Câu 1: Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em được chia thành mấy nhóm quyền cơ bản ?
a. 2 nhóm c. 3 nhóm
b.4 nhóm d. 5 nhóm
Câu 2: Công dân là :
a. căn cứ xác định công dân của một nước
b. người mang quốc tịch Việt Nam
c. mọi người dân đều có quyền có Quốc tịch
d. là người dân của một nước
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ( 2010 – 2011) MÔN: GDCD 6 Nội dung chủ đề (Mục tiêu) Các cấp độ tư duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Nêu được tên bốn nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm theo Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. - Nêu được ý nghĩa của Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. Câu 1 (0, 5) - Nêu được thế nào là công dân; căn cứ để xác định công dân của một nước; thế nào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Câu 2 (0, 5) Câu 4 (1) - Nêu được những qui định của pháp luật đối với người đi bộ, đi xe đạp, quy định đối với trẻ em. - Biết thực hiện đúng quy định về trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện tốt. Câu 8 (2 đ) Phân biệt được hành vi sai trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập. - Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè và em nhỏ cùng thực hiện. Câu 3 (2 đ) Nêu được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân. Nêu được ý nghĩa của quyền đó đối với mỗi công dân Câu 5 (1,5 đ) - Nêu được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở - Nhận biết được các hành vi vi phạm PL về chỗ ở của công dân. Câu 1 (1,5) - Biết xử lí các tình huống phù hợp với quyeàn ñöôïc baûo ñaûm an toaøn vaø bí maät thö tín, ñieän thoaïi, ñieän tín. Câu 6 (1,0đ) Tổng số câu: 2 câu 1 câu 2 câu 2 câu 1 câu Tổng số điểm 1,0 đ 1,5 đ 3 đ 2,,5 đ 2 đ Tỷ lệ % 10% 15% 30% 25% 20% PHÒNG GD & ĐT HUYỆN LỘC NINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN GDCD 6 TRƯỜNG THCS LỘC AN Năm học 2010-2011 (Thời gian 45 phút) Họ tên Đề chính thức Lớp Điểm Lời phê của giáo viên A. TRẮC NGHIỆM : ( 4 đ ) Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng : ( 1 đ) Câu 1: Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em được chia thành mấy nhóm quyền cơ bản ? a. 2 nhóm c. 3 nhóm b.4 nhóm d. 5 nhóm Câu 2: Công dân là : a. căn cứ xác định công dân của một nước b. người mang quốc tịch Việt Nam c. mọi người dân đều có quyền có Quốc tịch d. là người dân của một nước Câu 3:Những hành vi nào dưới đây là đúng (sai) đối với quyền và nghĩa vụ học tập? (2đ) Hành vi Đúng Sai a. Chỉ học ở trên lớp, thời gian còn lại vui chơi thoải mái b. Kiến nghị với nhà trường về các biện pháp để việc học tập của học sinh được tốt hơn c.Chỉ học ở trường và tự học ở nhà, không chịu đi học thêm d. Chỉ chăm chú vào học tập, không tham gia các hoạt dộng khác của trường Câu 4: Sắp xếp từ , cụm từ cho sẵn thành câu hoàn chỉnh phù hợp với nội dung bài học: ( 1,0đ) công dân, một nước , là người dân, của của một nước,xác định,công dân,là căn cứ, quốc tịch B. TỰ LUẬN : ( 6 đ ) Câu 5. Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân ? (1,5 đ ) Câu 6. Khi em thấy bạn nghe trộm điện thoại của người khác em sẽ làm gì ? (1đ ) Câu 7. Trong hiến pháp 1992 điều 73 của nhà nước ta quy định về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, em hãy cho biết nội dung đó trình bày như thế nào ? (1,5đ) Câu 8. Cho tình huống sau : (2đ) Tuấn đèo Thắng đi chơi bằng xe đạp. Đến một ngã tư, Tuấn vẫn cho xe phóng nhanh và rẻ đột ngột sang bên trái. Lúc đó, có một cụ già đang qua đường, vì bị bất ngờ nên Tuấn xử lí không kịp, đã va phải cụ, làm cụ bị ngã. Em hãy nhận xét hành vi đi đường của Tuấn. Nếu là Tuấn hoặc Thắng, trong trường hợp đó em sẽ làm gì ? Hết ĐÁP ÁN A.Phần trắc nghiệm: Mỗi đáp đúng đạt 0,5 điểm 1 b 2 d 3. Các hành vi a S b Đ c Đ d S 4. Công dân là người dân của một nước ( 0,5đ) Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước (0,5 đ) B. Phân tự luận : 5. Pháp luật nước ta qui định : - Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể (0,5đ) - Công dân có quyền được Pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khoẻ,danh dự và nhân phẩm (0,5đ) - Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc (0,5 đ) 6. Nêu được hành vi đó là hành vi vi phạm pháp luật. (0,5 đ) Khuyên răn bạn, báo người có trách nhiệm nếu bạn không nghe. (0,5 đ) 7. Công dân được cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở. (0,5 đ) Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép. (1,0 đ) 8. a. Hành vi đi đường của Tuấn là sai, vi phạm luật giao thông đường bộ. (0,5 đ) b. Nếu là Tuấn, em sẽ đi chậm lại khi đến ngã tư, xin đường trước khi rẽ trái, không rẽ đột ngột (1,0đ) Nếu là Thắng, em sẽ nhắc nhở bạn không nên đi như vậy rất nguy hiểm (0,5đ)
Tài liệu đính kèm: