Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Phần Số học - Chương I - Trường THCS Phan Sào Nam

Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Phần Số học - Chương I - Trường THCS Phan Sào Nam

ĐỀ 1

Bài 1:

a. Viết tập A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 10 bằng 2 cách.

b. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?

Bài 2: Cho M = {x; y}, điền ký hiệu ; ; ; = vào ô trống:

 x  M {y}  M {x; y}  M z  M

Bài 3: Viết số 629 dưới dạng lũy thừa của 10.

Bài 4: Thực hiện phép tính:

a. (5346 – 2808) : 54 + 51

b. 187 . (38 + 62) – 87 .(62 + 38)

c. 23 .16 - 23 . 14

d. 25.{32 : [12 – 4 + 4. (16 : 8)]}

Bài 5: Tìm x:

a. (158 - x) :7 = 20

b. 2x – 138 = 23 . 32

c. 231 - (x – 6 ) =1339 :13

d. 10 + 2x = 45 : 43

Bài 6: Tính giá trị của biểu thức:

A = 50 + 51 + 52 + + 99 + 100

B = 12 . 62 . 32 + 32 + 72 + 20

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Phần Số học - Chương I - Trường THCS Phan Sào Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phan Sào Nam
Tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp: . . . .
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6
PHẦN I - CHƯƠNG I
ĐỀ 1
Bài 1:
Viết tập A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 10 bằng 2 cách.
Tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
Bài 2: Cho M = {x; y}, điền ký hiệu ; ; ; = vào ô trống:
	 x £ M {y} £ M {x; y} £ M z £ M
Bài 3: Viết số 629 dưới dạng lũy thừa của 10.
Bài 4: Thực hiện phép tính:
(5346 – 2808) : 54 + 51
187 . (38 + 62) – 87 .(62 + 38)
23 .16 - 23 . 14
25.{32 : [12 – 4 + 4. (16 : 8)]}
Bài 5: Tìm x:
(158 - x) :7 = 20
2x – 138 = 23 . 32
231 - (x – 6 ) =1339 :13
10 + 2x = 45 : 43
Bài 6: Tính giá trị của biểu thức:
A = 50 + 51 + 52 ++ 99 + 100
B = 12 . 62 . 32 + 32 + 72 + 20
ĐỀ 2
Bài 1: Cho hai tập hợp:
A = {n N/ n 6}
B = {x N*/ x+1=0}
Viết tập hợp A, B dưới dạng liệt kê và cho biết số phần tử của mỗi tập hợp.
Bài 2: Cho M = {1;3;5;7;9}. Hãy viết tất cả các tập hợp con của tập hợp M sao cho mỗi tập hợp có 2 phần tử.
Bài 3: Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số ?
Bài 4: Thực hiện phép tính:
24:{300 : [375 – (150 + 15. 5]}
1449 : {[216 + 184 : 8).9]}
56 : 53 + 3 . 32
2195.1952 - 952. 427 - 1952. 1768
Bài 5: Tìm x:
70 - 5.(2x - 3) = 45
156 – (x + 61) = 82
6.(5x + 35) = 330
936 - (4x + 24) = 72
Bài 6: Tính giá trị của biểu thức:
P = 20 + 22 + 24 +.96 + 98 
H = 30 + 31 + 32 + 33 + 30 . 31 . 32.33
ĐỀ 3
Bài 1: Cho 2 tập hợp A = {1; 2; 3} và B ={x N / x < 4}
Viết tập hợp B dưới dạng liệt kê phần tử.
Hai tập hợp A và B có bằng nhau không? Vì sao?
Viết tất cả các tập hợp con của A.
Bài 2: Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số ?
Bài 3: Tính tồng
35 + 38 + 41 +. + 92 + 95
Bài 4: Thực hiện phép tính:
A = { 46 – [( 16 + 71.4) : 15 ] }– 2
B = 24 . 5 – [ 131 – ( 13 – 4 )2 ]
222 + 224 + 226 + . . . . + 444
33 . 35 : 34 + 22 . 2. 20
Bài 5: Tìm x:
5.(3 x + 34) = 515
(158 - x) : 7 = 20
(7x - 28) .13 = 0
218 + (97 - x) = 313
Bài 6: Cho A = 5002.5002 và B = 5000.5004 . Không được tính giá trị của A, B, hãy so sánh A và B.
ĐỀ 4
Bài 1: Viết mỗi tập hợp sau bằng 2 cách:
A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 6.
B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 17.
	c) D là tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 7.
Bài 2: Cho A= {a, b, c, d}. Hãy viết tất cả các tập hợp con có 2 phần tử của tập hợp A.
Bài 3: Thực hiện phép tính:
127 . 36 + 64. 127 – 27. 100
12 : {390 : [500 – (125 + 35 . 7)]}
57 : 55 - 7 . 70
2.125.18 + 36.252 + 4.223.9
Bài 4: Tìm x:
(2x – 39) . 7 + 3 = 80
[(3x + 1)3 ]5 = 150
2436 . (5x + 103) = 12
294 - (7x - 217) = 38 . 311 : 316 + 62	
Bài 5: Tính hiệu của số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số khác nhau và số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số khác nhau?
Bài 6: Cần dùng bao nhiêu chữ số để đánh số trang của một quyển sách có 126 trang?

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP PHAN I CHUONG I - TOAN 6.doc