Bi 4 : Xác định v vẽ đồ thị hm số y = ax + b trong mỗi trường hợp sau :
a/ Khi a = 2, đồ thị hm số cắt trục hồnh tại điểm có hoành độ bằng 3.
b/ Khi a = 1, đồ thị hm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 1.
c/ Khi a = 3, đồ thị hm số đi qua điểm A(- 2; 1)
d/ Khi b = -2, đồ thị hm số đi qua điểm B(1; - 4)
e/ Đồ thị hm số song song với đường thẳng y = 2x – 5 và đi qua điểm C(0; -3)
f/ Đồ thị hm số đi qua 2 điểm D(2; - 3) v E(- 1; - 2)
Bi 5 : Cho hai hm số bậc nhất y = 2mx + 3 v y = (m-3)x – 5. Tìm cc gi trị của m để đồ thị hai hm số trên là hai đường thẳng:
a) song song
b) trng nhau
c) cắt nhau
Bi 6 : Cho hai hm số y = 2x + 6 (d) v y = - x + 3 (d)
a) Vẽ đồ thị hai hm số trn cng một mặt phẳng toạ độ.
b) Tìm toạ độ giao điểm K của (d) v (d) bằng php tính.
c) Gọi giao điểm của (d) v (d) với trục hồnh lần lượt l A v B. Tính diện tích tam gic MAB.
II.HÌNH HỌC.
Bi 1 : Cho đường trịn (O), đường kính AB v tiếp tuyến Bx. Trn tia Bx lấy điểm M; AM cắt đường trịn tại S, gọi I là trung điểm của AS.
a/. Chứng minh 4 điểm O, I, M, B cng thuộc một đường trịn.
b/. Chứng minh OI.MA = OA.MB
Bài 2:Cho (O), từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tt AB và AC với đường tròn. Kẻ dây CD//AB. Nối AD cắt đường tròn (O) tại E.
1. C/m ABOC nội tiếp.
2. Chứng tỏ AB2=AE.AD.
3. C/m góc và BDC cân.
4. CE kéo dài cắt AB ở I. C/m IA=IB.
Bài 3:Cho ABC (AB=AC); BC=6; Đường cao AH=4(cùng đơn vị độ dài), nội tiếp trong (O) đường kính AA.
1. Tính bán kính của (O).
2. Kẻ đường kính CC. Tứ giác ACAC là hình gì?
3. Kẻ AKCC. C/m AKHC là hình thang cân.
4. Quay ABC một vòng quanh trục AH. Tính diện tích xung quanh của hình được tạo ra.
Bài 4: Cho (O;R) và một cát tuyến d không đi qua tâm O.Từ một điểm M trên d và ở ngoài (O) ta kẻ hai tiếp tuyến MA và MB với đườmg tròn; BO kéo dài cắt (O) tại điểm thứ hai là C.Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ O xuống d.Đường thẳng vuông góc với BC tại O cắt AM tại D.
1. C/m A; O; H; M; B cùng nằm trên 1 đường tròn.
2. C/m AC//MO và MD=OD.
3. Đường thẳng OM cắt (O) tại E và F. Chứng tỏ MA2=ME.MF
Xác định vị trí của điểm M trên d để MAB là tam giác đều.Tính diện tích phần tạo bởi hai tt với đường tròn trong trường hợp này.
HƯỚNG DẪN ƠN THI HKI BÀI TẬP THAM KHẢO I.ĐẠI SỐ. Bài 1 : Thực hiện phép tính. a/. b/. c/. d/. e/. f/. g/. h/. i) k) Bài 2 : Chứng minh đẳng thức. a/. b/. (với ) c/. (với ) d/. (với ) Bài 3 : Rút gọn biểu thức. Bài 4 Hãy thực hiện các bài tập tơng hợp sau 1-Cho A= a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi a=, b= 2-Cho B= a) Rút gọn B b) Tìm a khi B= 3-Cho C= a) Tìm ĐKXĐ b) Tính giá trị của C khi x= c)(9A)Tìm minC 4-Cho D= a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn D b) Với giá trị nào của D thì D> c)(9A)Tim max D 5-Cho biểu thức E= (với x³ 0, x≠ 1) a) Rút gon E b) Tìm các giá trị của x để E= c)(9A)Tìm GTNN của biểu thức: M= Bài 4 : Xác định và vẽ đồ thị hàm số y = ax + b trong mỗi trường hợp sau : a/ Khi a = 2, đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại điểm cĩ hồnh độ bằng 3. b/ Khi a = 1, đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm cĩ tung độ bằng – 1. c/ Khi a = 3, đồ thị hàm số đi qua điểm A(- 2; 1) d/ Khi b = -2, đồ thị hàm số đi qua điểm B(1; - 4) e/ Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x – 5 và đi qua điểm C(0; -3) f/ Đồ thị hàm số đi qua 2 điểm D(2; - 3) và E(- 1; - 2) Bài 5 : Cho hai hàm số bậc nhất y = 2mx + 3 và y = (m-3)x – 5. Tìm các giá trị của m để đồ thị hai hàm số trên là hai đường thẳng: song song trùng nhau cắt nhau Bài 6 : Cho hai hàm số y = 2x + 6 (d) và y = - x + 3 (d’) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Tìm toạ độ giao điểm K của (d) và (d’) bằng phép tính. Gọi giao điểm của (d) và (d’) với trục hồnh lần lượt là A và B. Tính diện tích tam giác MAB. II.HÌNH HỌC. Bài 1 : Cho đường trịn (O), đường kính AB và tiếp tuyến Bx. Trên tia Bx lấy điểm M; AM cắt đường trịn tại S, gọi I là trung điểm của AS. a/. Chứng minh 4 điểm O, I, M, B cùng thuộc một đường trịn. b/. Chứng minh OI.MA = OA.MB Bài 2:Cho (O), từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tt AB và AC với đường tròn. Kẻ dây CD//AB. Nối AD cắt đường tròn (O) tại E. C/m ABOC nội tiếp. Chứng tỏ AB2=AE.AD. C/m góc và DBDC cân. CE kéo dài cắt AB ở I. C/m IA=IB. Bài 3:Cho DABC (AB=AC); BC=6; Đường cao AH=4(cùng đơn vị độ dài), nội tiếp trong (O) đường kính AA’. Tính bán kính của (O). Kẻ đường kính CC’. Tứ giác ACA’C’ là hình gì? Kẻ AK^CC’. C/m AKHC là hình thang cân. Quay DABC một vòng quanh trục AH. Tính diện tích xung quanh của hình được tạo ra. Bài 4: Cho (O;R) và một cát tuyến d không đi qua tâm O.Từ một điểm M trên d và ở ngoài (O) ta kẻ hai tiếp tuyến MA và MB với đườmg tròn; BO kéo dài cắt (O) tại điểm thứ hai là C.Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ O xuống d.Đường thẳng vuông góc với BC tại O cắt AM tại D. C/m A; O; H; M; B cùng nằm trên 1 đường tròn. C/m AC//MO và MD=OD. Đường thẳng OM cắt (O) tại E và F. Chứng tỏ MA2=ME.MF Xác định vị trí của điểm M trên d để DMAB là tam giác đều.Tính diện tích phần tạo bởi hai tt với đường tròn trong trường hợp này. Bài 5: Cho nửa (O) đường kính AB, vẽ các tiếp tuyến Ax và By cùng phía với nửa đường tròn. Gọi M là điểm chính giữa cung AB và N là một điểm bất kỳ trên đoạn AO. Đường thẳng vuông góc với MN tại M lần lượt cắt Ax và By ở D và C. C/m .= C/mDANM=DBMC. DN cắt AM tại E và CN cắt MB ở F.C/m FE^Ax. Chứng tỏ M cũng là trung điểm DC. Bài 6: Từ một điểm M nằm ngoài (O) kẻ hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn. Trên cung nhỏ AB lấy điểm C và kẻ CD^AB; CE^MA; CF^MB. Gọi I và K là giao điểm của AC với DE và của BC với DF. C/m AECD nt. C/m:CD2=CE.CF Cmr: Tia đối của tia CD là phân giác của góc FCE. C/m IK//AB. Bài 7:Cho (O; R) đường kính AB, Kẻ tiếp tuyến Ax và trên Ax lấy điểm P sao cho P>R. Từ P kẻ tiếp tuyến PM với đường tròn. C/m BM/ / OP. Đường vuông góc với AB tại O cắt tia BM tại N. C/m OBPN là hình bình hành. AN cắt OP tại K; PM cắt ON tại I; PN và OM kéo dài cắt nhau ở J. C/m I; J; K thẳng hàng. Bài 8:Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB; đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt nửa đường tròn tại C. Kẻ tiếp tuyến Bt với đường tròn. AC cắt tiếp tuyến Bt tại I. C/m DABI vuông cân Lấy D là 1 điểm trên cung BC, gọi J là giao điểm của AD với Bt. C/m AC.AI=AD.AJ. C/m JDCI nội tiếp. Tiếp tuyến tại D của nửa đường tròn cắt Bt tại K. Hạ DH^AB. Cmr: AK đi qua trung điểm của DH. Bài 9: Cho (O) đường kính AB, và d là tiếp tuyến của đường tròn tại C. Gọi D; E theo thứ tự là hình chiếu của A và B lên đường thẳng d. C/m: CD=CE. Cmr: AD+BE=AB. Vẽ đường cao CH của DABC.Chứng minh AH=AD và BH=BE. Chứng tỏ:CH2=AD.BE. Chứng minh:DH//CB. NHOM TOAN 9 NGUYEN HUU VINH-NGUYEN HAI DANG-PHAN XUAN BACH-DUONG TUONG
Tài liệu đính kèm: