Đề kiểm tra Hình học Lớp 7 - Tiết 67 - Trường THCS Phước Hưng

Đề kiểm tra Hình học Lớp 7 - Tiết 67 - Trường THCS Phước Hưng

Bài 1 (3.25 đ).Điền từ hoặc dấu thích hợp vào chỗ “ “ trong bảng dưới đây.

T.C ba đường trung tuyến của tam giác T.C ba đường phân giác của tam giác T.C ba đường trung trực của tam giác T.C ba đường cao của tam giác

(1) (2) (3) (4)

 - Trong ABC ba đường trung tuyến AD, BE, CF . tại điểm G và .

 - Điểm G là trọng tâm của ABC. - Trong ABC ba đường phân giác . tại điểm I và điểm I cách đều của tam giác đó.

IK IL IM. - Trong ABC ba đường trung trực . tại điểm O và điểm O cách đều . của tam giác đó.

OA OB OC.

 - Điểm G là đường tròn ngoại tiếp ABC. - Trong ABC ba đường cao AI, BK, CL . tại điểm H.

 - Điểm H là trực tâm của ABC.

Bài 2 (1.50 đ).Chọn đáp án đúng bằng cách đánh dấu X trong mỗi câu sau.

 1. Tam giác ABC có Hỏi trong tam giác đó cạnh nào lớn nhất? Cạnh nào nhỏ nhất?

 º Cạnh lớn nhất: AB. Cạnh nhỏ nhất: BC. º Cạnh lớn nhất: BC. Cạnh nhỏ nhất: AC.

 º Cạnh lớn nhất: AC. Cạnh nhỏ nhất: AB. º Một đáp án khác.

 2. Có tam giác nào mà ba cạnh có độ dài như sau hay không?

§ 5cm, 6cm, 7cm.

º Ba cạnh có độ dài như trên tạo thành một tam giác.

º Ba cạnh có độ dài như trên không tạo thành một tam giác.

§ 1cm, 2cm, 3cm.

º Ba cạnh có độ dài như trên tạo thành một tam giác.

º Ba cạnh có độ dài như trên không tạo thành một tam giác.

Bài 3 (2.25 đ). 3.1. Cho AH là đường vuông góc và AB, AC là đường xiên kẻ từ A đến đường thẳng d. Hãy điền dấu thích hợp (>, =, <) vào="" chỗ="" “="" “="" dưới="">

 a) AB AH; AC AH. b) Nếu HB > HC thì AB AC.

 c) Nếu AB < ac="" thì="" hb="" hc.="" d)="" nếu="" ab="" ac="" thì="" hb="">

 3.2. Cho tam giác ABC. Hãy điền dấu thích hợp (>, =, <) vào="" chỗ="" “="" “="" dưới="" đây:="">

 a) > AC AB. b) AC > AB .

 c) AB = AC . . d) AC = AB.

 Bài 4 (3.00 đ). Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm, I là điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác đó. Chứng minh ba điểm A, G, I thẳng hàng.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Hình học Lớp 7 - Tiết 67 - Trường THCS Phước Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phước Hưng
Lớp: 7A.
Họ tên: .
Thứ ngày..tháng ...... năm 200...
Kiểm tra Môn Hình Học 7 (Đề 1)
Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
---------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 1 (2.25 đ). Điền dấu thích hợp (>,=,<) vào chỗ “ ” trong bảng dưới đây. 
QH giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
QH giữa đường vuông góc và đường xiên
QH giữa đường xiên và hình chiếu
QH giữa ba cạnh trong tam giác
(1)
(2)
(3)
(4)
AB + BC  AC
AB + AC  BC
BC + AC  AB
Bài 2. (2.00 đ). Hãy ghép hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng. 
Trong tam giác ABC
a) đường phân giác xuất phát từ đỉnh A
a’) là đường vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó.
b) đường trung trực ứng với cạnh BC
b’) là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC.
c) đường cao xuất phát từ đỉnh A
c’) là đoạn thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC.
d) đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A
d’) là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác góc A.
Trả lời: 	a__....	b__...	c__...	d__...
Bài 3 (2.00 đ). Cũng với yêu cầu như ở bài 2. 
Trong một tam giác
a) trọng tâm
a’) là điểm chung của ba đường cao.
b) trực tâm
b’) là điểm chung của ba đường trung tuyến.
c) điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh
c’) là điểm chung của ba đường trung trực.
d) điểm cách đều ba đỉnh
d’) là điểm chung của ba đường phân giác.
Trả lời: 	a__....	b__...	c__...	d__...
Bài 4 (1.50 đ).	Chọn đáp án đúng bằng cách đánh dấu X trong mỗi câu sau.
	1. Tam giác ABC có Hỏi trong tam giác đó cạnh nào lớn nhất? Cạnh nào nhỏ nhất?
	º Cạnh lớn nhất: AB. Cạnh nhỏ nhất: BC.	 º Cạnh lớn nhất: BC. Cạnh nhỏ nhất: AC.
	º Cạnh lớn nhất: AC. Cạnh nhỏ nhất: AB. 	 º Một đáp án khác.
	2. Có tam giác nào mà ba cạnh có độ dài như sau hay không? 
2cm, 6cm, 3cm.
º Ba cạnh có độ dài như trên tạo thành một tam giác.
º Ba cạnh có độ dài như trên không tạo thành một tam giác.
3cm, 5cm, 3cm.
º Ba cạnh có độ dài như trên tạo thành một tam giác.
º Ba cạnh có độ dài như trên không tạo thành một tam giác.
	Bài 5 (2.25 đ). Cho ABC, E, F lần lượt là trung điểm của AC và AB. Gọi G là giao điểm của BE và CF, D là giao điểm của AG và BC. Chứng minh DB = DC. 
Trường THCS Phước Hưng
Lớp: 7A.
Họ tên:.
Thứ ngày..tháng ... năm 200...
Kiểm tra Môn Hình Học 7 (Đề 2)
Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 1 (3.25 đ).Điền từ hoặc dấu thích hợp vào chỗ “  “ trong bảng dưới đây.
T.C ba đường trung tuyến của tam giác
T.C ba đường phân giác của tam giác
T.C ba đường trung trực của tam giác
T.C ba đường cao của tam giác
(1)
(2)
(3)
(4)
 - Trong ABC ba đường trung tuyến AD, BE, CF .. tại điểm G và .
 - Điểm G là trọng tâm của ABC.
 - Trong ABC ba đường phân giác .. tại điểm I và điểm I cách đều  của tam giác đó.
IK  IL  IM.
 - Trong ABC ba đường trung trực .. tại điểm O và điểm O cách đều .. của tam giác đó.
OA  OB  OC.
 - Điểm G là đường tròn ngoại tiếp ABC.
 - Trong ABC ba đường cao AI, BK, CL .. tại điểm H.
 - Điểm H là trực tâm của ABC.
Bài 2 (1.50 đ).Chọn đáp án đúng bằng cách đánh dấu X trong mỗi câu sau.
	1. Tam giác ABC có Hỏi trong tam giác đó cạnh nào lớn nhất? Cạnh nào nhỏ nhất?
	º Cạnh lớn nhất: AB. Cạnh nhỏ nhất: BC.	 º Cạnh lớn nhất: BC. Cạnh nhỏ nhất: AC.
	º Cạnh lớn nhất: AC. Cạnh nhỏ nhất: AB. 	 º Một đáp án khác.
	2. Có tam giác nào mà ba cạnh có độ dài như sau hay không? 
5cm, 6cm, 7cm.
º Ba cạnh có độ dài như trên tạo thành một tam giác.
º Ba cạnh có độ dài như trên không tạo thành một tam giác.
1cm, 2cm, 3cm.
º Ba cạnh có độ dài như trên tạo thành một tam giác.
º Ba cạnh có độ dài như trên không tạo thành một tam giác.
Bài 3 (2.25 đ). 3.1. Cho AH là đường vuông góc và AB, AC là đường xiên kẻ từ A đến đường thẳng d. Hãy điền dấu thích hợp (>, =, <) vào chỗ “  “ dưới đây:
	a) AB  AH; AC  AH.	b) Nếu HB > HC thì AB  AC.
	c) Nếu AB < AC thì HB  HC.	d) Nếu AB  AC thì HB = HC.
	 	 3.2.	Cho tam giác ABC. Hãy điền dấu thích hợp (>, =, <) vào chỗ “  “ dưới đây: 
	a) > AC  AB.	b) AC > AB  .
	c) AB = AC ... .	d)  AC = AB.
	Bài 4 (3.00 đ). Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm, I là điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác đó. Chứng minh ba điểm A, G, I thẳng hàng.

Tài liệu đính kèm:

  • docT67.doc