I/Trắc nghiệm khách quan: ( 3điểm )
Câu 1 : ( 1 điểm )
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong mỗi bài tập sau:
1/ Số 0
A. Số 0 là ước của bất kì số tự nhiên nào; B. Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0
C. Số 0 là hợp số ; D. Số 0 là số nguyên tố
2/Trong cách viết sau , cách nào được gọi là phân tích 20 ra thừa số nguyên tố ?
A. 20 = 4. 5; B. 20 = 2.10
C. 20 = 22.5; D. 20 = 40 : 2
Câu 2 : ( 1 điểm )
Lấy các số từ tập hợp C ở cột A viết vào vị trí phù hợp của cột B
Cột A Cột B
C = nN/ 10 n 20 Các số là số nguyên tố :
Các số là hợp số :
Câu 3 : ( 1điểm )
Điền dấu " x " vào ô thích hợp
Câu Đúng Sai
a) Một số tận cùng bởi chữ số 0 thì chia hết cho 5
b) Một số không tận cùng bởi chữ số 0 thì không chia hết cho 5
c) Một số chia hết cho 7 là hợp số
d) Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
II/ Tự luận : ( 7 điểm )
Câu 1 : ( 1 điểm )
Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể )
a/ 4.5 – 3.22
b/ 45. 36 + 64. 45
Câu 2 : ( 1,5 điểm )
a/ Phân tích 150, 300 ra thừa số nguyên tố
b/ Tìm ƯCLN ( 150, 300 )
Câu 3 : ( 2 điểm )
Số học sinh của khối 6 trong một trường học khoảng 190 em đến 250 . Mỗi lần xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều vừa đủ không thừa một học sinh nào. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.
Câu 4 : ( 1 điểm ) Điền chữ số thích hợp vào dấu * để số
a) Chia hết cho 5
b) Chia hết cho 3
Câu 5 :( 1 điểm ) Tìm tất cả các số tự nhiên a, b sao cho tích của a.b = 246 và a <>
Đề kiểm tra chương i Môn Số học Lớp 6, tiết 39 năm học 2009 - 2010 Ma trận đề kiểm tra Nội dung - chủ đề ( Mục tiêu ) Các cấp độ của tư duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng KQ TL KQ TL KQ TL Số nguyên tố, hợp số 1 0,5 1 1 Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố 1 0,5 1 1 Thứ tự thực hiện phép tính 1 1 Bội chung nhỏ nhất,ước chung lớn nhất 1 0,5 1 2 Dấu hiệu chia hết 1 1 1 1 1 1 Tổng số câu 2 1 2 2 4 Tổng số điểm 1,5 0,5 1,5 1 5 Đề kiểm tra chương i Môn Số học Lớp 6, tiết 39 đề bài I/Trắc nghiệm khách quan: ( 3điểm ) Câu 1 : ( 1 điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong mỗi bài tập sau: 1/ Số 0 A. Số 0 là ước của bất kì số tự nhiên nào; B. Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0 C. Số 0 là hợp số ; D. Số 0 là số nguyên tố 2/Trong cách viết sau , cách nào được gọi là phân tích 20 ra thừa số nguyên tố ? A. 20 = 4. 5; B. 20 = 2.10 C. 20 = 22.5; D. 20 = 40 : 2 Câu 2 : ( 1 điểm ) Lấy các số từ tập hợp C ở cột A viết vào vị trí phù hợp của cột B Cột A Cột B C = nN/ 10 n 20 Các số là số nguyên tố : Các số là hợp số : Câu 3 : ( 1điểm ) Điền dấu " x " vào ô thích hợp Câu Đúng Sai a) Một số tận cùng bởi chữ số 0 thì chia hết cho 5 b) Một số không tận cùng bởi chữ số 0 thì không chia hết cho 5 c) Một số chia hết cho 7 là hợp số d) Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 II/ Tự luận : ( 7 điểm ) Câu 1 : ( 1 điểm ) Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể ) a/ 4.5 – 3.22 b/ 45. 36 + 64. 45 Câu 2 : ( 1,5 điểm ) a/ Phân tích 150, 300 ra thừa số nguyên tố b/ Tìm ƯCLN ( 150, 300 ) Câu 3 : ( 2 điểm ) Số học sinh của khối 6 trong một trường học khoảng 190 em đến 250 . Mỗi lần xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều vừa đủ không thừa một học sinh nào. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Câu 4 : ( 1 điểm ) Điền chữ số thích hợp vào dấu * để số a) Chia hết cho 5 b) Chia hết cho 3 Câu 5 :( 1 điểm ) Tìm tất cả các số tự nhiên a, b sao cho tích của a.b = 246 và a < b Đề kiểm tra chương i Môn Số học Lớp 6, tiết 39 đáp án và hướng dẫn chấm I / Trắc nghiệm khách quan : ( 3 điểm ) Câu 1 : ( 1 điểm ) Khoanh B ; C Câu 2 : ( 1 điểm ) Các số là số nguyên tố : 11; 13 ; 17; 19 . Các số là hợp số : 12; 14; 15; 16 ; 18 ; 20 . Câu 3 : ( 1điểm ) Mỗi ô đúng được 0,25 đ Điền dấu " x " vào ô thích hợp Câu Đúng Sai a) Một số tận cùng bởi chữ số 0 thì chia hết cho 5 x b) Một số không tận cùng bởi chữ số 0 thì không chia hết cho 5 x c) Một số chia hết cho 7 là hợp số x d) Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 x II/ Tự luận : ( 7 điểm ) Câu 1 : ( 1 điểm ) a/ 4.5 – 3.22 = 8 b/ 45. 36 + 64. 45 = 4500 Câu 2 : ( 1,5 điểm ) a/ 150 = 2.3.52 ( 1 điểm ) 300 = 22.3.52 b/ ƯCLN ( 150, 300 ) = 2.3.52 = 150 ( 0,5 điểm ) Câu 3 : ( 2 điểm ) Gọi số học sinh khối 6 là a Theo đề bài thì a ẻ BC ( 3;4;5) Mà BCNN(3;4;5) = 60 => BC( 3;4;5) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300;...} Vì 190 < a < 250 nên a = 240 Vậy số học sinh của khối 6 là 240 em Câu 4 : ( 1,5 điểm ) a) Để số chia hết cho 5 thì số * ẻ {0; 5 } ( 0,5 điểm ) b) Để số chia hết cho 3 thì ( 3 + 1 + 4 + * ) ∶ 3 => số * ẻ {1; 4; 7 } ( 1 điểm ) Câu 5 :( 1 điểm ) Vì a.b = 246 => a, b là Ư(246) a 1 2 3 6 b 246 123 82 41
Tài liệu đính kèm: