Câu 1. Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây.
A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
C. Hơ nóng cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.
Câu2. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì
A. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép B. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt
C. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. D. be tông nở vì nhiệt ít hơn thép.
Câu 3. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
C. Trọng lượng của chất lỏng tăng. B. Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.
PHÒNG GD VÀ ĐT NGỌC HỒI TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II Môn: Vật lí – Tuần: 28 – Tiết: 28 Lớp: 6 Thời gian làm bài: 45 phút Điểm. Lời nhận xét của giáo viên. Đề ra Phần trắc nghiệm: ( 3đ ) Câu 1. Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây. A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. C. Hơ nóng cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. Câu2. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì A. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép B. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt C. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. D. be tông nở vì nhiệt ít hơn thép. Câu 3. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng. C. Trọng lượng của chất lỏng tăng. B. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng. Câu 4. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp đúng là: A. khí, rắn, lỏng. B. khí, lỏng, rắn. C. rắn, khí, lỏng. D. rắn, lỏng, khí. Câu 5. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng. A. chất rắn co lại khi lạnh đi. C. chất rắn nở ra khi nóng lên. B. các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau . D. chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. Câu 6. Không thể dùng nhiệt kết rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì A. rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 00C. C. rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 1000C. B. rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C. D. rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 1000C. Phần tự luận: ( 7đ ) Câu 1. ( 2đ ) Ở đầu cán (chuôi) liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu dùng đễ giữ chặt lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán ? Câu 2. ( 2đ ) Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ? Câu 3. ( 2đ ) Khi nhiệt kế thuỷ ngân nóng lên, thì cả bầu chứa và thuỷ ngân đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân vẩn dâng lên trong ống ? Câu 4. ( 1đ ) Hãy tính xem 160C ứng với bao nhiêu 0F ? Bài làm: PHÒNG GD VÀ ĐT NGỌC HỒI TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNG KÌ HỌC KÌ II Môn: Vật lí – Tuần: 28 – Tiết: 28 Lớp: 6 Thời gian làm bài: 45 phút Phần trắc nghiệm: ( 3đ ) Mỗi câu làm đúng được 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C B B B B Phần tự luận: Câu Đáp án Số điểm 1 Phải nung nóng khâu liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán. 2 2 Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài, dẩn đến tắt lửa nếu nấu băng củi hoặc hư hỏng bếp nếu nấu bằng ga hoặc điện. 2 3 Do thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh. 2 4 160C = 00C + 160C = 320F +16.1,80F = 60,80F 1 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TTCM GV RA ĐỀ Đào Thị Nguyệt Đoàn Duy Trung TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA KÌ TỔ TOÁN – LÝ NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN: LÍ 9 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Nhận biết thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì 1 2,5đ 1 2,5đ =25% 2. Nêu được các quy ước của thấu kính 1 2đ 1 2đ =25% 3. Đặc điểm ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ 1 2,5đ 1 2,5đ =25% 4. Vẽ ảnh và tính độ dài của ảnh 1 3đ 1 3đ =25% Tổng 1 2đ 25% 1 2,5đ =25% 1 2,5đ =25% 1 3đ =25% 4 10đ =100%
Tài liệu đính kèm: