Chuyên đề đổi mới phương pháp trong giảng dạy môn toán ở bậc thcs tổ tự nhiên trường thcs gia hoà

Chuyên đề đổi mới phương pháp trong giảng dạy môn toán ở bậc thcs tổ tự nhiên trường thcs gia hoà

Qua chuyên giúp giáo viên giao lưu học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, giáo viên nắm được việc đổi mới phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin, bản đồ tư duy trong dạy học. Từ đó từng bước nâng cao chất lượng nâng cao chất lượng dạy và học ở các đơn vị.

Từ mục đích yêu cầu của chuyên đề, được sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo Gia Viễn, tổ khoa học tự nhiên trường THCS Gia Hoà tổ chức chuyên đề: “Đổi mới phương pháp trong giảng dạy môn Toán bậc THCS” với nội dung sau:

 

doc 7 trang Người đăng levilevi Lượt xem 4950Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề đổi mới phương pháp trong giảng dạy môn toán ở bậc thcs tổ tự nhiên trường thcs gia hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
TRONG GIẢNG DẠY MÔN TOÁN Ở BẬC THCS
TỔ TỰ NHIÊN TRƯỜNG THCS GIA HOÀ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA CHUYÊN ĐỀ:
Qua chuyên giúp giáo viên giao lưu học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, giáo viên nắm được việc đổi mới phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin, bản đồ tư duy trong dạy học. Từ đó từng bước nâng cao chất lượng nâng cao chất lượng dạy và học ở các đơn vị. 
Từ mục đích yêu cầu của chuyên đề, được sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo Gia Viễn, tổ khoa học tự nhiên trường THCS Gia Hoà tổ chức chuyên đề: “Đổi mới phương pháp trong giảng dạy môn Toán bậc THCS” với nội dung sau:
II. NỘI dung:
Cơ sở lý luận:
XuÊt ph¸t tõ môc tiªu Gi¸o dôc trong giai ®o¹n hiÖn nay lµ ph¶i ®µo t¹o ra con ng­êi cã trÝ tuÖ ph¸t triÓn, giÇu tÝnh s¸ng t¹o vµ cã tÝnh nh©n v¨n cao. §Ó t¹o ra líp ng­êi nh­ vËy ph¶i ¸p dông ph­¬ng ph¸p d¹y häc hiÖn ®¹i ®Ó båi d­ìng cho häc sinh n¨ng lùc t­ duy s¸ng t¹o, n¨ng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. Ph¶i ®æi míi ph­¬ng ph¸p d¹y häc, kh¾c phôc lèi truyÒn thô mét chiÒu, rÌn luyÖn thµnh nÒ nÕp t­ duy s¸ng t¹o cña ng­êi häc, tõng b­íc ¸p dông c¸c ph­¬ng ph¸p tiªn tiÕn, ph­¬ng tiÖn hiÖn ®¹i, ph­¬ng ph¸p dïng b¶n ®å t­ duy vµo qu¸ tr×nh d¹y häc, ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, tù gi¸c chñ ®éng s¸ng t¹o cña häc sinh, rÌn luyÖn kü n¨ng vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tiÔn t¸c ®éng ®Õn t×nh c¶m ®em l¹i niÒm vui høng thó häc tËp cho häc sinh, ®Æc biÖt lµ m«n To¸n.
Cơ sở thực tiễn:
Trong ch­¬ng tr×nh Gi¸o dôc hiÖn nay nh×n chung tÊt c¶ c¸c m«n häc ®Òu cho chóng ta tiÕp cËn víi khoa häc hiÖn ®¹i vµ khoa häc øng dông. Các môn học đều đòi hỏi tư duy sáng tạo và hiện đại của học sinh. Đặc biệt là môn Toán, nó đòi hỏi tư duy rất tích cực của học sinh, đòi hỏi học sinh tiếp thu kiến thức một cách chính xác, khoa học và hiện đại. Vì thế để giúp các em học tập môn toán có kết quả tốt giáo viên không chỉ có kiến thức vững vàng, một tâm hồn đầy nhiệt huyết, mà điều cần thiết là phải biết vận dụng các phương pháp giảng dạy một cách linh hoạt, sáng tạo truyền thụ kiến thức cho học sinh một cách dễ hiểu nhất. 
Chương trình toán rất rộng và đa dạng, các em được lĩnh hội nhiều kiến thức. Trong đó ước và bội là 2 trong số nhiều khái niệm cơ bản nhất của số học tuy nhiên sự cơ bản luôn có nhiều sự thú vị riêng của nó. Những người học luôn luôn phải nắm vững vấn đề này, không vì sự ứng dụng rộng rãi của nó mà còn là nền tảng xây dựng nên những vấn đề phức tạp hơn. Ngay từ những ngày đầu mới cắp sách đến trường, học sinh đã được làm những phép chia hết. Lên lớp 6 đó là khái niệm Ước và Bội và cách tìm từ đơn giản đến phức tạp.
Qua nhiều năm giảng dạy chúng tôi thấy học sinh vẫn còn nhiều lúng túng trong việc tìm ước và bội của một số, hay cách tìm BCNN hay ƯCLN dẫn đến việc sau này khi qui đồng mẫu các phân số các em không biết tìm ra mẫu thức chung chính là BCNN. Nên ngay từ đầu khi học phần này giáo viên cần cho các em hiểu sâu sắc khái niệm ước và bội và cách tìm ước và bội đơn giản nhất.
 Chính vì thế, việc giúp cho học sinh làm được dạng toán này là một nhiệm vụ rất khó khăn đối với giáo viên. Cho nên nội dung chuyên đề của chúng tôi lần này là bàn đến việc đổi mới và phối hợp tốt các phương pháp giảng dạy trong một tiết số học cụ thể nhằm kích thích tính tích cực hoạt động và gây hứng thú học tập cho học sinh .
 3. Giải quyết vấn đề:
a- Các yêu cầu chung đối với các phương pháp dạy học toán.
	*Gắn liền việc dạy kiến thức, kĩ năng với việc hình thành nhân cách và phát triển trí tuệ của học sinh.	
 *Phát huy cao độ tính tư duy tích cực học tập của học sinh, biết kích thích học sinh có hứng thú trong việc học tập môn Toán.
 *Dạy và học là hai mặt của một quá trình thống nhất mà cái đích là kết quả học tập của học sinh. Giáo viên phải làm sao hướng dẫn, điều khiển, thúc đẩy việc học tập của học sinh. Kịp thời uốn nắn, và hướng dẫn các em trong việc học tập.
	*Trong tiết dạy giáo viên phải quan tâm hướng dẫn học sinh yếu, kém: Đối với những đối tượng này thì các câu hỏi, bài tập ở mức độ thấp hơn so với các học sinh khác. Còn đối tượng khá giỏi giáo viên phải có yêu cầu kiến thức cao hơn, ra bài tập nâng cao để phát triển trí tuệ.
	Tất cả các vấn đề trên đề coi như là căn cứ để lựa chọn và phối hợp tốt các phương pháp dạy – học trong một tiết học cụ thể ở bộ môn toán THCS. Tuy nhiên việc lựa chọn và phối hợp phải dựa trên các căn cứ sau :
	-Mục tiêu dạy học.
	-Nội dung dạy học.
	-Đối tượng dạy học.
	-Phương tiện dạy học.
	-Năng lực và trình độ của giáo viên.
	-Hoạt động nhận thức của học sinh.
b-Các biện pháp cụ thể :
	Theo chúng tôi để đạt được hiệu quả cao trong một tiết học, thì chúng ta phải biết lựa chọn và phối hợp các phương pháp sao cho thật phù hợp với đặc trưng bộ môn, đặc trưng của từng bài học, tiết học cụ thể, làm sao tạo ra được tính tích cực, hứng thú học tập của học sinh, từ đó tìm tòi và phát hiện các kiến thức mới giúp học sinh nhớ lâu hơn, nắm bài học tốt hơn, sâu sắc hơn.
	Một tiết học có thành công hay không là hoàn toàn phụ thuộc vào phương pháp dạy học của giáo viên, còn về nội dung thì căn bản đã được qui định trong chương trình sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy phụ thuộc chủ yếu vào khả năng điều kiện dạy học cụ thể. Phương pháp dạy học làm phong phú nội dung dạy học và nếu phương pháp dạy phù hợp với nội dung thì sẽ làm tăng thêm sự khắc sâu kiến thức trong tư duy của mỗi học sinh.
	Vì vậy người giáo viên phải biết lựa chọn và phối hợp một cách hết sức hợp lí các phương pháp giảng dạy phát huy tối đa các ưu điểm của từng phương pháp, từ đó tạo ra một tiết học sôi nổi, hào hứng, huy động được toàn bộ sức lực của học sinh trong giờ học, tạo ra quá trình dạy học ngày càng đạt được nhiều kết quả tốt đẹp.
	Sau đây là một số ví dụ cụ thể chúng tôi đã lựa chọn và kết hợp các phương pháp dạy học vào tiết dạy và đã đạt được kết quả rất khả quan và thành công tốt đẹp.
Ví dụ : Dạy minh hoạ-Bài “ƯỚC VÀ BỘI” (Toán 6 – Tập 1)
Tiết 24: ƯỚC VÀ BỘI
I- MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số, ký hiệu tập hợp ước, các bội của một số.
- Học sinh biết kiểm tra một số có là ước, bội của một số cho trước không.
- Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế.
II- CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Soạn bài, máy chiếu. 
- Học sinh: Ôn các dấu hiệu chia hết, sách giáo khoa, đọc trước bài mới.
III- TIẾN TRÌNH:
Kiểm tra.:(3’)
- Gv: chiếu câu hỏi
Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.
- Gv: Chốt, chiếu kq, đánh giá cho điểm.
B- Bài mới:
1- Ước và bội: (10’)
GV: Giới thiệu khái nhiệm Bội, Ước
GV: Chiếu ? HS làm ? 1
a b Û a là bội của b, b là ước của a
? 1
HS trả lời miệng tại chỗ.
HS nhận xét, giáo viên ghi kết quả.
2- Cách tìm ước và bội: (15’)
GV giới thiệu kí hiệu Ư(a),B(a)
Tập hợp các ước của a kí hiệu là Ư(a)
Tập hợp các bội của a kí hiệu là B(a)
? Em hãy tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 là số nào
? Vậy tìm bội số của một số khác 0 bằng cách nào
HS làm ?2
VD1: Các bội < 30 của 7 là:0; 7; 14; 21; 28.
? 2
Tìm x Î N mà x là B(8) và x < 40
x= 0; 8; 16; 24; 32.
VD2: Tìm tập hợp Ư(8)
Chia 8 cho 1; 2; 3; ...; 8
? Vậy ta thấy 8 cho những số nào 
Ta thấy 8 1; 2; 4; 8
Tìm Ư(8) = ?
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
? Nêu cách tìm các ước của số a>1 bằng cách nào
- Giáo viên gọi cho học sinh đọc cách tìm Ư của số a > 1
Hs thảo luận tìm các ước của 12
? 3. Ư(12) = {1; 2; 4; 3; 6; 12}
- Học sinh đọc ? 4
? 4. Ư(1) = 1
 B(1) = {0; 1; 2; 3; ...}
Hs tìm ước và một vài bội của 1
* Chú ý:
? Vậy số 1 có mấy Ư là số nào
? Số 1 là Ư của những số tự nhiên nào
 Số 1 chỉ có 1 ước là 1
- Số 1 là Ư của mọi số tự nhiên
GV: Chiếu BT 111
HS làm BT 111/sgk
C- Củng cố: (15’)
 ? Khi nào số tự nhiên a là bội của b.
 ? Cách tìm ước, bội của một số a.
Bài tập 111(SGK)
 a) B(4) = {8; 20}
 b) Tập hợp B(4) < 30 là: 
 B(4)= {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}.
 c, B(4)= k.4 ( kÎN)
E- Hướng dẫn: (2’)
GV: Chiếu 
III. KẾT QUẢ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP TRONG DẠY HỌC:
-Việc lựa chọn các phương pháp dạy học và đổi mới các phương pháp đó trong một tiết dạy là một việc làm hết sức quan trọng, nó quyết định đến chất lượng giảng dạy của giáo viên và chất lượng học tập của học sinh. Vì vậy muốn lựa chọn và phối hợp tốt các phương pháp dạy học trong một tiết học thì người giáo viên phải nắm chắc được mục tiêu, nội dung và đối tượng dạy học đồng thời bản thân giáo viên còn phải cần rèn luyện kĩ năng thích ứng linh hoạt, sáng tạo nghệ thuật trong việc truyền đạt ngôn ngữ toán học trong một lượng tri thức phong phú. Giáo viên phải biết khai thác triệt để dụng ý của sách giáo khoa, tạo ra một không khí học tập hào hứng, sôi nổi.
-Từ những việc làm cụ thể theo phương pháp chúng tôi đã nêu ở trên trong những năm học qua chúng tôi đã áp dụng cách làm này vào môn Toán giảng dạy tại trường THCS Gia Hoà đã đạt kết quả rất khả quan và thành công đáng kể.
 	-Chuyên đề này được chúng tôi thực hiện tại trường và có thể áp dụng cho tất cả các khối lớp ở bậc THCS.	
Trên đây là một nội dung chuyên đề đã rút ra được từ thực tế giảng dạy môn Toán trong những năm học qua. Kính mong các đồng nghiệp đóng góp thêm các ý kiến quý báu để hoàn thiện hơn trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy .	 
Gia Hoà, ngày 25 tháng 9 năm 2011.
Tổ trưởng tổ tự nhiên
Bùi Thị Hậu

Tài liệu đính kèm:

  • docBai Uoc va boi.doc