Câu 1:.Trong quá trình sôi thì nhiệt độ của chất lỏng:
A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. có khi tăng có khi giảm.
Câu2: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng ngưng tụ:
A. Sương đọng trên lá cây. B. Trời đổ mưa.
C. Mặt gương mờ đi ta khi hà hơi vào nó. D. Nước trong ao hồ bị cạn dần đi do trời nắng.
Câu 3. Sự ngưng tụ là sự chuyển một chất từ :
A. thể lỏng sang thể hơi. B. thể lỏng sang thể rắn.
C. thể rắn sang thể lỏng. D. thể hơi sang thể lỏng.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM THI HK II – Năm học 2009 -2010 Môn: Vật lý- lớp 6 MỨC ĐỘ NỘI DUNG Biết Hiểu Vận dụng Tổng LĨNH VỰC KIỂM TRA TN TL TN TL TN TL Sự nở vì nhiệt của các chất 2 1 6 0.5 2 1.5 Ứng dụng củav sự nở vì nhiệt 2 1 1 1 Nhiệt kế. 3 2 1 2 Sự nóng chảy và sự đông đặc 1 1 8 0.5 2 2.5 Sự bay hơi và sự ngưng tụ 2-3-4 1.5 5-7 1 2 1 6 3 Sự sôi 1 0.5 1 0.5 Tổng điểm 4 2 2 2 4 2 2 2 2 2 14 10 PHÒNG GD & ĐT HUYỆN BA TƠ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009- 2010 MÔN: VẬT LÍ- LỚP: 6 THỜI GIAN:45 PHÚT Trường TH & THCS Ba Điền Họ và tên: Lớp : 6 Ngày kiểm tra: SBD: Điểm Lời phê của GV: Người chấm bài ( ghi rõ họ tên) Người coi kiểm tra ( ghi rõ họ tên) ĐỀ CHÍNH THỨC TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm): Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng Câu 1:.Trong quá trình sôi thì nhiệt độ của chất lỏng: A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. có khi tăng có khi giảm. Câu2: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng ngưng tụ: A. Sương đọng trên lá cây. B. Trời đổ mưa. C. Mặt gương mờ đi ta khi hà hơi vào nó. D. Nước trong ao hồ bị cạn dần đi do trời nắng. Câu 3. Sự ngưng tụ là sự chuyển một chất từ : A. thể lỏng sang thể hơi. B. thể lỏng sang thể rắn. C. thể rắn sang thể lỏng. D. thể hơi sang thể lỏng. Câu 4: Trong các phát biểu sau phát biểu nào là sai? A. Diện tích mặt thoáng chất lỏng càng rộng thì sự bay hơi càng nhanh. B. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi càng nhanh. C. Nhiệt độ của hơi càng giảm thì sự ngưng tụ xảy ra càng chậm. D. Gió càng mạnh thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh. Câu 5:Sương mù thường có vào mùa lạnh vì: A. Hơi nước có trong không khí gặp lạnh dễ bị ngưng tụ hơn. B. Nước bị bốc hơi nhanh hơn thì ngưng tụ nhanh hơn. C. Mùa lạnh hơi nước thường nhẹ hơn nên ngưng tụ nhanh hơn. D. Ban ngày trời nắng gắt hơn nên sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn . Câu 6: So sánh về độ nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí ta nói: A. Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn. B. Chất khí nở ít hơn chất lỏng, chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn. C. Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở ít hơn chất rắn. D. Chất khí nở ít hơn chất lỏng, chất lỏng nở ít hơn chất rắn. Câu 7: Để nhanh thu hoạch muối trên ruộng muối, người ta cần: A. Trời có nắng. B. Trời nắng nóng và có gió. C. Trời có mây và râm. D. Trời có gió và làm ô ruộng rộng. Câu 8: Sự nóng chảy xảy ra trong quá trình: A. Đốt đèn dầu. B. Đốt nến C. Đổ khuôn đúc tượng đồng. D. Làm nước đá. TỰ LUẬN ( 6 điểm): Câu 1: (1 đ) : Sự nĩng chảy, sự đơng đặc là gì? Trong quá trình nĩng chảy hay đơng đặc nhiệt độ cĩ tăng khơng? Câu 2: (1đ): Nêu sự nở vì nhiệt của các chất rắn và chất khí. Câu 2: ( 2 đ) :Giải thích các hiện tượng sau? Tại sao tơn lợp nhà người ta lại làm cĩ dạng những gợn song? Tại sao khi phơi quần áo ngồi nắng sẽ nhanh khơ hơn khi phơi trong mát? Câu 3: ( 2 đ): Hãy tính: 200C bằng bao nhiêu 0F? 590F bằng bao nhiêu 0C? BÀI LÀM ĐÁP ÁN+ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009- 2010 MÔN: VẬT LÍ- LỚP: 6 Trắc nghiệm:(4đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A D C A A B B Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Tự luận: (6đ) Câu Đáp án Điểm 1 - Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng 0.25 - Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn 0.25 - Trong quá trình nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ không thay đổi. 0.5 2 Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 0.25 - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 0.25 - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 0.25 - Chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. 0.25 3 - Tôn lợp nhà có dạng gợn sóng nhằm mục đích, khi thời tiết nóng hay lạnh thì tôn nở ra hay co lại một cách dễ dàng và tránh trường hợp gay ra lực lớn làm tôn nhanh hư. 1 - Phơi quần áo ngoài trời nắng nhanh khô hơn khi phơi trong mát, vì phơi quần áo ngoài nắng nhiệt độ cao hơn nên nước có trong quần áo sẽ nhanh bay hơi làm nó nhanh khô. 1 4 200C= 00C+ 200C = 320F + 20. 1,80F = 680F 1 590F = 320F + 270F = 320F+ x. 1,80F " x. 1,80F = 270C " x= 27:1,8 =15 Vậy, 590F = 150C. 1
Tài liệu đính kèm: