I./ Lý thuyết:Hệ thống để học sinh ghi nhớ lại các khái niệm cơ bản.
1. Đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch: Định nghĩa, tính chất.
2. Khái niệm hàm số, cách cho hàm số, tính giá trị của hàm số.
3. Mặt phẳng tọa độ Oxy.
4. Đồ thị hàm số y = ax ( a 0).
II./ Bài tập:Xem lại cá bài tập đã luyện.
1.Các bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch. BT 48,49,51 sgk
2.Vẽ đồ thị của hàm số. BT 32,33,39,40,55 sgk.
B./ PHẦN HÌNH HỌC:
CHƯƠNG I: ĐƯỜNGTHẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I./ Lý thuyết: Hệ thống lại các nội dung, hình vẽ minh họa, ghi GT và KL, diễn đạt các KN.
1. Hai góc đối đỉnh: Định nghĩa, tính chất.
2. Hai đường thẳng vuông góc: Định nghĩa, tính chất.
Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.
3.Hai đường thẳng song song: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết.
4. Tiên đề Ơclít.
5. Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song. Ba đường thẳng song song.
II./ Bài tập: Kỹ năng giả các bài tập về:
1. Dạng toán vẽ hình, đọc hình. Tính số đo của góc. BT 25,29,34,36,59 sgk.
2. Chứng minh hai đường thẳng song song. BT 43,46 sgk.
Trường THCS Lý Tự Trọng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN 7 Tổ Toán – Lý Học kỳ I – Năm học 2010-2011 A./ PHẦN ĐẠI SỐ: CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ. SỐ THỰC I./ Lý thuyết: Hệ thống lại để học sinh nhớ các khái niệm cơ bản. 1. Định nghĩa số hữu tỷ. 2. Các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ, các tính chất liên quan. 3. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ. 4. Lũy thừa của một số hữu tỷ: Định nghiã và các phép toán. 5. Tỷ lệ thức: Định nghĩa và các tính chất. 6. Định nghĩa số hữu tỷ, số thực.Cho ví dụ. 7. Căn bậc hai: Định nghĩa và tính chất. II./ Bài tập: Xem lại các bài tập đã làm dạng. 1.Tính giá trị của biểu thức ( tính nhanh nếu có thể). BT 96, 97, 99 sgk. 2.Tìm x . BT 98, 101 sgk. 3.Dạng toán về tỷ lệ thức: Chứng minh, giải toán. Xem các bài tập: 82, 83, 86, 87, 92, 97, 103 sgk. CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ I./ Lý thuyết:Hệ thống để học sinh ghi nhớ lại các khái niệm cơ bản. 1. Đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch: Định nghĩa, tính chất. 2. Khái niệm hàm số, cách cho hàm số, tính giá trị của hàm số. 3. Mặt phẳng tọa độ Oxy. 4. Đồ thị hàm số y = ax ( a 0). II./ Bài tập:Xem lại cá bài tập đã luyện. 1.Các bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch. BT 48,49,51 sgk 2.Vẽ đồ thị của hàm số. BT 32,33,39,40,55 sgk. B./ PHẦN HÌNH HỌC: CHƯƠNG I: ĐƯỜNGTHẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I./ Lý thuyết: Hệ thống lại các nội dung, hình vẽ minh họa, ghi GT và KL, diễn đạt các KN. 1. Hai góc đối đỉnh: Định nghĩa, tính chất. 2. Hai đường thẳng vuông góc: Định nghĩa, tính chất. Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. 3.Hai đường thẳng song song: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết. 4. Tiên đề Ơclít. 5. Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song. Ba đường thẳng song song. II./ Bài tập: Kỹ năng giả các bài tập về: 1. Dạng toán vẽ hình, đọc hình. Tính số đo của góc. BT 25,29,34,36,59 sgk. 2. Chứng minh hai đường thẳng song song. BT 43,46 sgk. CHƯƠNG II: TAM GIÁC I./ Lý thuyết: 1. Tổng ba góc của tam giác. 2. Hai tam giác bằng nhau, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.c.c; c.g.c) II./ Bài tập: 1.Kỹ năng vẽ hình, ghi GT và KL, kỹ năng diễn đạt. 2.Dạng toán chứng minh hai tam giác, hai đoạn thẳng, hai goc bằng nhau(c.c.c; c.g.c). BT 17,19,25,29,31 sgk. 3. Phô tô một số đề kiểm tra học kỳ I năm gần đây cho học sinh làm thử rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: