I. Trắc nghiệm:
1. Cho hàm số y = x2. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Hàm số trên luôn luôn đồng biến.
B. Hàm số trên luôn luôn nghịch biến.
C. Hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x <>
D. Hàm số trên đồng biến khi x < 0="" và="" nghịch="" biến="" khi="" x=""> 0.
2. Hệ số b’ của phương trình x2 – 2(2m – 1)x + 2m = 0 là :
A. m – 1 , B. 2m – 1 , C. – (2m – 1) , D. – 2m
3. Tích hai nghiệm của phương trình – x2 + 7x + 8 = 0 là :
A. 8 , B. – 8 , C. 7 , D. – 7
4. Một nghiệm của phương trình 2x2 – (k – 1)x – 3 + k = 0 là :
A. - , B. , C. , D. -
II. Tự luận:
1. Cho hai hàm số : y = x2 và y = – 2x + 3.
Vẽ các đồ thị của hai hàm số này trên cùng một hệ trục toạ độ.
Tìm hoành độ giao điểm của hai đồ thị đó.
2. Cho phương trình : 2x2 + (2m – 1)x + m2 – 2 = 0.
a/ Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm x1 = 2.
b/ Dùng hệ thức Vi-ét để tìm nghiệm x2.
ĐỀ KI I. Trắc nghiệm: 1. Cho hàm số y = x2. Kết luận nào sau đây là đúng ? Hàm số trên luôn luôn đồng biến. Hàm số trên luôn luôn nghịch biến. Hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0. Hàm số trên đồng biến khi x 0. 2. Hệ số b’ của phương trình x2 – 2(2m – 1)x + 2m = 0 là : A. m – 1 , B. 2m – 1 , C. – (2m – 1) , D. – 2m 3. Tích hai nghiệm của phương trình – x2 + 7x + 8 = 0 là : A. 8 , B. – 8 , C. 7 , D. – 7 4. Một nghiệm của phương trình 2x2 – (k – 1)x – 3 + k = 0 là : A. - , B. , C. , D. - II. Tự luận: 1. Cho hai hàm số : y = x2 và y = – 2x + 3. Vẽ các đồ thị của hai hàm số này trên cùng một hệ trục toạ độ. Tìm hoành độ giao điểm của hai đồ thị đó. 2. Cho phương trình : 2x2 + (2m – 1)x + m2 – 2 = 0. a/ Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm x1 = 2. b/ Dùng hệ thức Vi-ét để tìm nghiệm x2.
Tài liệu đính kèm: