I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Hiểu các định nghĩa, khái niệm phân số, phân số bằng nhau, hỗn số số thập phân, phần trăm.
- Biết quy tắc cộng hai phân số (cùng mẫu, không cùng mẫu), quy tắc nhân phân số, số nghịch đảo, quy tắc chia phân số.
- Biết khái niệm góc, góc bẹt, số đo góc, góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai góc kề nhau, hai góc bù nhau, hai góc phụ nhau.
- Hiểu được mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt.
- Hiểu được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì
- Hiểu khái niệm tia phân giác của một góc.
2. Về kỹ năng:
- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số.
- Làm đúng các dãy các phép tính với phân số, hỗn số, phần trăm trong trường hợp đơn giản.
- Biết vẽ hình theo diễn đạt.
- Biết dùng thước đo góc để đo góc để vẽ một góc có số đo cho trước và tính số đo góc.
- Biết vẽ tia phân giác của một góc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 – TOÁN 6 I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Hiểu các định nghĩa, khái niệm phân số, phân số bằng nhau, hỗn số số thập phân, phần trăm. - Biết quy tắc cộng hai phân số (cùng mẫu, không cùng mẫu), quy tắc nhân phân số, số nghịch đảo, quy tắc chia phân số. - Biết khái niệm góc, góc bẹt, số đo góc, góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai góc kề nhau, hai góc bù nhau, hai góc phụ nhau. - Hiểu được mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt. - Hiểu được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì - Hiểu khái niệm tia phân giác của một góc. 2. Về kỹ năng: - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số. - Làm đúng các dãy các phép tính với phân số, hỗn số, phần trăm trong trường hợp đơn giản. - Biết vẽ hình theo diễn đạt. - Biết dùng thước đo góc để đo góc để vẽ một góc có số đo cho trước và tính số đo góc. - Biết vẽ tia phân giác của một góc II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: (Xem ở cuối đề kiểm tra) ĐỀ 1 PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước phương án trả lời đúng. Câu 1: Trong các cách viết sau cách viết nào là phân số? A. B. C. D. Câu 2: Số nghịch đảo của là: A. B. C. D. Câu 3: Viết hỗn số dưới dạng phân số là: A. B. C. D. Câu 4: của 21 là: A. 12 B. 10 C. 9 D. 6 Câu 5: Góc nào sau đây là góc nhọn? A. 900 B. 600 C. 1200 D. 1800 Câu 6: Cho hai góc kề bù. Trong đó có một góc bằng 1000 số đo góc còn lại là: A. 500 B. 600 C. 700 D. 800 PHẦN II – TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (1,0 điểm) Cho các phân số sau: a/ Hãy rút gọn các phân số đã cho. b) So sánh các phân số đã cho. Bài 2: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính: a) b) Bài 3: (1,0 điểm) Tìm x biết: a) b) Bài 4: (1,5 điểm) Một lớp học có 30 học sinh gồm 3 loại: khá, trung bình, yếu. Trong đó số học sinh khá, số học sinh trung bình, số học sinh còn lại là yếu. Tính số học sinh mỗi loại của lớp. Bài 5: (2,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho . a. Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao? b. So sánh và . c. Tia Oz có phải là tia phân giác của góc không? Vì sao? MA TRẬN ĐỀ KIỂM HỌC KỲ 2 – TOÁN 6 Chủ đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Phân số, số nghịch đảo, rút gọn phân số, so sánh phân số. Biết khái niệm phân số, phân số bằng nhau, hỗn số số thập phân, phần trăm Hiểu khái niệm phân số, phân số bằng nhau, hỗn số số thập phân, phần trăm Biết rút gọn phân số. Biết so sánh hai phân số. Số câu Điểm 1 0,5 1 0,5 2 1,0 4 2,0 Hỗn số, số thập phân, phần trăm, tỉ số của hai số, biểu đồ Viết được một phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại. Làm đúng dãy các phép tính với phân số, hỗn số, số thập phân. Số câu Điểm 2 1,0 1 1,5 3 2,5 Các phép tính về phân số Biết quy tắc cộng hai phân số (cùng mẫu, không cùng mẫu), quy tắc nhân phân số, số nghịch đảo, quy tắc chia phân số. Làm đúng dãy các phép tính với phân số trong trường hợp đơn giản. Số câu Điểm 1 0,5 3 2,0 4 2,5 Góc, số đo góc, tia phân giác của góc Biết khái niệm góc, góc bẹt, số đo góc, góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai góc kề nhau, hai góc bù nhau, hai góc phụ nhau. Biết dùng thước đo góc để đo góc để vẽ một góc có số đo cho trước và tính số đo góc. Nhận biết được tia nằm giữa hai tia. Biết vận dụng hệ thức để giải bài tập đơn giản Chỉ ra được một tia là tia phân giác của một góc trong trường hợp đơn giản Số câu Điểm 1 0,5 1 0,5 1 2,0 3 3,0 Cộng 2 1,0 4 2,0 3 1,5 5 5,5 14 10 ĐÁP ÁN ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu 0,5 điểm) Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đáp án A C B A B D II. TỰ LUẬN: Bài Đáp án Biểu điểm Bài 1 (1 điểm) a) 0,25 điểm 0,25 điểm b) 0,5 điểm Bài 2 (1,5 điểm) a) = 0,25 điểm = 0,25 điểm b) 2,8 . = 0,25 điểm = 0,25 điểm = 0,25 điểm = 0,25 điểm Bài 3 (1 điểm) a) 3.x = 2 .9 0,25 điểm x = 6 0,25 điểm b) x = 0,25 điểm x = 5 0,25 điểm Bài 4 (1,5 điểm) Số học sinh loại khá của lớp là: (học sinh) 0,5 điểm Số học sinh loại trung bình của lớp là: (học sinh) 0,5 điểm Số học sinh loại yếu của lớp là: 30 – ( 2 + 16) = 12 (học sinh) 0,5 điểm Bài 5 (2 điểm) Vẽ hình đúng 450 0,5 điểm a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Ox Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Vì 0,25 điểm b. Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy nên 0,25 điểm suy ra . 0,25 điểm Vậy 0,25 điểm c. Tia Oz là tia phân giác của góc xOy vì 0,25 điểm Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oz và . 0,25 điểm * Chú ý: Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó.
Tài liệu đính kèm: