Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2011-2012

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2011-2012

1.6) Dạng toán có lời giải:

Chú ý ba dạng toán cơ bản của phân số như: tìm giá trị phân số của một số cho trước; tìm một số biết giá trị một phân số của nó; tìm tỉ số của hai số; học sinh lưu ý kỹ hai dạng toán cơ bản đầu tiên.

VD1: Ba đội lao động có tất cả 200 người. Số người đội I chiếm 40% tổng số. Số người đội II bằng 81,25% đội I. Tính số người đội III.

VD2 Chu vi một sân hình chữ nhật là 52,5m. Biết chiều dài bằng 150% chiều rộng. Tính diện tích của sân đó.

VD3: Lớp 6A có 48 học sinh.Số học sinh giỏi bằng 18,75% số học cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 300% số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá.

a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A.

b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình và số học sinh khá so với số học sinh cả lớp.

VD4: Một lớp có 45 học sinh. Khi trả bài kiểm tra, số học sinh đạt điểm giỏi bằng tổng số bài. Số bài đạt điểm khá bằng số bài còn lại. Tính số bài đạt điểm trung bình (giả sử không có bài đạt điểm yếu kém).

VD5: Bạn An làm một số bài toán trong ba ngày. Ngày đầu làm được số bài. Ngày thứ 2 làm được số bài còn lại. Ngày thứ 3 bạn An làm nốt 12 bài là xong tất cả. Hỏi tất cả có bao nhiêu bài toán.

VD6:Bạn An đọc một quyển sách trong ba ngày. Ngày đầu đọc được số trang. Ngày thứ 2 đọc được 62,4% số trang còn lại. Ngày thứ 3 bạn An đọc nốt 90 trang. Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang.

VD7: Một đội thủy lợi phải đắp đê hoàn thành trong ba ngày. Ngày đầu đắp được đoạn đê. Ngày thứ hai đắp được đoạn đê còn lại. Ngày thứ ba phải đắp 40 mét đê thì hoàn thành công việc. Hỏi đội thủy lợi phải đắp bao nhiêu mét đê?.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. PHẦN LÝ THUYẾT: 
A.1) Phần Số học: 
Nội dung: Nắm vững các kiến thức theo câu hỏi ôn tập chương III (Phân số) (Trang 62, sách Toán 6, tập 2)
A.2) Phần Hình học: Nội dung lý thuyết trong chương II (Góc)
B. PHẦN BÀI TẬP:
B.1) Phần số học: Tập trung chủ yếu vào các dạng toán như sau:
1.1) Mở rộng khái niệm phân số: Lưu ý dạng toán tìm điều kiện để một số đã cho là phân số.
VD1: Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có các phân số:
a) 	b) hoặc:
VD2: Cho biểu thức (với n là số nguyên)
Tìm các số nguyên n để biểu thức B là phân số.
Tìm phân số B, biết n = 0; 10; -2.
Tìm các số nguyên n để biểu thức B là số nguyên.
1.2) Về mạch kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số: Lưu ý dạng toán:
VD1: Tìm các số nguyên x, y biết:
a)	b) 	hoặc:	
b) VD2: Tìm các số x, y, z biết: hoặc:
c) VD3: Điền số thích hợp vào ô vuông: a) .
b) 
1.3) Dạng toán các chủ đề (hoặc phối hợp các chủ đề) về kiến thức: Rút gọn (nếu có thể),Quy đồng và so sánh các phân số:
VD1: Điền số thích hợp vào chỗ trống: hoặc:
VD2: So sánh các phân số sau: a) và	b) và 	hoặc:
VD3: So sánh các phân số: và 
VD4: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần (hoặc giảm dần):
Chẳng hạn: 	a) Sắp theo thứ tự tăng dần:
b) Sắp theo thứ tự giảm dần:
1.4) Biết tìm số đối, số nghịch đảo của một phân số.
1.5) Dạng toán tính giá trị của các biểu thức (tính nhanh nếu có thể): Dạng toán này thường phối hợp các mạch kiến thức về bốn phép tính của phân số, tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân phân số; toán kết hợp về phân số, hỗn số, số thập phân, phần trăm, vv. 
 VD1: Tính giá trị của các biểu thức : 
 với 	
	hoặc:
* Dạng toán tìm x (lưu ý dạng toán này):
VD1: a) 	b) 	c) - = 	hoặc:
VD2: a) 	b) . 	c) hoặc:
VD3: 
1.6) Dạng toán có lời giải: 
Chú ý ba dạng toán cơ bản của phân số như: tìm giá trị phân số của một số cho trước; tìm một số biết giá trị một phân số của nó; tìm tỉ số của hai số; học sinh lưu ý kỹ hai dạng toán cơ bản đầu tiên.
VD1: Ba đội lao động có tất cả 200 người. Số người đội I chiếm 40% tổng số. Số người đội II bằng 81,25% đội I. Tính số người đội III.
VD2 Chu vi một sân hình chữ nhật là 52,5m. Biết chiều dài bằng 150% chiều rộng. Tính diện tích của sân đó.
VD3: Lớp 6A có 48 học sinh.Số học sinh giỏi bằng 18,75% số học cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 300% số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá.
Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A.
Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình và số học sinh khá so với số học sinh cả lớp.
VD4: Một lớp có 45 học sinh. Khi trả bài kiểm tra, số học sinh đạt điểm giỏi bằng tổng số bài. Số bài đạt điểm khá bằng số bài còn lại. Tính số bài đạt điểm trung bình (giả sử không có bài đạt điểm yếu kém).
VD5: Bạn An làm một số bài toán trong ba ngày. Ngày đầu làm được số bài. Ngày thứ 2 làm được số bài còn lại. Ngày thứ 3 bạn An làm nốt 12 bài là xong tất cả. Hỏi tất cả có bao nhiêu bài toán.
VD6:Bạn An đọc một quyển sách trong ba ngày. Ngày đầu đọc được số trang. Ngày thứ 2 đọc được 62,4% số trang còn lại. Ngày thứ 3 bạn An đọc nốt 90 trang. Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang..
VD7: Một đội thủy lợi phải đắp đê hoàn thành trong ba ngày. Ngày đầu đắp được đoạn đê. Ngày thứ hai đắp được đoạn đê còn lại. Ngày thứ ba phải đắp 40 mét đê thì hoàn thành công việc. Hỏi đội thủy lợi phải đắp bao nhiêu mét đê?.
VD8: Một mảnh vườn có diện tích 374m2 được chia thành hai mảnh, tỉ số diện tích giữa mảnh I và mảnh II là 37,5%. Tính diện tích mỗi mảnh.
1.7) Một số bài toán nâng cao, dạng:
VD1: Tính 	hoặc:
VD2:Tính 	hoặc:
VD3: Tính , v.v
B.2) Phần Hình học: Tập trung cơ bản vào các dạng toán sau:
Bài 1) Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy = 1000, xOz = 200.
Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Vẽ tia Om là tia phân giác của yOz. Tính xOm.
Bài 2) Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho yOz = 600.
Tính số đo góc xOz.
Vẽ tia Om, On lần lượt là tia phân giác của góc xOz và zOy. Hỏi hai góc zOm và zOn có phụ nhau không? Vì sao?
Bài 3) Cho biết tia OI nằm giữa hai tia OA, OB, biết = 600, . Tính .
Bài 4) Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, Biết xOy = 300, xOz = 800. Vẽ tia phân giác Om của xOy. Vẽ tia On của yOz. Tính số đo góc mOn.
Bài 5) Vẽ tam giác ABC, biết AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 6cm. Đo các góc của tam giác ABC.
Bài 6) Cho đoạn thẳng AB = 5cm.Vẽ đường tròn (A; 2,5cm) và đường tròn (B; 3cm). Hai đường tròn này cắt nhau ở C và D.
So sánh tổng AC + AD và tổng BC + BD.
Đường tròn (A; 2,5cm) cắt AB tại I. Chứng tỏ I là trung điểm của đoạn thẳng AB.
PHẦN DUYỆT ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong HK 2 Toan 6 nam hoc 20112012.doc