Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Lý

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Lý

II. HÌNH HỌC

1. Nửa mặt phẳng bờ a là gì? Thế nào là tia nằm giữa hai tia?

2. Thế nào là góc, góc bẹt, nêu cách vẽ? Nêu một số hình ảnh thực tế về góc, góc bẹt.

3. Thế nào là hai góc bằng nhau? Góc vuông, góc nhọn, góc tù? Cho ví dụ.

4. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOy? Thế nào là hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau?

5. Tia phân giác của một góc là gì? Cách vẽ góc, vẽ tia phân gác vủa một góc.

6. Đường tròn, hình tròn là gì? Thế nào là cung và dây cung? Vẽ hình.

7. Tam giác ABC là gì? Cách vẽ tam giác ABC khi biết độ dài các cạnh.

B. BÀI TẬP

I. SỐ HỌC

1. Dạng 1: Tìm bội và ước của một số nguyên

 Bài tập: Tìm bội và ước của các số sau:

a. B(6), B(-12), B(8) b. Ư(15), Ư(-9), Ư(4)

2. Dạng 2: Nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.

 Bài tập: Thực hiện phép tính

a. (-225) . 8 b. (-14) . (-6)

3. Dạng 3: Tìm x

 Bài tập: 1. Cho phân số . Với giá trị nguyên nào của x thì ta có:

 a. <0 ;="" b.=""><1; c.=""><>

 2.Tìm x, biết:

 a.(2,8x-32):= - 90; b. (4,5-2x) . 1 =

4. Dạng 4: Rút gọn và So sánh

 Bài tập: 1. Rút gọn các phân số sau:

a. ; b.

 2. So sánh hai phân số sau:

a. và ; b. và

5. Dạng 5: Tìm phân số

 Bài tập: Tìm phân số bằng phân số , biết rằng ƯCLN (a,b) = 13

6. Dạng 6: Tìm giá trị của biểu thức:

 Bài tập:

a. ; b.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN TOÁN 6
NĂM HỌC 2011-2012
A. LÝ THUYẾT
I. SỐ HỌC
 1. Phát biểu quy tắc chuyển vế?
 2. Phát biểu các quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu? Cho ví dụ và thực hiện phép tính. 
 3. Nêu định nghĩa và tính chất về bội và ước của một số nguyên?
 4. Viết dạng tổng quát của phân số? Cho ví dụ.
 5. Thế nào là hai phân số bằng nhau? Cho ví dụ.
 6. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số? Giải thích tại sao bất kì phân số nào cũng viết được dưới dạng một phân số với mẫu dương?
 7. Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào? Cho ví dụ.
 8. Thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ. 
 9. Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
 10. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào? Cho ví dụ.
 11. Phát biểu quy tắc và tính chất cơ bản của phép cộng, trừ, nhân, chia của hai phân số 
 12. Viết số đối và số nghịch đảo của phân số (a, bZ, b>0)
 13. Cho ví dụ về hỗn số, phần trăm. Thế nào là phân số thập phân? Số thập phân? Cho ví dụ.
II. HÌNH HỌC
Nửa mặt phẳng bờ a là gì? Thế nào là tia nằm giữa hai tia?
Thế nào là góc, góc bẹt, nêu cách vẽ? Nêu một số hình ảnh thực tế về góc, góc bẹt.
Thế nào là hai góc bằng nhau? Góc vuông, góc nhọn, góc tù? Cho ví dụ.
Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOy? Thế nào là hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau?
Tia phân giác của một góc là gì? Cách vẽ góc, vẽ tia phân gác vủa một góc.
Đường tròn, hình tròn là gì? Thế nào là cung và dây cung? Vẽ hình.
Tam giác ABC là gì? Cách vẽ tam giác ABC khi biết độ dài các cạnh.
B. BÀI TẬP
I. SỐ HỌC
Dạng 1: Tìm bội và ước của một số nguyên 
 Bài tập: Tìm bội và ước của các số sau:
a. B(6), B(-12), B(8)	b. Ư(15), Ư(-9), Ư(4)
Dạng 2: Nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. 
 Bài tập: Thực hiện phép tính
a. (-225) . 8 	b. (-14) . (-6)
Dạng 3: Tìm x
 Bài tập: 1. Cho phân số . Với giá trị nguyên nào của x thì ta có:
 a. <0 ; 	 b. 0<<1; 	 c. 1<2
 2.Tìm x, biết:
 a.(2,8x-32):= - 90; b. (4,5-2x) . 1 = 
Dạng 4: Rút gọn và So sánh
 Bài tập: 1. Rút gọn các phân số sau:
a. ; b. 
 2. So sánh hai phân số sau:
a. và ; b. và 
Dạng 5: Tìm phân số 
 Bài tập: Tìm phân số bằng phân số , biết rằng ƯCLN (a,b) = 13
Dạng 6: Tìm giá trị của biểu thức:
 Bài tập: 
a. ; b. 
Dạng 7: 
Bài 1: Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6A bằng số học sinh còn lại, sang học kì II số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn (số học sinh cả lớp không đổi), nên số học sinh giỏi bằng số học sinh còn lại. Hỏi học kì I lớp 6A có bao nhiêu học sinh.
Bài 2: Một lớp học cĩ 40 học sinh gồm 3 loại:giỏi, khá và trung bình.Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh cịn lại. Tính số học sinh mỗi loại của lớp.
Dạng 8: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm.
 Bài tập: 1. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số và viết các phân số sau dưới số thập phân.
 a. 2; ; b. ; 
 2. Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và sau dưới dạng phân số.
 a. ; b. 1,235; 0,0079
3. Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu %
a. 3,14 ; b. 0,78 
9.Dạng 9: Cộng, trừ, nhân, chia phân số:
 Bài 1: Tính: a. ; b. ;. c. ; d. ; 	 e..
 ; f. 
II. HÌNH HỌC
Dạng 1: Vẽ góc khi biết số đo, vẽ tia phân giác của một góc.
 Bài tập: Vẽ góc xOy =800, vẽ tia Oz nằm giữa góc xOy sao cho góc xOz = 300, vẽ tia Ot là tia phân giác của góc zOy.
Dạng 2: Tính số đo của một góc
 Bài tập: 
1.Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết 400, 1100
Tính số đo 
Vẽ tia phân giác Ot của , tia phân giác Ok của . Tính số đo 
 2.Trên cùng một nửa mặt phẳng cĩ bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho 
a)Tính ? Gọi tia Om là tia phân giác của .Tính ?
b)Gọi tia Oz là tia đối với tia Ox.Tính ?
Dạng 3: Vẽ và đo các góc của một tam giác
 Bài tập: a. Vẽ tam giác ABC sao cho AB = 3 cm, BC = 3,5cm, AC = 2,5 cm. 

Tài liệu đính kèm:

  • docdecuongtoan6ki2.doc