A. LÝ THUYẾT
I. SỐ HỌC
1. Hãy nêu số phần tử của một tập hợp? Thế nào là tập hợp con?
2. Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
3. Luỹ thừa bậc n của a là gì? Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số và chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
4. Phát biểu và viết công thức dang tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng?
5. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9? Cho ví dụ.
6. Thế nào là số nguyên tố, hợp số, hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ.
7. Nêu cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số.
8. Nêu cách tìm ƯC và BC của hai hay nhiều số thông qua ƯCLN và BCNN.
9. Viết tập hợp Z các số nguyên ? Viết số đối của số nguyên a?
10. Số liền trước, số liền sau của hai số nguyên a và b là gì? Cho ví dụ.
11. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Cho ví dụ.
12. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên? Cho ví dụ và thực hiện phép tính.
13. Phát biểu quy tắc dấu ngoặc?
II. HÌNH HỌC
1. Điểm A thuộc đường thẳng a khi nào? Điểm A không thuộc đường thẳng a khi nào?
2. Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Mối quan hệ gữa ba điểm thẳng hàng đó là gì? Vẽ hình?
3. Thế nào là hai đường thẳng trùng nhau, cắt, nhau, song song? Vẽ hình minh hoạ?
4. Thế nào là hai tia đối? Hai tia trùng nhau? Vẽ hình minh hoạ?
5. Khi nào thì AM+MB=AB?
6. Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? Nêu cách vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB?
B. BÀI TẬP
I. SỐ HỌC
Dạng 1: Thực hiện các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa).
Bài tập: Thực hiện các phép tính
a. 15.141+59.15
b. 3.52-16:23
Dạng 2: Tìm số tự nhiên x.
Bài tập: Tìm số tự nhiên x, biết:
c. 2.x-138=23.32
d. 321-(x-6)=1339:13
Dạng 3: Tìm số nguyên tố, hợp số trong tập hợp số tự nhiên.
Bài tập: 1. Các số sau là số nguyên tố hay hợp số?
1431; 635; 119; 73
Bài tập 2. Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số?
a. 5.7.11+13.17.19
b. 5.7.9.11-2.3.7
Dạng 4: Tìm Ư, B và các bài toán liên quan tới ƯC; BC, ƯCLN và BCNN.
Bài tập 1: Tìm các số tự nhiên x sao cho:
a. x và
b. x Ư(30) và x>12
Bài tập 2: Viết các tập hợp
a. Ư(8), ƯC(4,12), ƯC(9,18,36)
b. B(6), BC(5,10), BC(6,8,12)
Bài tập 3: Tìm ƯCLN và BCNN
a. ƯCLN(7,21) và ƯCLN(9,18,36)
b. BCNN(4,8) và BCNN(3,9,16)
Bài tập 4: Ngọc và Minh mỗi người mua một số hộp bút chì màu, trong mỗi hộp đều có từ hai bút trở lên và số bút ở các hộp đều bằng nhau. Tính ra Ngọc mua 20 bút, Minh mua 15 bút. Hỏi mỗi hộp bút chì màu có bao nhiêu chiếc?
Bài tập 5: Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150 quyển.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN 6 NĂM HỌC 2010 - 2011 A. LÝ THUYẾT I. SỐ HỌC 1. Hãy nêu số phần tử của một tập hợp? Thế nào là tập hợp con? 2. Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 3. Luỹ thừa bậc n của a là gì? Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số và chia hai luỹ thừa cùng cơ số? 4. Phát biểu và viết công thức dang tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng? 5. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9? Cho ví dụ. 6. Thế nào là số nguyên tố, hợp số, hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ. 7. Nêu cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số.. 8. Nêu cách tìm ƯC và BC của hai hay nhiều số thông qua ƯCLN và BCNN. 9. Viết tập hợp Z các số nguyên ? Viết số đối của số nguyên a? 10. Số liền trước, số liền sau của hai số nguyên a và b là gì? Cho ví dụ. 11. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Cho ví dụ. 12. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên? Cho ví dụ và thực hiện phép tính. 13. Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? II. HÌNH HỌC Điểm A thuộc đường thẳng a khi nào? Điểm A không thuộc đường thẳng a khi nào? Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Mối quan hệ gữa ba điểm thẳng hàng đó là gì? Vẽ hình? Thế nào là hai đường thẳng trùng nhau, cắt, nhau, song song? Vẽ hình minh hoạ? Thế nào là hai tia đối? Hai tia trùng nhau? Vẽ hình minh hoạ? Khi nào thì AM+MB=AB? Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? Nêu cách vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB? B. BÀI TẬP I. SỐ HỌC Dạng 1: Thực hiện các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa). Bài tập: Thực hiện các phép tính a. 15.141+59.15 b. 3.52-16:23 Dạng 2: Tìm số tự nhiên x. Bài tập: Tìm số tự nhiên x, biết: c. 2.x-138=23.32 d. 321-(x-6)=1339:13 Dạng 3: Tìm số nguyên tố, hợp số trong tập hợp số tự nhiên. Bài tập: 1. Các số sau là số nguyên tố hay hợp số? 1431; 635; 119; 73 Bài tập 2. Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số? a. 5.7.11+13.17.19 b. 5.7.9.11-2.3.7 Dạng 4: Tìm Ư, B và các bài toán liên quan tới ƯC; BC, ƯCLN và BCNN. Bài tập 1: Tìm các số tự nhiên x sao cho: xvà xƯ(30) và x>12 Bài tập 2: Viết các tập hợp a. Ư(8), ƯC(4,12), ƯC(9,18,36) b. B(6), BC(5,10), BC(6,8,12) Bài tập 3: Tìm ƯCLN và BCNN a. ƯCLN(7,21) và ƯCLN(9,18,36) b. BCNN(4,8) và BCNN(3,9,16) Bài tập 4: Ngọc và Minh mỗi người mua một số hộp bút chì màu, trong mỗi hộp đều có từ hai bút trở lên và số bút ở các hộp đều bằng nhau. Tính ra Ngọc mua 20 bút, Minh mua 15 bút. Hỏi mỗi hộp bút chì màu có bao nhiêu chiếc? Bài tập 5: Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150 quyển. Dạng 5: Tìm số đối, số liền trước, liền sau, giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Bài tập: 1. Tìm số đối của các số: 7; -6; 12; -42; 2. Tìm số liền trước của các số: 5; -7; 12; 0; -3; 3. Tìm số liền sau của các số: 7; -6; 0; -13; 4. Tính giá trị các biểu thức: a. b. Dạng 6: Thực hiện các phép tính cộng; trừ các số nguyên. Bài tập: 1. Tính a. 8274+226 c) 12+ b. (-43)+(-21) d) Bài tập 2. Tính và so sánh kết quả a. 37+(-27) và (-27)+37 b. 16+(-16) và (-105)+105 Dạng 7: Kết hợp các phép tính cộng, trừ hai số nguyên với quy tắc dấu ngoặc. Bài tập: 1. Tính nhanh các tổng sau: a. (5674-97)-5674 b. (-1075)-(29-1075) Bài tập 2. Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a. (18+29)+(158-18-29) b. (13-135+49)-(13+49) II. HÌNH HỌC Dạng 1: Vẽ đoạn thẳng với độ dài cho trước Bài tập: Trên tia Ox, vẽ A, B, C sao cho OA=2cm, OB=4cm, OC=5cm. Hỏi trong ba điểm A, B, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Dạng 2: Áp dụng công thức AM+MB=AB. Tính độ dài đoạn thẳng. Bài tập: Cho đoạn thẳng AB có độ dài 11cm. Điểm M nằm giữa A và B. Biết rằng MB-MA=5cm. Tính độ dài các đoạn thẳng MA, MB và so sánh hai đoạn thẳng MA và MB? Dạng 3: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB khi biết độ dài AB và tính các độ dài còn lại. Bài tập: Trên một đường thẳng lấy hai điểm A, B sao cho AB=6cm rồi lấy điểm C sao cho AC=12cm. Ñieåm B có nằm giữa A và C không? Vì sao? Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao? = = = = = = = = = = Heát = = = = = = = = = =
Tài liệu đính kèm: