Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2009-2010

Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2009-2010

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:

1. Số học:

 - Tập hợp. - Ước, Bội, ƯCLN, BCNN.

 - Cc php tính trong N. - Php cộng v tính chất phếp cộng cc số nguyn.

 - Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Php trừ hai số nguyn.

 - Phn tích một số ra thừa số nguyn tố. - Quy tắc dấu ngoặc.

2. Hình học:

 - Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng

B. BI TẬP:

I. Bi tập TNKQ:

Bi 1: Khoanh trịn chữ ci trước câu trả lời đúng:

1. Cho số có 4 chữ số chia hết cho 2 và 3 thì A, tập hợp A có số phần tử là

 a. 2 b. 4 c. 0 d. 6

2. So sánh A = (15 - 12)4 + 67:65 và B = (18:3)2 + 17.5

 a. A > B b. A = B c. A < b="">

3. Cho thì x là

 a. 16 hoặc -4 b. 16 hoặc 4 c. -16 hoặc 4 d. 16

4. Cho chia hết cho 5 và 9 thì * là

 a. 9 b. 0 c. 5 d. 3

5. So sánh: A = (15 – 12)3 + 65:63 và A = (15:3)2 + 18.2

 a. A > B b. A = B c. A < b="">

6. Cho thì x là:

 a. 12 b. 2 c. 12 hoặc -2 d. -2

7. Trong các số sau số nào chia hết cho 2;3;5 và 150?

 a. 3210 b. 12735 c. 33450 d. 34190

8. So sánh A = và B =

 a. A > B b. A = B c. A < b="">

9. Tìm các số nguyên x sao cho: -3 < x="" 2,="" chọn="" một="" trong="" các="" đáp="" số="">

 a. b.

 c. d.

10. Trong các số sau số nào chia hết cho 2, 5 và 9

 a. 1290 b. 12735 c. 333120 d. 34290

11. So sánh A = 444:4 + 225:152 và B = 68:2 + 39.2

 a. A > B b. A = B c. A < b="">

12. Tìm các số nguyên x sao cho 11x <>

 a. b.

 c. d.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN 6 (năm học 2009 - 2010)
KIẾN THỨC CƠ BẢN:
Số học:
	- Tập hợp.	- Ước, Bội, ƯCLN, BCNN.
	- Các phép tính trong N.	- Phép cộng và tính chất phếp cộng các số nguyên.
	- Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.	- Phép trừ hai số nguyên.
	- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.	- Quy tắc dấu ngoặc.
Hình học:
	- Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng
BÀI TẬP:
Bài tập TNKQ:
Bài 1: Khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời đúng:
Cho số có 4 chữ số chia hết cho 2 và 3 thì A, tập hợp A có số phần tử là
	a. 2	b. 4	c. 0	d. 6
So sánh A = (15 - 12)4 + 67:65 và B = (18:3)2 + 17.5
	a. A > B	b. A = B	c. A < B	
Cho thì x là
	a. 16 hoặc -4	b. 16 hoặc 4	c. -16 hoặc 4	d. 16
Cho chia hết cho 5 và 9 thì * là
	a. 9	b. 0	c. 5 	d. 3
So sánh: A = (15 – 12)3 + 65:63 và A = (15:3)2 + 18.2
	a. A > B	b. A = B	c. A < B	
Cho thì x là:
	a. 12	b. 2	c. 12 hoặc -2	d. -2
Trong các số sau số nào chia hết cho 2;3;5 và 150?
	a. 3210	b. 12735	c. 33450	d. 34190
So sánh A = và B = 
	a. A > B	b. A = B	c. A < B	
Tìm các số nguyên x sao cho: -3 < x 2, chọn một trong các đáp số sau
	a. 	b. 	
	c. 	d. 
Trong các số sau số nào chia hết cho 2, 5 và 9
	a. 1290	b. 12735	c. 333120	d. 34290	
So sánh A = 444:4 + 225:152 và B = 68:2 + 39.2
	a. A > B	b. A = B	c. A < B	
Tìm các số nguyên x sao cho 11x < 19
	a. 	b. 	
	c. 	d. 
Chỉ ra khẳng định đúng
	a. Các số chia hết cho 2 đều là hợp số.	
	b. Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 4.
	c. Các số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5.	
d. Tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương và các số nguyên âm.
Số 0
	a. là ước của bất kỳ số tự nhiên nào.	c. là hợp số.
	b. là bội của mọi số tự nhiên khác 0.	d. là số nguyên tố.
Chỉ ra khẳng định đúng:
	a. Nếu một số chia hết cho 3 thì cũng chia hết cho 9.
	b. Nếu một số chia hết cho 12 thì cũng chia hết cho 3.
	c. Nếu một số không chia hết cho 2 thì cũng không chia hết cho 5.
	d. Nếu một số không chia hết cho 8 thì cũng không chia hết cho 2.
 A = 3.52 – 16:22 = 
	a. 3.10 – 16:4 = 30 – 4 = 26	b. 3.25 – 16:4 = 75 – 4 = 71	
	c. 152 – 82 = 225 – 64 = 161	d. (3.5 – 16:2)2 = (15 – 4) = 112 = 121	
Cho biết 42 = 2.3.7; 70 = 2.5.7; 180 = 22.32.5, BCNN(42,70,180) là
	a. 22.32.7	b. 22.32.5	c. 22.32.5.7	d. 2.3.5.7
B = 3 – (-2-3) = 
	a. 2	b. -2	c. 8	d. 4
Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức số: 2003 – (5 – 9 + 2002), ta được
	a. 2003 + 5 – 9 – 2002	b. 2003 – 5 – 9 - 2002
	a. 2003 + 5 + 9 + 2002	d. 2003 – 5 + 9 + 2002
Qua hai điểm phân biệt
	a. Vẽ được 1 đường thẳng.	b. Vẽ được hai đường thẳng.
	c. Vẽ được vô số đường thẳng.	d. Không vẽ được đường thẳng nào.
Bài tập TNTL:
PHẦN SỐ HỌC:
Dạng 1: Tập hợp: SGK: 20/13; 21,23/14; SBT: 33,34/7
Dạng 2: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)
1) 2007 – [426 – (45 – 39)3]	2) 792 + 48 + (-692) + 52	3) 2005 – [256 + (25 – 12)2]
4) 497 + 98 + (-397) + (-198)	5) 126 –[85 – (18 – 11)2]	6) 135.46 + 135.82 + 135.(-28)
7) 90 – [120 – (15 – 11)2]	8) 327 + 49 + (-327) + (-69)	9) 72.121 + 27.121 + 121
10) (103.26 + 103.46): 72	11) 100 – (3.52 -2.33)	12) 2665 – [213 – (17-9)]
13) 100 - (-520) + 1140 + (-620)	14) 13 – 18 – (-42) – 15	15) 22.3 – (110 + 8):32
16) (-5) + (+2) + + (-4) + 	17) 49 – (-54) – 23	18) (-17) + 5 + 8 + (-17) + (-3)
19) 53.39 – 47.39 + 53.21 + 47.21	20) 	21) (185.99 + 185) – (183.101 – 183)
22) (-2) + (-588) + (-50) + 75 + 588	23) 1999+(-2000)+2001+(-2002)	24) (-239) +115 + (-27) + (-215) -121
25) 25 – (15 – 8 + 3) + (12 – 19 + 10)	26) 126+(-20)+-(-320)-	27) –(-23) + (-36) + -(-29) – 35
28) -+(-19)+(+18)+ -57	29) 21.72-11.72+90.72+49.125.16	30) 70 – (-25) + 
31) 327 + 49 + (-327) + (-69)	32) 90 – [120 –(15 -11)2]	33) 
34) 	35) 32+(-34)+36+(-38)+40+(-42)	36) –(-253)+178-216+(-156)-(-21)
37) 1645+ (-186)+(-1645)+(-14)+147	38) -4-3-2-1+0+1+2+3+4+5+6	40) (-2) + +(-3) + (+11)
Dạng 3: Tìm x, biết:
1) 2007 – (2005 – x) = 2006	2) 6x – 3 =1	3) 286 – (17 – x) = 266	4) (3x – 10):10 = 20
5) 135 + (63 – x) = 171	6) 5x – 2 = 25	7) 126 + (117 – x) = 216	8) 10(x – 20) = 10
9) 579 – 3x = 32.24	10) 5x – 2 = 125	11) 75x + 49.28 = 199.38	12) 60 – 3(x – 2) = 51
13) 121 – (118 – x) = 217	14) 3x + 4 = 243	15) x + 14 + (-16) = -25	16) (105 – x):25 = 30 + 1	
17) x + 5 = 20 – (12 – 7)	18) 15–x = 8–(-12)	19) 4x – 20 = 25:22	20) 75X + 49.28 = 199.28
21) 4(3x – 4) – 2 = 18	22) 3x + 4 =243	23) 286 – (17 – x) = 266	24) 14 – (40 – x) = -27
Dạng 4: Toán giải:
Bài 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp A biết: A = 
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: x18, x24, x30 và 361 < x < 721.
Bài 3: Một đoàn có 42 học sinh nam và 48 học sinh nữ. Hỏi có thể chia thành bao nhiêu nhóm biết mỗi nhóm có số nam và số nữ cũng bằng nhau, cho biết khi đó số nam và số nữ trong mỗi nhóm.(Biết số nhóm lớn hơn 4).
Bài 4: Một cuốn sách có 256 trang, hỏi phải dùng bao nhiêu chữ số để đánh số thứ tự cho trang sách đó?
Bài 5: Lớp 6A có 48 học sinh trong đó có 30 học sinh nữ.
Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh nam?
Hỏi chia lớp 6A nhiều nhất thành bao nhiêu nhóm mà mỗi nhóm có số nữ bằng nhau, số nam cũng vậy. Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?
Bài 6: Cô giáo có 28 bút chì và 32 vở. Cô giáo muốn chia số phần thưởng như nhau gồm cả bút và vở. Hãy tìm cách chia sao cho số HS được nhận là nhiều nhất. Khi đó mỗi em được nhận bao nhiêu bút, vở?
Bài 7: Số HS khối 6 của một trường có khoảng 300 đến 400 em và là một số chia hết cho 27 và 36. Tính số HS khối 6 của trường đó.
Bài 8: Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam và số bạn nữ trong mỗi nhóm đều bằng nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?
PHẦN HÌNH HỌC:
Bài 1: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho: OB = 12 cm, OA = 6 cm.
Tính AB.
Chứng tỏ A là trung điểm của OB.
Gọi I là trung điểm của OA, Chứng tỏ rằng IB = 3OI.
Bài 2: Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho: OB = 12 cm, AB = 4 cm và A nằm giữa O và B. Trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC = 8 cm.
Tính OA.
Chứng tỏ O là trung điểm của AC.
Gọi I là trung điểm của OC và K là trung điểm của OA, chứng tỏ CA = 2IK.
Bài 3: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 8 cm, OB = 12 cm.
Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Gọi I là trung điểm của đoạn OA, tính IB.
Bài 4: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 6 cm, OB = 12 cm.
Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Điểm A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao?
Goị I là trung điểm của OA, tính IB.

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on tap hk I.doc