Bài 1: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a)
b)
Bài 2: Cho , .
a) Tìm tập hợp C các số tự nhiên x = a + b sao cho .
b) Tìm tập hợp D các số tự nhiên x = a - b sao cho .
c) Tìm tập hợp E các số tự nhiên x = a.b sao cho .
d) Tìm tập hợp G các số tự nhiên x sao cho a = b.x và .
Bài 3: Thực hiện các phép tính:
1) 86 + 357 + 14;
2) 25.13.4;
3) 28.64 + 28.36;
4) 203 - 96 : 32;
5) 23.75 + 25.23 + 180; 6) 80 - (4.52 - 3.23);
7) 2448:[119 - (23 - 6)];
8) 24.5 - [131 - (13 - 4)2];
9) 100:{450 - (4.53 - 22.25)]}.
Bài 4: Tìm x, biết:
1) (2600 + 6400) - 3.x = 1200;
2) 156 - (x + 61) = 82;
3) 128 - 3(x + 4) = 23;
4) [(4x + 28).3 + 55] : 5 = 35; 5) (12x - 43).83 = 4.84;
6) 720 : [41 - (2x - 5)] = 23.5;
7) [(6.x - 72) : 2 - 84] . 28 = 5628.
Bài 5: Tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 5 rồi cộng thêm 16, sau đó chia cho 3 thì được 7.
Bài 6: Trong các số sau, số nào chia hết cho 2; 3; 5; 9? Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9?
1347; 1638; 2540; 2790.
Bài 7: Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 hay không.
a) 72 + 12;
b) 48 + 16;
c) 54 – 36;
d) 60 – 14.
Bài 8: Điền chữ số vào dấu * để được số chia hết cho cả 3 và 5: .
Bài 9: Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố:
a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52;
b) 5 . 42 – 18 : 32.
Bài 10: Tổng sau là số nguyên tố hay hợp số ?
a) 2.3.5 + 9.31; b) 5.6.7 + 9.10.11.
Bài 11: a) Tìm hai ước và hai bội của 33 và 44.
b) Tìm hai ước chung của 33 và 44.
c) Tìm hai bội chung của 33 và 44.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN - LỚP 6 HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2010 - 2011 Bài 1: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: a) b) Bài 2: Cho , . a) Tìm tập hợp C các số tự nhiên x = a + b sao cho . b) Tìm tập hợp D các số tự nhiên x = a - b sao cho . c) Tìm tập hợp E các số tự nhiên x = a.b sao cho . d) Tìm tập hợp G các số tự nhiên x sao cho a = b.x và . Bài 3: Thực hiện các phép tính: 1) 86 + 357 + 14; 2) 25.13.4; 3) 28.64 + 28.36; 4) 203 - 96 : 32; 5) 23.75 + 25.23 + 180; 6) 80 - (4.52 - 3.23); 7) 2448:[119 - (23 - 6)]; 8) 24.5 - [131 - (13 - 4)2]; 9) 100:{450 - (4.53 - 22.25)]}. Bài 4: Tìm x, biết: (2600 + 6400) - 3.x = 1200; 156 - (x + 61) = 82; 128 - 3(x + 4) = 23; [(4x + 28).3 + 55] : 5 = 35; (12x - 43).83 = 4.84; 720 : [41 - (2x - 5)] = 23.5; [(6.x - 72) : 2 - 84] . 28 = 5628. Bài 5: Tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 5 rồi cộng thêm 16, sau đó chia cho 3 thì được 7. Bài 6: Trong các số sau, số nào chia hết cho 2; 3; 5; 9? Số nào chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9? 1347; 1638; 2540; 2790. Bài 7: Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 hay không. 72 + 12; 48 + 16; 54 – 36; 60 – 14. Bài 8: Điền chữ số vào dấu * để được số chia hết cho cả 3 và 5: . Bài 9: Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố: 62 : 4 . 3 + 2 . 52; 5 . 42 – 18 : 32. Bài 10: Tổng sau là số nguyên tố hay hợp số ? a) 2.3.5 + 9.31; b) 5.6.7 + 9.10.11. Bài 11: a) Tìm hai ước và hai bội của 33 và 44. b) Tìm hai ước chung của 33 và 44. c) Tìm hai bội chung của 33 và 44. Bài 12: Tìm ƯCLN và BCNN của 18 và 30. Bài 13: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: a) b) Bài 14: Tìm số tự nhiên nhỏ hơn 200, biết rằng số đó chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 1, chia cho 5 thiếu 1 và chia hết cho 7. Bài 15: Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng chia đều như thế. Hỏi lớp có thể có nhiều nhất là bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Bài 16: Số học sinh của một trường học trong khoảng từ 400 đến 500. Khi xếp hàng 17, hàng 25 lần lượt thừa 8 người, 16 người. Tính số học sinh của trường đó. Bài 18*: Có 133 quyển vở, 80 bút bi, 170 tập giấy. Người ta chia vở, bút bi, giấy thành các phần thưởng đều nhau, mỗi phần thưởng gồm cả ba loại. Nhưng sau khi chia còn thừa 13 quyển vở, 8 bút bi, 2 tập giấy không đủ chia vào các phần thưởng. Tính xem có bao nhiêu phần thưởng? Bài 19*: a) Tìm các số tự nhiên x và y sao cho: (x + 1)(2y – 1) = 12. b) Tìm số tự nhiên n sao cho: 13n chia hết cho n – 1. Bài 20: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0. Bài 21: Tính : 1) (-95) + (-105); 2) 38 + (-85); 3) 107 + (-47); 4) 25 + (-8) + (-25) + (-2); 5) 5 – 7; 6) 18 – (-2); 7) -16 – 5 – (-21); 8) 34 – 12 + 56 – 77; 9) (15 + 37) + (52 – 37 – 17); 10) (38 – 42 + 14) – (25 – 27 – 15). Bài 22: Liệt kê rồi tính các tổng các số nguyên x, thoả mãn: a) b) Bài 23: Tìm x, biết: a) ; b) x – 8 = -3 – 8; c) 5 – x = 10; d) 25 – (30 + x) = x – (27 – 8 ); e) (x – 12) – 15 = (20 – 7) – (18 + x); g) Bài 24: Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OA, OB sao cho OA = 3cm, OB = 5cm. Điểm A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao? Trên tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 1cm. Điểm A có phải là trung điểm của BC không? Vì sao? Bài 25: Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B sao cho OA = 4cm. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tính độ dài MN. Ngư Lộc, ngày 23 tháng 12 năm 2010. GVBM: LƯƠNG NGỌC THÔNG
Tài liệu đính kèm: