Đề khảo sát môn Ngữ văn Lớp 6 (Có đáp án)

Đề khảo sát môn Ngữ văn Lớp 6 (Có đáp án)

Câu 1:Truyền thuyết là:

 a.Những câu chuyện hoang đường.

 b.Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện ,nhân vật lịch sử của một dân tộc.

 c.Lịch sử dân tộc , đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử.

 d.Là truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sư thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng ,kì ảo ; thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện ,các nhân vật lịch sử được kể.

Câu 2: Ý nghĩa của việc thần thánh hoá nhân vật và sự kiện lịch sử trong truyền thuyết?

 a.Tạo sự hấp dẫn cho câu chuyện.

 b.Thể hiện tính hư cấu trong sáng tạo văn học.

 c.Cho phù hợp với sự tiếp nhận của thiếu nhi.

 d.Thoả mãn khát khao khám phá của mọi người.

 Câu 3: Ý nghĩa nổi bật nhất của “ cái bọc trăm trứng ” là?

 a.Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.

 b.Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.

 c.Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.

 d.Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát môn Ngữ văn Lớp 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đề Khảo sát Ngữ văn 6
Khoanh tròn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1:Truyền thuyết là:
 a.Những câu chuyện hoang đường.
 b.Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện ,nhân vật lịch sử của một dân tộc.
 c.Lịch sử dân tộc , đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử.
 d.Là truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sư thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng ,kì ảo ; thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện ,các nhân vật lịch sử được kể.
Câu 2: Ý nghĩa của việc thần thánh hoá nhân vật và sự kiện lịch sử trong truyền thuyết?
 a.Tạo sự hấp dẫn cho câu chuyện.
 b.Thể hiện tính hư cấu trong sáng tạo văn học.
 c.Cho phù hợp với sự tiếp nhận của thiếu nhi.
 d.Thoả mãn khát khao khám phá của mọi người.
 Câu 3: Ý nghĩa nổi bật nhất của “ cái bọc trăm trứng ” là?
 a.Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
 b.Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
 c.Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.
 d.Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
1.Lạc Long Quân
Câu 4:Nối ô chữ bên trái với một trong các ô chữ bên phải mà em cho là đúng?
2.Âu Cơ
A.Tổ tiên của người Việt là
3.Lạc Long Quân và Âu Cơ 
4.Vua Hùng
Câu 5:Trong các cách chia loại từ phức sau đây, cách nào đúng?
 a. Từ ghép và từ láy.
 b. Từ phức và từ láy. 
 c. Từ phức và từ ghép.
 d. Từ phức và từ đơn.
Câu 6:Tại sao lại khẳng định câu ca dao sau đây là một văn bản ?
 Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
 Năm canh chầy mẹ thức đủ năm canh.
 a.Có hình thức câu chữ rõ ràng.
 b.Có nội dung thông báo đầy đủ.
 c. Có hình thức rõ ràng và nội dung thông báo hoàn chỉnh.
 d.Được in trong sách.
Câu 7:Câu ca dao trên được trình bày theo phương thức biểu đạt nào?
 a.Tự sự b.Miêu tả c.Biểu cảm d.Hành chính công vụ
Câu 8:Hoàn thiện kết luận sau bằng cách thêm từ ngữ thích hợp vào chỗ trống :
 Truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện tình cảm .. ........................................... đối với ................................................................................của nhân dân ta.
II.Tự luận:
 Kể lại truyện Con Rồng , cháu Tiên bằng lời văn của em. 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đáp án –Biểu điểm:
Phần I: 2 điểm : Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
d
d
c
Nối A với 3
a
c
c
1.yêu mến(lòng ngưỡng mộ)
 2.Thánh Gióng
II.Tự luận:8 điểm 
Yêu cầu :
 -Hs biết kể lại một câu chuyện theo trình tự hợp lí.(5 điểm )
+ Biết sắp xếp các sự việc theo thứ tự trước sau của truyện đảm bảo các yêu cầu sau:
+Giới thiệu về Lạc Long Quân và Âu Cơ.
+-->Cuộc kết duyên của hai vị thần.
+Sự kì lạ trong việc sinh nở của Âu Cơ :sinh ra cái bọc trăm trúng,nở ra một trăm người con hồng hào , đẹp đẽ lạ thường , lớn nhanh như thổi , khôi ngô, khỏe mạnh.
+Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay mỗi người mang theo 50 người con để sinh cơ lập nghiệp ,hẹn ước giúp đỡ lẫn nhau.
+Người con trưởng theo Âu cơ được làm vua ,lấy hiệu là Hùng vương đóng đô ở Phong Châu - đặt tên nước là Văn Lang.
 -Hs biết dùng lời văn của mình để kể sáng tạo truyện. ( 2 điểm )
-Chữ viết 1 điểm :chữ đẹp,trình bày sạch sẽ,không sai lỗi chính tả.
*Chú ý :
-Hs kể chuyện sắp xếp các sự việc theo thứ tự trước,sau của truyện không chính xác trừ mỗi lần sai một điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docde khao sat van 6.doc