Chuyên đề Về dân số

Chuyên đề Về dân số

Trong xã hội hiện đại ngày nay, con người đang phải đối mặt với rất nhiều những vấn đề toàn cầu. Một trong những vấn đề toàn cầu được toàn nhân loại quan tâm nhất hiện nay chính là vấn đề: “Dân số”. Dân số đã và đang là một vấn đề làm các giới chức lãnh đạo các quốc gia cũng như những nhà nghiên cứu về xã hội trên thế giới thực sự “đau đầu”. Nhiều người đã gọi những vấn đề toàn cầu trong đó có dân số là một bài toán chưa có cách giải chi tiết và đáp số cụ thể.Bài tiểu luận này đề cập đến 3nội dung chính về vấn đề dân số:

doc 24 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Về dân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ DÂN SỐ
Trong xã hội hiện đại ngày nay, con người đang phải đối mặt với rất nhiều những vấn đề toàn cầu. Một trong những vấn đề toàn cầu được toàn nhân loại quan tâm nhất hiện nay chính là vấn đề: “Dân số”. Dân số đã và đang là một vấn đề làm các giới chức lãnh đạo các quốc gia cũng như những nhà nghiên cứu về xã hội trên thế giới thực sự “đau đầu”. Nhiều người đã gọi những vấn đề toàn cầu trong đó có dân số là một bài toán chưa có cách giải chi tiết và đáp số cụ thể.Bài tiểu luận này đề cập đến 3nội dung chính về vấn đề dân số:
Dân số
Chất lượng cuộc sống
Dân số- Kế hoạch hoá gia đình
I.DÂN SỐ
1.Dân số
1.1 Khái niệm
- Dân số là tập hợp những người sinh sống trong cùng một quốc gia, khu vực, vùng địa lí kinh tế hoặc một đơn vị hành chính.
- Việt Nam là một quốc gia có quy mô dân số lớn, tốc độ phát triển dân số ngày càng nhanh. Dân số Việt Nam tính đến thời điểm này là gần 89 triệu người.
 -C¬ cÊu d©n sè ë n­íc ta trong thêi gian qua lµ kh«ng hîp lÝ c¶ vÒ giíi tÝnh, nhãm tuæi, gi÷a thµnh thÞ vµ n«ng th«n. Thùc tÕ cho thÊy t×nh tr¹ng mÊt b×nh ®¼ng vÒ giíi ë n­íc ta vÉn x¶y ra nhÊt lµ kh¶ n¨ng tiÕp cËn gi¸o dôc, ®µo t¹o vÒ ch¨m sãc søc khoÎ sinh s¶n, kÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh ®èi víi phô n÷ vµ trÎ em g¸i cßn nhiÒu h¹n chÕ. 
1.2. Gia tăng dân số
- Gia tăng dân số là một chỉ tiêu tổng hợp được tính bằng mức sinh và mức tử trên một đơn vị lãnh thổ.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gia tăng dân số
Sự gia tăng tự nhiên (mức sinh- mức tử)
RNI= (Tỉ suất sinh – Tỉ suất tử )/ 100
 = (Số sinh - Số tử ) /(Tổng số dân100)
Gia tăng cơ giới
Hậu quả của sự gia tăng dân số:
Có thể khẳng định vấn đề này có ảnh hưởng không nhỏ đến sự tồn vong của nhân loại. Có thể nhiều người sẽ cho rằng việc có nhiều người thì sao có thể khiến cho nhân loại diệt vong được, bởi nếu nhìn vào giới tự nhiên thì có thể thấy những loài động vật bị tuyệt chủng hoặc đe dọa tuyệt chủng đều là những loài có số lượng ít ỏi. Phải chăng nếu số lượng người trên Trái Đất càng nhiều thì càng đảm bảo chắc chắn hơn cho sự tồn tại của nhân loại chứ? Tuy nhiên thực tế không phải như vậy, các nhà khoa học đã tính toán rằng các tài nguyên trên Trái Đất chỉ có thể nuôi sống tối đa được khoảng 11 tỉ người mà thôi. Nếu dân số không được kiểm soát mà vẫn tiếp tục tăng trưởng một cách vô hạn như hiện nay thì viễn cảnh về một ngày tận thế sẽ không còn là quá xa vời, và nguyên nhân của điều đó chính là nằm ở chúng ta. Nếu để ý có thể thấy rất nhiều vấn đề toàn cầu khác chính là xuất phát từ vấn đề gia tăng dân số.
Vấn đề lao động-việc làm: Nguån lao ®éng ë n­íc ta cã quy m« lín vµ t¨ng rÊt nhanh. Sè ng­êi b­íc vµo ®é tuæi lao ®éng hµng n¨m kh«ng ngõng t¨ng lªn. N¨m 1990 : lµ 1,448 ngh×n ng­êi, n¨m 1995 lµ 1,651 ngh×n ng­êi, dù b¸o n¨m 2010 lµ 1,83 ngh×n ng­êi vµ tæng sè ng­êi trong ®é tuæi lao ®éng lªn tíi gÇn 58 triÖu. Tõ nay tíi n¨m 2010, mÆc dï d©n sè cã thÓ t¨ng chËm l¹i nh­ng nguån lao ®éng cña n­íc ta vÉn t¨ng liªn tôc. Gi¶i quyÕt viÖc lµm cho ®éi qu©n lao ®éng khæng lå nµy lµ mét th¸ch thøc lín cho nÒn kinh tÕ, mét vÊn ®Ò kinh tÕ x· héi nan gi¶i.
Dân số và vấn đề nghèo đói, lạc hậu
Ở phương Tây, có tác giả cho rằng: nếu dân số tăng lên 1% thì thu nhập quốc dân tăng khoảng 4%. Ở nhiều nước kém phát triển thuộc châu Phi, tỉ lệ tăng dân số hàng năm rất cao lên đến 3%, nếu muốn đảm bảo nhu cầu cho số dân mới tăng đó thì thu nhập quốc dân bình quân mỗi năm phải tăng khoảng 13%, điều đó là vô cùng khó khăn ngay cả với một quốc gia phát triển chứ đừng nói là một quốc gia kém phát triển. Trong phạm vi một quốc gia, việc gia tăng dân số sẽ khiến cho mức sống của người dân trong nước bị hạ xuống,mức sống của người dân giảm dẫn tới các dịch vụ chăm sóc tối thiểu không được đáp ứng, dịch bệnh gia tăng. Trên phạm vi quốc tế, gia tăng dân số sẽ dẫn tới sự chênh lệch trong phân phối của cải giữa các khu vực, khiến cho những nước giàu vẫn cứ giàu, những nước nghèo vẫn cứ nghèo, mặt bằng chất lượng dân số của thế giới bị kéo tuột xuống. 
Dân số và vấn đề tài nguyên thiếu hụt.
Trong xã hội công nghiệp hiện đại, để đảm bảo cho cuộc sống của mỗi nguời, mỗi năm phải đào lên được 25 loại khoáng sản trong lòng đất. Tài nguyên dầu lửa, nếu tiếp tục được khai thác với tốc độ như trong thập niên 90 của thế kỉ trước thì sẽ cạn kiệt đến năm 2016. Tài nguyên than trên thế giới cũng chỉ còn dùng được 1500 năm nữa, và ước tính 12 loại tài nguyên khác chỉ duy trì đựoc 50 năm nữa là cùng. Trong đó nghiêm trọng nhất là phải kể tới vấn đề thiếu nước ngọt. Vào đầu thế kỉ XXI, một số vùng Nam Á, Trung Mỹ, nhất là Bắc Phi, Đông Phi, Tây Phi đã xuất hiện tình trạng thiếu nước ngọt hoàn toàn.
Dân số và vấn đề thiếu đất canh tác, lương thực căng thẳng.
Với sự tăng trưởng cùa dân số trên toàn thế giới, bình quân ruộng đất canh tác theo đầu người ngày một giảm đi. Năm 1950 bình quân ruộng đất theo đầu người trên thế giới là 8,5 mẫu, năm 1960 giảm xuống chỉ còn 7,1 mẫu, năm 1968 là 6,1 mẫu, năm 1974 còn 5,6 mẫu và tới năm 1960 chỉ là 3,9 mẫu. Ruộng đất canh tác giảm đi tất nhiên không chỉ vì lí do dân số gia tăng mà còn do nhiều nguyên nhân khác như quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, tuy nhiên nguyên nhân dân số tăng lên vẫn là nguyên nhân chủ yếu. Ruộng đất giảm, dân số tăng nhanh làm cho vấn đề lương thực trên phạm vi toàn cầu ngày càng trở lên căng thẳng. Đầu năm 2008 vừa qua đã xảy ra cuộc khủng hoảng lương thực lớn và chưa bao giờ vấn đề an ninh lương thực lại được đặt ra cấp thiết như lúc này. Hiện nay đại đa số các đang phát triển tại châu Á, châu Phi và Mỹ La-tinh đã phải nhập lương thực, đó là một minh chứng rõ ràng cho hậu quả của việc gia tăng dân số tại các nước này.
Dân số và vấn đề ô nhiễm môi trường.
Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa đang diễn ra trên khắp thế giới, sự gia tăng dân số đã khiến cho tình hình ô nhiễm môi trường ngày càng trở lên nghiêm trọng. Tại các nước đang phát triển, do sức ép của việc phát triển kinh tế, cho đến nay vẫn tiếp tục sử dụng sử dụng một cách rộng rãi các loại thuốc trừ sâu, khai thác đất quá mứckhiến cho sự phá hoại môi trường sinh thái ngày càng tăng lên.
Dân số và vấn đề an ninh, xã hội.
Dân số tăng nhanh gây ra nhiều bất ổn trong xã hội, đó  là nạn cướp bóc, khủng bố,Dễ thấy khi dân số tăng cao, việc kiếm được miếng ăn sẽ ngày càng trở lên khó khăn hơn, và để đảm bảo sinh tồn cho mình người ta có thể sẵn sàng làm mọi việc, kể cả phạm tội. Nghiêm trọng hơn, xuất phát từ vấn đề dân số quá nhiều dẫn tới việc thiếu đất sống, thiếu “không gian sinh tồn” có thể dẫn tới các cuộc xung đột, chiến tranh giữa các nhóm người, gây nên những hậu quả to lớn.
Có thể thấy vấn đề gia tăng dân số đối với vấn đề nghèo đói, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, khan hiếm tài nguyên đều có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp. Bản thân các vấn đề đó đã là các vấn đề mang tính toàn cầu, có ảnh hưởng tới sự tôn vong của nhân loại, chính vì vậy, không còn gí nghi ngờ nữa, vấn đề gia tăng dân số cũng là một vấn đề có tầm ảnh hưởng sâu sắc, rộng lớn tới tương lai của nhân loại.
Tình hình giáo dục:
 sù thay ®æi vÒ quy m« vµ c¬ cÊu d©n sè sÏ ¶nh h­ëng trùc tiÕp ®Õn sù ph¸t triÓn vÒ sè l­îng vµ chÊt l­îng ®Õn hÖ thèng gi¸o dôc. ViÖt Nam lµ n­íc cã tû lÖ gia t¨ng d©n sè cao c¬ cÊu d©n sè trÎ dÉn ®Õn cã hËu qña kÐm cho sù ph¸t triÓn gi¸o dôc. Quy m« vµ tèc ®é t¨ng d©n sè cã t¸c ®éng trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp ®Õn sù ph¸t triÓn cña gi¸o dôc. NÕu tû lÖ trÎ em trong ®é tuæi ®Õn tr­êng trong tæng sè d©n t­¬ng ®èi æn ®Þnh hoÆc gi¶m rÊt chËm vµ quy m« nhu cÇu gi¸o dôc phæ th«ng phô thuéc vµo quy m« d©n sè. ë n­íc ta do quy m« d©n sè t¨ng nhanh nªn sè l­îng häc sinh còng kh«ng ngõng t¨ng nªn. Tèc ®é t¨ng d©n sè cao sÏ lµm cho sè häc sinh trong ®é tuæi ®Õn tr­êng t¨ng nhanh chãng.
 T¸c ®éng gi¸n tiÕp cña quy m« vµ tèc ®é t¨ng d©n sè thÓ hiÖn th«ng qua ¶nh h­ëng cña sù t¨ng nhanh d©n sè ®Õn chÊt l­îng cuéc sèng, møc thu nhËp tõ ®ã ¶nh h­ëng ®Õn quy m« gi¸o dôc, ®Çu t­ cho gi¸o dôc, chÊt l­îng gi¸o dôc. ë n­íc ta do ng©n s¸ch ch­a lín, nªn ®Çu t­ cho ngµnh gi¸o dôc ch­a cao, c¬ së vËt chÊt h¹ tÇng cßn thiÕu thèn, nhiÒu n¬i cßn ch­a x©y dùng ®­îc tr­êng líp khang trang, bµn ghÕ s¸ch vë ®å dïng cßn thiÕu.
 Môc tiªu ®¹t ®­îc phæ cËp gi¸o dôc tiÓu häc: Nh×n chung nh÷ng nç lùc phæ cËp gi¸o dôc hiÖn nay ch­a chý ý ®Õn nh÷ng trÎ em nghÌo. Mét sè ®iÒu tra cßn cho thÊy nç lùc nµy ®· bá qua ®èi t­îng trÎ em nghÌo, nÕu kh«ng cã sù quan t©m hç trî tµi chÝnh cña ®Þa ph­¬ng ch¾c ch¾n nhiÒu trÎ em kh«ng ®­îc ®Õn tr­êng, mét sè em kh¸c thêi gian ®i häc sÏ bÞ tr× ho·n, hoÆc qu·ng thêi gian häc tËp bÞ rót ng¾n. N¹n t¶o h«n vµ viÖc mang thai ë tuæi vÞ thµnh niªn còng ng¨n c¶n qu¸ tr×nh häc tËp. Tãm l¹i nÕu kh«ng cã chÝnh s¸ch ®óng ®¾n vÒ chiÕn l­îc d©n sè th× môc tiªu phæ cËp tiÓu häc sÏ rÊt xa vêi.
 C¬ cÊu d©n sè theo tuæi còng ¶nh h­ëng rÊt lín ®Õn sù ph¸t triÓn cña gi¸o dôc, c¬ cÊu d©n sè n­íc ta lµ trÎ nªn nhu cÇu gi¸o dôc n­íc ta lµ lín, do møc sinh cao nªn c¬ cÊu d©n sè trÎ, th¸p tuæi d©n sè cã ®¸y më réng. Do ®ã quy m« cña nÒn gi¸o dôc t­¬ng øng víi d©n sè nµy cã sè häc sinh cÊp 1 lín h¬n cÊp 2 lín h¬n cÊp 3.
 Ph©n bè ®Þa lý d©n sè còng cã ¶nh h­ëng ®Õn gi¸o dôc. ë n­íc ta d©n sè ph©n bè kh«ng ®Òu gi÷a ®ång b»ng vµ miÒn nói gi÷a thµnh thÞ vµ n«ng th«n. ë thµnh thÞ vµ c¸c vïng ®«ng d©n kinh tÕ th­êng ph¸t triÓn h¬n, nªn trÎ em cã nhiÒu c¬ héi ®­îc ®Õn tr­êng h¬n nh÷ng vïng kÐm ph¸t triÓn d©n c­ th­a thít. Ngoµi ra do ®iÒu kiÖn kinh tÕ ch­a cã nªn n­íc ta ch­a quan t©m ®óng møc ®Õn sù ph¸t triÓn gi¸o dôc ë c¸c vïng hÎo l¸nh vµ nhiÒu gi¸o viªn kh«ng muèn lµm viÖc ë vïng nµy. MËt ®é d©n sè ë c¸c khu vùc thµnh thÞ qu¸ lín nªn ¶nh h­ëng ®Õn sè l­îng vµ chÊt l­îng gi¸o dôc. MËt ®é d©n sè qu¸ lín sè trÎ em ®Õn tuæi ®i häc cao g©y qu¸ t¶i, häc sinh ph¶i häc 3 ca, vÝ dô nh­ c ë c¸c thµnh phè lín nh­ : Hµ Néi , Thµnh Phè Hå ChÝ Minh, H¶i Phßng.
 Ng­îc l¹i ë n¬i d©n c­ th­a thít, vÝ dô nh­ c¸c d©n téc sèng r¶i r¸c trªn nói, sè trÎ em trong ®é tuæi ®i häc kh«ng nhiÒu, kho¶ng c¸ch tõ nhµ ®Õn tr­êng lín còng lµ mét yÕu tè g©y khã kh¨n cho ngµnh gi¸o dôc. 
Tình hình y tế:
 Quy m« vµ tû lÖ gia t¨ng d©n sè ¶nh h­ëng lín ®Õn hÖ thèng y tÕ :NhiÖm vô cña hÖ thèng y tÕ lµ kh¸m ch÷a bÖnh vµ ch¨m sãc søc khoÎ cho nh©n d©n. V× vËy quy m« d©n sè quyÕt ®Þnh sè l­îng y b¸c sü vµ sè l­îng c¬ së y tÕ. Vµ d©n sè t¨ng qu¸ nhanh sÏ dÉn lÇn kh¸m vµ ch÷a bÖnh cña mét ng­êi t¨ng lªn. N­íc ta lµ mét n­íc cã nÒn kinh tÕ chËm ph¸t triÓn kh¶ n¨ng dinh d­ìng h¹n chÕ, tû lÖ m¾c bÖnh t¨ng lªn, ch­a hÕt bÖnh suy dinh d­ìng. D©n sè ®«ng vµ t¨ng qu¸ nhanh vµ dÉn ®Õn nhµ ë trËt tréi vµ vÖ  ... g cách quá xa vì có thể đã quên kinh nghiệm nuôi con.
-Tuổi có con nên từ khoảng 22-35. Sinh lúc còn quá trẻ khi cơ thể chưa phát triển đầy đủ làm tăng tai biến sản khoa, tăng tỉ lệ suy dinh dưỡng cho cả mẹ và con.
2.Thực trạng và chính sách dân số - kế hoạch hoá gia đình
2.1.Thực trạng dân số:
Dân số thế giới tăng trưởng ngày một nhanh, thời gian tăng thêm một tỷ người ngày càng rút ngắn trong thế kỷ XX nhưng đã xuất hiện xu hướng giảm tốc độ gia tăng dân số trong thế kỷ XXI.
Thế kỷ XX thường được gọi là “Thế kỷ dân số” hoặc thế kỷ của “Bùng nổ dân số”. Nhân loại đã chứng kiến dân số tăng phi thường từ 1,65 tỷ người vào đầu thế kỷ lên 6,06 tỷ người vào năm 2000, tăng 3,7 lần trong vòng 100 năm. Trong khi đó, vào thế kỷ XIX dân số thế giới chỉ tăng 1,7 lần từ gần 1 tỷ người lên 1,65 tỷ người cũng trong cùng khoảng thời gian 100 năm. Tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm ngày một tăng lên khoảng 0,5% vào năm 1850, khoảng 1,78% vào giai đoạn 1950 đến 1955, khoảng 2,04% vào giai đoạn từ 1965 đến năm 1970, khoảng 1,57% vào giai đoạn 1990 đến năn 1995 và hiện nay là 1,3%.
Quy mô dân số lớn vẫn tiếp tục gia tăng về số lượng tuyệt đối, song tốc độ gia tăng có xu hướng giảm. Theo số liệu Tổng điều tra dân số ngày 01/4/1989 nước ta có 64.412.000 người, đến năm 2007 số dân đã tăng lên tới 85.154.000 người, năm 2008 tăng lên 86.160.000 người. Đến tổng điều tra dân số và nhà ở tại thời điểm 0 giờ ngày 01/4/2009 dân số nước ta còn 85.789.573 người.
Từ nửa sau thế kỷ XX đến nay dân số Việt Nam tăng nhanh hoặc quá nhanh như giai đoạn 1954-1960 với tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm là 3,93%; 1960-1970: 3,24%; 1970-1976: 3%. Năm 1992 nhịp độ tăng dân số của nước ta là 2,26%, năm 1997: 1,88%. Tốc độ tăng dân số đã giảm từ 2,34% vào năm 1979 xuống còn 1,51% vào năm 1999 và 1,21% vào năm 2007. Với tỷ lệ gia tăng dân số quá nhanh nói trên, mỗi ngày nước ta có them 3.100 người (tương đương dân số 1 xã nhỏ), mỗi tháng thêm khoảng 97.000 người (khoảng 1 huyện) và mỗi năm thêm khoảng 1,1 triệu người (tương đương dân số 1 tỉnh trung bình).
Sự gia tăng dân số quá nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và nâng cao chất lượng cuộc sống của từngthành viên trong xã hội.
2.2.Thực trạng chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình:
Từ khi thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp chành Trung ương Đảng khóa VII về “chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình” và Nghị quyết 47-NQ/TW, ngày 22-3-2005 của Bộ Chính trị (khóa IX) về “tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình”, công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình đã đạt được những kết quả quan trọng:
-Nhận thức của toàn xã hội đã có những chuyến biến rõ rệt, quy mô gia đình có 1 hoặc 2 con được chấp nhận ngày càng rộng rãi; tốc độ gia tăng dân số nhanh đã được khống chế, số con trung bình của một phụ nữ trong đội tuổi sinh đẻ đã giảm mạnh từ trên 3,8 con (năm 1990) xuống 2,2 con (năm 2000) và đến nay đạt tiệm cận mức sinh thay thế (mỗi cặp vợ chồng có khoảng 2,1 con); tỉ lệ phát triển dân số giảm tương ứng từ hơn 2% xuống còn 1,25%.
-Kết quả công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình đã góp phần rất quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập bình quân đầu người hàng năm, xóa đói giảm nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân (với những thành tự của công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình năm 1999, Việt Nam đã được nhận giải thưởng Dân số của Liên hợp quốc).
-Tuy nhiên, những năm gần đây, đặc biệt từ năm 2003, Pháp lệnh Dân số của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (khóa XI) (số 06/2003/PL-UBTVQH) được ban hành còn có chỗ thiếu chặt chẽ, làm cho tình hình dân số có diễn biến phức tạp, mức sinh và tỉ lệ sinh con thứ ba tăng trở lại, nhất là trong cán bộ, đảng viên, làm ảnh hưởng tiêu cực đến phong trào thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình. Năm 2007, tỉ lệ sinh con thứ ba tăng hơn nhiều so với năm 2006, nhiều chỉ tiêu về thực hiện các biện pháp tránh thai đạt kết quả thấp. Quý I năm 2008, số trẻ sinh ra tăng 7,2%, tỉ lệ sinh con thứ ba tăng 17,3% so với cùng kỳ năm 2007, kết quả thực hiện các biện pháp tránh thai giảm nhiều so với kế hoạch, đây là thách thức gay gắt đối với công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình trong giai đoạn tới.
Bên cạnh những nguyên nhân khách quan về tâm lý, tập quán, điều kiện kinh tế, dịch vụ xã hội phát triển, cơ cấu dân số trẻ, số phụ nữ bước vào tuổi sinh đẻ hàng năm lớn; còn có những nguyên nhân chủ quan là:
-Cấp ủy đảng và chính quyền các cấp còn có tư tưởng chủ quan, thỏa mãn, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình; chưa quán triệt đầy đủ các nội dung Nghị quyết 47-NQ/TW, ngày 22-3-2005 của Bộ Chính trị về “tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình”.
-Các cơ quan cấp Trung ương ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện mô hình tổ chức bộ máy còn chậm, dẫn tới việc mỗi địa phương hiểu và thực hiện rất khác nhau. Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Dân số thiếu chặt chẽ. Các cấp, các ngành chưa xử lý nghiêm những cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức thiếu gương mẫu, vi phạm chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình, đã có tác động tiêu cực đến phong trào toàn dân thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình.
-Hệ thống tổ chức làm công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình trong những năm qua có nhiều thay đổi, không ổn định. Đặc biệt, vừa qua nhiều tỉnh, thành phố đã triển khai, xử lý việc giải thể Ủy ban Dân số - gia đình và trẻ em địa phương không đúng với tinh thần chỉ đạo của Trung ương.
-Một bộ phận nhân dân, trong đó có cả cán bộ, đảng viên cho rằng, công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình đã kết thúc, dẫn tới việc coi nhẹ công tác này, tỉ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước mà hậu quả sẽ tăng sinh vào cuối năm nay và những năm tiếp theo.
3.Phương hướng, giải pháp về chính sách dân số - kế hoạch hoá gia đình
3.1.Phương hướng:
Năm 2010 là năm cuối cùng thực hiện Chiến lược Dân số giai đoạn 2001 - 2010 của Chính phủ với mục tiêu tổng quát là ổn định quy mô dân số, nâng cao chất lượng dân số, tiến tới đạt mức sinh thay thế. Để phát huy những kết quả đạt được trong năm qua và thực hiện có hiệu quả các mục tiêu về DS-KHHGĐ trong thời gian tới, cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương cần quan tâm các phương hướng sau:
-Tăng cường sự lãnh đạo toàn diện của Đảng và Nhà nước đối với công tác DS-KHHGĐ, xem đây là nhiệm vụ chính trị mà cả hệ thống chính trị của địa phương cần phải quan tâm thực hiện.
-Củng cố, kiện toàn bộ máy tổ chức của Ban DS-KHHGĐ xã, đảm bảo ổn định số lượng và chất lượng hoạt động của đội ngũ cộng tác viên các ấp. Tiếp tục đưa đi đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác dân số.
-Thực hiện thường xuyên công tác kiểm tra, giám sát công tác quản lý địa bàn của cộng tác viên, thực hiện tốt phương châm “Đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tượng” để tránh những thiếu sót trong quá trình cập nhật thông tin về dân số - kế hoạch hoá gia đình.
-Xây dựng kế hoạch thực hiện mô hình đưa chính sách DS-KHHGĐ vào quy ước xóm, ấp theo hướng dẫn của cơ quan chuyên môn cấp trên.
3.2.Giải pháp:
Thực trạng và đặc điểm nêu trên của dân số Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay đang đặt ra cho công tác dân số của nước ta nhiều cơ hội và thách thức mới. Để củng cố, phát huy những thành tựu đã đạt được; đồng thời, tiếp tục có được những thành công mới trong công tác dân số thời gian tới, cần tập trung giải quyết một số vấn đề cốt yếu sau:
-Tranh thủ sự lãnh chỉ đạo của các cấp Ủy Đảng, chính quyền cơ sở qua côngtác xây dựng kế hoạch, tham mưu đề xuất các giải pháp thực hiện có hiệu quả.
-Phối hợp với các ngành thành viên một cách chặt chẽ và đồng bộ nhằmthực hiện tốt các mục tiêu theo Nghị quyết và các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, Chính phủ trong lĩnh vực DS-KHHGĐ.
-Tiếp tục củng cố hoàn thiện bộ máy hoạt động của Ban Dân số, nâng caochất lượng nghiệp vụ đội ngũ cán bộ chuyên trách, cộng tác viên, chuyên môn hóacông tác quản lý chương trình đối với CBCT và CTV.Tăng cường công tác kiểm tra giám sát thường xuyên các hoạt động vềcông tác quản lý, theo dõi cập nhật, thu thập các thông tin biến động DS-KHHGĐở địa bàn các ấp.
-Tăng cường công tác tư vấn tại trạm về các BPTT hiện đại, chăm sóc sứckhoẻ sinh sản vị thành niên, chăm sóc thai nghén, sản phụ sau sinh và phòng chốngcác bệnh lây truyền qua đường sinh sản.
-Đầu tư nguồn lực đủ để đáp ứng nhu cầu thực hiện các mặt công tác dânsố, kế hoạch hoá gia đình, nâng cao hiệu quả hoạt động sớm hoàn thành các mụctiêu đề ra.
-Đầu tư cho chất lượng dịch vụ qua các hoạt động tư vấn, cung cấp các dịchvụ tránh thai có chất lượng cao, đảm bảo an toàn thuận tiện đối với người sử dụng,đa dạng hoá các phương tiện tránh thai để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
-Tiếp tục vận động người sử dụng các BPTT thuốc viên, thuốc tiêm tránhthai, bao cao su tiếp cận nguồn cung cấp các sản phẩm tiếp thị ngoài xã hội để tạothói quen vì nhu cầu lợi ích của bản thân, giảm chi phí của nhà nước trong việc đầutư cho chương trình.
-Tăng cường các hoạt động phối hợp giữa các ban ngành, đoàn thể thànhviên thông qua kế hoạch liên tịch hàng năm.
-Tăng cường và có sự đổi mới trong công tác tuyên truyền, vận động, tưvấn, giáo dục các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vềDS-KHHGĐ trong cộng đồng bằng nhiều hình thức cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, tập trung nhiều hơn nữa cho các vùng khó khăn về 2 lĩnh vực chăm sóc sức khỏesinh sản và KHHGĐ. Lấy sự chuyển biến từ nhận thức sang hành vi thực hiện làm thước đo hiệu quả.
IV. KẾT LUẬN
Công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình là bộ phận quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước cũng góp phần một nhỏ trong công cuộc xây dựng và tiến tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Thực hiện tốt công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình là giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và của toàn xã hội. Việc xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nước với các ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội, chính trị - xã hội là yếu tố quan trọng đảm bảo cho việc kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động về công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình ở cở sở, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu mà Đảng và Nhà nước giao cho công tác này đó là “Ổn định quy mô dân số, nâng cao chất lượng dân số, tiến tới đạt mức sinh thay thế” trong năm 2010 và những năm tiếp theo để xây dựng nước Việt Nam “dân giàu ,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” !!!.

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen de dan so.doc