ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 HỌC KÌ II
Bài 18
Bài học đường đời đầu tiên.
Hình ảnh Dế Mèn:
H: Miêu tả ngoại hình và tính tình của Dế Mèn?
H: Bài học đường đời Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?
Phó từ.
H: Khái niệm về phó từ?
H: Các loại phó từ? Cho ví dụ.
Tìm hiểu chung về văn miêu tả.
H: Thế nào là văn miêu tả?
Bài 19
Sông nước Cà Mau.
H: Ở Cà Mau người ta gọi tên đất, tên song theo cách nào?
H: Nêu nội dung và ý nghĩa của văn bản?
So sánh
H: Thế nào là so sánh? Nêu mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh?
Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
H: Muốn miêu tả được trước hết ta phải làm gì?
Bài 20
Bức tranh của em gái tôi
H: Diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình?
H: Vì sao người anh thấy xấu hổ? Em hãy so sánh người anh thực của Kiều Phương và người anh trong bức tranh có gì khác không?
Trường THCS Ngô Quyền Tổ xã hội ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 HỌC KÌ II Bài 18 Bài học đường đời đầu tiên. Hình ảnh Dế Mèn: H: Miêu tả ngoại hình và tính tình của Dế Mèn? H: Bài học đường đời Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì? Phó từ. H: Khái niệm về phó từ? H: Các loại phó từ? Cho ví dụ. Tìm hiểu chung về văn miêu tả. H: Thế nào là văn miêu tả? Bài 19 Sông nước Cà Mau. H: Ở Cà Mau người ta gọi tên đất, tên song theo cách nào? H: Nêu nội dung và ý nghĩa của văn bản? So sánh H: Thế nào là so sánh? Nêu mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh? Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. H: Muốn miêu tả được trước hết ta phải làm gì? Bài 20 Bức tranh của em gái tôi H: Diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ mình? H: Vì sao người anh thấy xấu hổ? Em hãy so sánh người anh thực của Kiều Phương và người anh trong bức tranh có gì khác không? Bài 21 Vượt thác H: Nghệ thuật đắc sắc trong quá trình miêu tả đoạn trích này là gì? H: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích Vượt thác và song nước Cà Mau là gì? So sánh (tiếp theo) H: Có mấy kiểu so sánh? Mỗi kiểu so sánh cho ví dụ. H: Tác dụng của phép so sánh? Phương pháp tả cảnh. H: Muốn tả cảnh cần làm gì? H: Bố cục bài tả cảnh gồm mấy phần? Nêu nội dung từng phần? Bài 22 Buổi học cuối cùng H: Em hiểu thế nào về nhan đề “Buổi học cuối cùng”? H: Diễn biến tâm trạng của chú be Prăng trong buổi học cuối cùng? H: Tâm trạng của thầy Ha – men? H: Lòng yêu nước của thầy Ha – men được biểu hiện như thế nào? Nhân hoá H: Nhân hoá là gì? Cho ví dụ. H: Nêu các kiểu nhân hoá thường gặp? Phương pháp tả người H: Muốn tả người ta phải làm gì? H: Bố cục của bài văn tả người gồm mấy phần? Nêu nội dung của mỗi phần? Bài 23 Đêm nay Bác không ngủ H: Vì sao đêm ấy Bác không ngủ? H: Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản? Ẩn dụ H: Thế nào là ẩn dụ? Chó ví dụ. H: Nêu những kiểu ẩn dụ thường gặp? Bài 24 Lượm H: Qua miêu tả của tác giả, em hình dung Lượm là chu bé như thế nào? H: Vì sao Lượm đã hi sinh nhưng trong hai khổ thơ cuối, tác giả lại lặp lại hình ảnh Lượm nhỏ nhắn, vui tươi, hồn nhiên? H: Nêu nghệ thuật của bài thơ? Mưa (Tự học có hướng dẫn) H: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Hoán dụ H: Thế nào là hoán dụ? Cho ví dụ. H: Nêu những kiểu hoán dụ thường gặp? Tập làm thơ bốn chữ. H: Thế nào là vần chân, vần liền, vần cách? Bài 25 Cô Tô H: Cô Tô là quần đảo thuộc địa phương nào? H: Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản? Các thành phần chính của câu. H: Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ? H: Đặc điểm, cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ? Bài 26 Cây tre Việt Nam. H: “Thành đồng Tổ quốc” là danh hiệu chỉ vùng đất nào? H: Trong bài, tác giả đã miêu tả phẩm chất nổ bật nào của cây tre? Câu trần thật đơn Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ. Hoạt động: Thi làm thơ năm chữ. H: Nêu đặc điểm của thơ năm chữ? Bài 27 Lòng yêu nước H: Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản. Lao xao H: Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản. Câu trần thuật đơn có từ “là” H: Đặc điểm của câu trần thật đơn có từ “là”? H: Nêu các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”? Bài 28 Ôn tập truyện và kí H: Nêu các thể của truyện? H: Các thể truyện và phần lớn các thể kí (như bút kí, kí sự, phóng sự) thuộc loại hình nào? Câu trần thuật đơn không có từ “là” H: Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là? H: Phân biệt câu miêu tả và câu tồn tại? Cho ví dụ. Ôn tập văn miêu tả. H: Dù tả người hay tả cảnh thì ta phải làm gì? Bài 29 Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử. H: Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là “Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử”? H: Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản? Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ H: Lỗi thiếu về chủ ngữ, vị ngữ? Viết đơn. H: Khi nào cần viết đơn? Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn? H: Cách thức viết đơn? Bài 30 Bức thư của thủ lĩnh da đỏ H: Bức thư đã phê phán gây gắt thái độ và hành động gì của người da trắng? H: Văn bản đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa toàn nhân loại, đó là vấn đề gì? Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (Tiếp theo) H: Nhận diện câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ? Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu? Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi. H: Các lỗi thường mắc khi viết đơn? Bài 31 Động Phong Nha H: Động Phong Nha thuộc danh lam thắng cảnh của tỉnh nào? H: Có mấy cái nhất? Đó là gì? H: Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản? Ôn tập về dấu câu. H: Công dụng của dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than? Bài 32 Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) H: Công dụng của dấu phẩy? Đăk Ang, ngày 23 tháng 01 năm 2011 GVBM Lê Phượng Hoàng
Tài liệu đính kèm: