câu đúng 0,25đ 1 2 3 4 5 6 7 8 b b b d b b c b Lựa chọn chức năng phù hợp với cấu tạo (2đ) Mỗi cặp đúng 0,25đ 1 2 3 4 5 6 7 8 c g b a d f e h Điền từ thích hợp (1đ) Mỗi từ điền đúng 0,25đ Phổi Tâm thất Máu pha Thận sau PHẦN II: TỰ LUẬN (5đ) Cấu tạo ngoài thỏ thích nghi đời sống chạy trốn và ẩn nấp (2đ) Bộ lông mao dày xốp -> che chở, giữ nhiệt Chi trước ngắn -> đào hang Chi sau dài khỏe – bật nhảy xa chạy nhanh khi bị rượt đuổi Mũi thính và lông xúc giác nhạy -> thăm dò môi trường Tai thính, vành tai lớn, cử động -> định hướng âm, phát hiện kẻ thù. Mắt có mi cử động và lông mi -> bảo vệ mắt, không bị khô Ưu thế của động vật hằng nhiệt so với đẳng nhiệt (1đ) Ít lệ thuộc vào điều kiện môi trường Khi quá lạnh cũng không cần ngủ đông hay trú đông như bò sát và lưỡg cư. Ít chịu ảnh hưởng của thời tiết quá nóng hay quá cao nên thích nghi rộng. Ví dụ minh họa vai trò bò sát (1đ) Có ích cho nông nghiệp vì tiêu diệt sâu bọ như thằn lằn, tiêu diệt động vật gặm nhấm như các loài rắn Có giá trị thực phẩm: ba ba, rắn Làm dược phẩm: rượu rắn, mật trăn, nọc rắn, yếm rùa Làm đồ mỹ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu, da trăn Sự khác nhau của bay vỗ cánh và bay lượn (1đ) Bay vỗ cánh Bay lượn - Cánh đập liên tục - Cánh đập chậm, không liên tục - Cánh dang rộng mà không đập - Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cách - Bay chủ yếu dựa vào sự thay đổi của các luồng gió và sự nâng đỡ của không khí
Tài liệu đính kèm: