Đề cương ôn tập môn Toán học Lớp 7 - Học kỳ I năm học 2010-2011

Đề cương ôn tập môn Toán học Lớp 7 - Học kỳ I năm học 2010-2011

Bài 4. a) Ba máy cày, cày xong một cánh đồng hết 30 giờ. Hỏi năm máy cày như thế (cùng năng suất) cày xong cánh đồng đó hết bao nhiêu ngày. Biết mỗi ngày cày 6 giờ.

b) Cho biết 56 nhân công hoàn thành một công việc trong 21 ngày. Hỏi cần phải tăng thêm bao nhiêu công nhân nữa để có thê hoàn thành công việc đó trong 14 ngày ?(Năng suất của các công nhân là như nhau).

c) Bạn Ngọc đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc trung bình 12km/h thì hết nửa giờ. Nếu bạn Ngọc đi với vận tốc 10km/h thì đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu thời gian.

Bài 5: a) Tìm các số a, b, biết rằng: và 2a+3b+4c =72

b) Tìm diện tích hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng và chu vi bằng 28 m.

c) Số học sinh bốn khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các số 9; 8; 7; 6. Biết rằng số học sinh khối 8 ít hơn số học sinh khối 6 là 50 học sinh. Tính số học sinh mỗi khối.

d) Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng 58 cây xanh. Lớp 7A có 36 học sinh, lớp 7B có 42 học sinh, lớp 7C có 38 học sinh,. Hỏi mỗi lớp trồng bao nhiêu cây xanh, biết số cây xanh tỉ lệ với số học sinh.

e) Đồng bạch là hợp kim của Niken, Kẽm và Đồng với khối lượng của chúng tỉ lệ với 3:4:13. Hỏi cần bao nhiêu kg Niken, Kẽm và Đồng để sản xuất 200kg đồng bạch.

Bài 6: a) Các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao? Viết chúng dưới dạng đó:

b) So sánh: và

· c) Trong hai số sau: và số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn, số nào là số thập phân hữu hạn ?

Bài 7: a) Làm tròn các số sau đây đến chữ số thập phân thứ nhất:

6,710; 8,45; 2,119; 6,092; 0,05; 0,035; 29,88; 9,99.

b) Điền số thích hợp vào bảng sau:

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán học Lớp 7 - Học kỳ I năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
MÔN : TOÁN 7 
NĂM HỌC : 2010 – 2011
A. ĐẠI SỐ:
I. Lí thuyết:
 Œ Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
  GTTĐ của một số hữu tỉ . Các phép toán về luỹ thừa cuả một số hữu tỉ . 
 Ž Các tính chất cuả tỉ lệ thức và tính chất dãy các tỉ số bằng nhau.
  Số thập phân - Căn bậc hai
  Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
 ‘ Hàm số, đồ thị.
 ’ Một số bảng tổng kết (Có công thức): SGK/47;
II. Bài tập: (Phần tự luận)
Bài 1: a) Biểu diễn các số hữu tỉ:trên trục số.
 b) Điền số hữu tỉ thích hợp vào ô vuông:
Bài 2: a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: ; 0; -1;;;;1;3
b) ) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần: ;; 1; 0; -2; -5; ;
c) Điền số nguyên thích hợp vào ô vuông:
d) Tìm tập hợp các số nguyên x biết rằng: 
e) Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau: 7.(-28) = (-49).4 
Bài 3: Tìm hai số x và y biết: a) và y – x = 21.
 b) 7x = 3y và x – y = 16 
c) và x.y=40
Bài 4. a) Ba máy cày, cày xong một cánh đồng hết 30 giờ. Hỏi năm máy cày như thế (cùng năng suất) cày xong cánh đồng đó hết bao nhiêu ngày. Biết mỗi ngày cày 6 giờ.
b) Cho biết 56 nhân công hoàn thành một công việc trong 21 ngày. Hỏi cần phải tăng thêm bao nhiêu công nhân nữa để có thê hoàn thành công việc đó trong 14 ngày ?(Năng suất của các công nhân là như nhau).
c) Bạn Ngọc đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc trung bình 12km/h thì hết nửa giờ. Nếu bạn Ngọc đi với vận tốc 10km/h thì đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu thời gian.
Bài 5: a) Tìm các số a, b, biết rằng: và 2a+3b+4c =72
b) Tìm diện tích hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng và chu vi bằng 28 m.
c) Số học sinh bốn khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các số 9; 8; 7; 6. Biết rằng số học sinh khối 8 ít hơn số học sinh khối 6 là 50 học sinh. Tính số học sinh mỗi khối.
d) Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng 58 cây xanh. Lớp 7A có 36 học sinh, lớp 7B có 42 học sinh, lớp 7C có 38 học sinh,. Hỏi mỗi lớp trồng bao nhiêu cây xanh, biết số cây xanh tỉ lệ với số học sinh.
e) Đồng bạch là hợp kim của Niken, Kẽm và Đồng với khối lượng của chúng tỉ lệ với 3:4:13. Hỏi cần bao nhiêu kg Niken, Kẽm và Đồng để sản xuất 200kg đồng bạch.
Bài 6: a) Các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao? Viết chúng dưới dạng đó: 
b) So sánh: và 
c) Trong hai số sau: và số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn, số nào là số thập phân hữu hạn ? 
Bài 7: a) Làm tròn các số sau đây đến chữ số thập phân thứ nhất:
6,710; 8,45; 2,119; 6,092; 0,05; 0,035; 29,88; 9,99.
b) Điền số thích hợp vào bảng sau:
x
9
(-3)2
102
121
1
0.5
3
0
Bài 8: Thực hiện phép tính:
1) 2) 
3) 4) 
5) 
6) 
7) 8) 
Bài 9: Tìm x, biết:
1) - 3 = 5 2) 
3) 4) 
5) 0,253 – x = 1,725 6) 
7) 8) 
9) 
Bài 10: Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 2 thì y= 3.
	a) Tìm hêï số tỉ lệ k của y đối với x.
	b) Hãy biểu diễn y theo x.
	c) Tính giá trị của y khi x= 4 ; x = -8.
Bài 11: Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 6 thì y = -10.
Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x.
Hãy biểu diễn y theo x.
Tính giá trị của y khi x = 3; x= -12.
Bài 12: Cho hàm số: y = f(x) = 5 -2x.
Tính f(0); f(-3); f(). 
Tính các giá trị của x ứng với y = 5; 3; -1. 
Bài 13: 
So sánh : 
2300 và 3200 2300 = 8100 ; 3200 = 9100; vì 8<9 nên 8100<9100 . Vậy 2300 < 3200 
2333 và 3222 2333= 8111 ; 3222 = 9100; vì 8<9 nên 8111<9111 . Vậy 2333 < 3222 
Chứng tỏ rằng :
88 – 165 chia hết cho 15. 224 – 220 = 220(24-1)=15.22015
105 – 253 chia hết cho 27. 25.55 – 56=55(32 -5) = 55.2727
B/ HÌNH HỌC 
I/ Lí thuyết : 
Œ Các nội cung chính: Dấu hiện nhận biết 2 đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc .
 Tổng 3 góc trong một tam giác; tính chất của góc ngoài của tam giác; Các trường hợp bằng nhau của 
 hai tam giác
 Bảng tổng kết:
c.c.c
c.g.c
g.c.g
Cạnh huyền – Cạnh góc vuông
c.g.c
g.c.g
 II/ Bài tập :
Bài 1: 
Cho tam giác ABC có ; ,AD là phân giác góc A. Tính số đo các góc: A1, A2; D1; D2.
Bài 2: Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Vẽ đường trung trực của AB. Nói rõ cách vẽ.
Bài 3: Cho hình vẽ:
Hãy phát biểu thành định lí và viết giả thiết, kết luận của định lí.
Bài 4: Cho hình vẽ sau: 
Cho yy’//zz’, góc B1 có số đo 1500; góc AOB có số đo 750
a) Tính số đo các góc O1 và O2. 
b) Cho xx’ // yy’.Tính số đo góc A1. 
Bài 5 : Cho DABC=DHIK
a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H
b) Tìm các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
Bài 6: Cho các hình vẽ sau: 
a) Tính góc B (Ở hình bên)
b) Chứng minh(Ở hình bên)
Bài 7: Tìm các tam giác bằng nhau trong các hình vẽ sau và giải thích?
Hình a
Hình b
Hình c
Hình d
Bài 8: Cho ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. 
a) Chứng minh AM là tia phân giác của góc A
b) Chứng minh AM^BC
Bài 9 :Cho hình vẽ sau:Có MB=MC; MA=ME
Chứng minh:ø = 
Chứng minh: 
Chứng minh: AB // CE 
Bài 10: Cho Góc xOy khác góc bẹt ,Ot là tia phân giác của góc xOy .Qua điểm H thuộc tia Ot kẻ đường thẳng vuông góc với Ot cắt 2 tia Ox và Oy lần lược tại A và B.
Chứng minh: OA = OB; 
Lấy C thuộc tia Ot.Chứng minh : CA = CB và .
Bài 11:Cho tam giác ABC .Đường thẳng qua A song song với BC cắt đường thẳng qua B song song với AC tại D.
	Chứng minh : AD=BC ; BD=AC.
Bài 12 Cho rABC có Â= 90o . Vẽ phân giác cuả góc B cắt AC ở D . Trên cạnh BC lấy M sao cho BM=BA .
Chứng minh rABD = rMBD
Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với CB cắt CA kéo dài tại E . Chứng minh rằng : EB//DM.
Phần trắc ngiệm Đại số và hình học (Toán 7-Học kì I_Năm học 2010-2011).
Trắc nghiệm Đại số:
Câu 1: Số x mà 
A.3 B.-3 C. D.1
Câu 2: Từ đẳng thức a.d = b.c điền vào ô trống để có kết quả đúng.
A. B. = 
Câu 3: Từ tỉ lệ thức: (a,b,c,d # 0) suy ra:
A. B. C. D.
Câu 4: Ghép mỗi dòng ở cột A bằng 1 dòng ở cột B để có kết quả đúng.
A
B
a) 
b) 
1) 
2) 
3) 
4) 
Câu 5: Chọn cách giải đúng bằng cách điền chữ “Đ” và “S” vào ô vuông.
A. 52 . 2 + 62 : 3 – 3 
 = 25 . 2 + 36 : 3 – 3
 = 50 + 12 – 3 
 = 59 
B. 32 . 2 + 62 : 3 – 5 
 = 6 . 2 + 12: 3 - 5
 = 12 + 4 - 5
 = 11
Câu 6: Chỉ ra công thức đúng:
A. B. 
 C. D.
Câu 7: Tam giác ABC có số đo các góc A,B,C tỉ lệ với các số 4 :6 :8. Kết quả số đo góc A là ?
A. 100 B. 300 C . 340 D.400
Câu 8: Kết quả của phép tính: là
A.1 B.36 C.32 D.34
Câu 9: 
A. B. C. D.
Câu 10: 
A. B. C. D.
Câu 11: (-2009)0= ?
A.-2009 B.2009 C.0 D.1
Câu 12: Số x mà 
A. 5 B. 7 C. D. 6
Câu 13: Cho các số 
a./ Trong các số trên số lớn nhất là :. b./ Trong các số trên số nhỏ nhất là :
Câu 14: Kết quả bằng
A. 2 B. -2 C. 16 D. -16 
Câu 15: Số x mà 
A. 8 B. 5 C. 26 D. 6
Câu 16: Kết quả phép tính -ø 
A.-3 B. 3 C. -3 và 3 D. 81
Câu 17: Chọn phương án chưa đúng.
A. là số thập phân hữu hạn. 
B. là số thập phân vô hạn.
C. 6,67 là kết quả làm tròn số (0,01) của phân số . 
D. là số vô tỉ chứ không phải là số thực.
Câu 18: Cho biết x và y tỉ lệ thuận với nhau :
x
-1
y
2
3
Giá trị thích hợp trong ô trống là :
A. -6 B. 6. C. . D.. 
Câu 19: Chọn điểm thuộc đồ thị hàm số y = -3x.
A. B. C. D. 
Câu 20: Cho h/s y = f(x) = -x + 1. Giá trị của f(5) là :
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3.
Trắc nghiệm hình học:
Câu 1: Khẳng định nào đúng
A. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
B. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
C. Hai góc đồng vị bằng nhau
D. Hai góc so le trong bằng nhau
Câu 2: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước:
A. 1 B. 2 C. 0 D. vô số
Câu 3 : Cho thẳng c cắt cả hai đđường thẳng a và b (Hình bên). Nối mỗi dòng ở cột trái với một dòng ở cột phải để được khẳng định đúng: 
1) Cặp góc A1 và B1 là cặp góc
2) Cặp góc A2 và B4 là cặp góc
3) Cặp góc A2 và B3 là cặp góc
4) Cặp góc A2 và A4 là cặp góc
a) So le trong
b) Đồng vị
c) Đối đỉnh
d) Trong cùng phía
e) Kề bù
Câu 4: Điền vào dấu () cho phù hợp với hình vẽ: 
Nếu đường thẳng c cắt 
hai đường thẳng a, b tạo thànhThì . 
Câu 5: Biết a // b và 1 = 600. Số đo gĩc B1 là:
A. 1000 
B. 1200
C. 1350 
D. 1500.
Câu 6: Điền vào  nội dung thích hợp 
a. Trong tam giác vuông, tổng số đo hai góc nhọn bằng bao nhiêu ? 
b. Trong tam giác có nhiều nhất bao nhiêu góc tù ? 
c. Trong một tam có nhiều nhất mấy góc vuông? 
d. Số đo góc ngoài của một tam giác bằng  không kề với nó? 	
Câu 7: Chọn phát biểu sai:
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
A.Hai góc so le trong bằng nhau.
B.Hai góc đồng vị bằng nhau.
C.Hai góc trong cùng phía bằng nhau.
D.Hai góc trong cùng phía bù nhau.
Câu 8: Chọn khẳng định sai? 
A.Nếu thì a//b. 
B. Nếu thì 
C. Nếu thì a//c 
D. Nếu thì 
Câu 9: Tam giác ABC có= 42o ;= 63o thì bằng:
A. 105o	B. 75o	C. 21o	D. 85o
Câu 10: Cho DABC có = 2 : 3 : 4. Chọn giá trị đúng các trường hợp sau:
A. 40o ; 60o ; 80o 	 B. 50o; 60o; 70o 
C. 30o; 60o; 90o 	 D. Kết quả khác 
Câu 11: Giá trị của x ở hình vẽ là : 
A.32o	 C.38o
 B.35o	 D.40o
Câu 12: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB, M là điểm thuộc đường trung trực của AB
 (M I). Chọn câu đúng nhất.
A) AI = IB. B) MI AB. 
C) MA = MB D)Tất cả đều đúng.
Câu 13: Cho = , MP = 12cm , CP = 8cm, . Suy ra:
A. DB = 8cm; AB=12cm	C. AB = 8cm, 
B. AD = 12cm; 	D. AB =12cm; 
Câu 14: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.Ba góc của một tam giác bao giờ cũng là góc nhọn.
B.Hai góc trong một tam giác không thể đều là góc tù 
C.Hai góc trong một tam giác có thể đều là góc tù 
D. Một góc trong một tam giác không thể là góc tù.
Câu 15: 
Cho hình vẽ bên biết 
AB // CD và AD // BC. 
Chọn cách giải đúng bằng cách điền chữ “Đ” và “S” vào ô vuông phía dưới đây.
A. ABC và ADC có :
1 =  (Vì AB // CD)
Cạnh AC chung
2 =  (Vì AD // BC)
Vậy :
ABC =CDA (g.c.g)
B. ABC và ADC có :
1 =  (Vì AD // BC)
Cạnh AC chung
2 =  (Vì AB // CD)
Vậy :
ABC=CDA (g.c.g)

Tài liệu đính kèm:

  • docDE CUONG TOAN 7_HKI_HAY_2011.doc