I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Trong mỗi câu từ 1 đến 16 có 4 phương án trả lời A,B,C,D. Trong đó, chỉ
có một phương án đúng; hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng
Câu 1. Kết quả của phép tính (−4).( −3) là:
A. 12 B. −12 C. −7 D. 7.
Câu 2. Kết quả của phép tính 26 7(4 12) − − là:
A. −30 B. 82 C. −152 D. 152.
Câu 3. Số nguyên x thỏa mãn x −8 10 2 = − x là:
A. x = −6 B. x = 0 C. x =16 D. x = 6 .
Câu 4. Tích 2. 2. 2. (−2).(−2) bằng:
A. 32 B. −32 C. 25 D. 10.
Câu 5. Tập hợp tất cả các số nguyên là ước của 9 là
A. {−9; −3; −1} B. {9;3;1} C. {−9;3; −1} D. {−9;9; −3;3; −1;1}.
Câu 6. Kết quả của phép tính ( −1)2.(−2)3 là:
A. −6 B. 6 C. −8 D. 8.
Câu 7. Số thập phân 0,7 được viết dưới dạng phân số thập phân là
A. 7
1000
B. 7
10
C. 0,7
100
D. 0,07
100
.
Câu 8. Biết 1
3
của x là 45 thì số x là
A. 15
C. 135
B. 125
D. 105
Câu 9. Kết quả của phép tính 4 : 2
7
− là
A. 2
− 7
B. 8
− 7
C. 2
14
−
D. 4
14
− −
.
Câu 10: Một lớp có 22 học sinh nam và 28 học sinh nữ. Số học sinh nữ chiếm bao
nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp?
A. 22% B. 44% C. 56% D. 28%
Đề số 11/Lớp 6/ Kì 2 1 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO PHÙ CỪ - HƯNG YÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ 1 đến 16 có 4 phương án trả lời A,B,C,D. Trong đó, chỉ có một phương án đúng; hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng Câu 1. Kết quả của phép tính (−4).( −3) là: A. 12 B. −12 C. −7 D. 7. Câu 2. Kết quả của phép tính 26 7(4 12)− − là: A. −30 B. 82 C. −152 D. 152. Câu 3. Số nguyên x thỏa mãn 8 10 2x x− = − là: A. 6x = − B. 0x = C. 16x = D. 6x = . Câu 4. Tích 2. 2. 2. (−2).(−2) bằng: A. 32 B. −32 C. 25 D. 10. Câu 5. Tập hợp tất cả các số nguyên là ước của 9 là A. {−9; −3; −1} B. {9;3;1} C. {−9;3; −1} D. {−9;9; −3;3; −1;1}. Câu 6. Kết quả của phép tính ( −1)2.(−2)3 là: A. −6 B. 6 C. −8 D. 8. Câu 7. Số thập phân 0,7 được viết dưới dạng phân số thập phân là A. 7 1000 B. 7 10 C. 0,7 100 D. 0,07 100 . Câu 8. Biết 1 3 của x là 45 thì số x là A. 15 C. 135 B. 125 D. 105 Câu 9. Kết quả của phép tính 4 : 2 7 − là A. 2 7 − B. 8 7 − C. 2 14 − D. 4 14 − − . Câu 10: Một lớp có 22 học sinh nam và 28 học sinh nữ. Số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp? A. 22% B. 44% C. 56% D. 28% Đề số 4/lớp 6/kì 2 1 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO PHÙ CỪ - HƯNG YÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 4 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Phân số tối giản của 20 140− là A. 10 70− B. 4 28− C. 2 14− D. 1 7− Câu 2: Kết quả phép tính 15 : 2 − là A. 1 10 − B. – 10 C. 5 10 − − D. 5 2 − Câu 3: Số thập phân 0,07 được viết dưới dạng phân số là A. 7 1000 B. 7 100 C. 0,7 100 D. 7 10 Câu 4: Trong 40 kg nước biển có 2kg muối. Tỉ số phần trăm của muối trong nước biển được tính là: A. 20% B. 50% C. 200% D. 5% Câu 5: (1 điểm) Điền dấu thích hợp (> ; = ; < ) vào ô trống: A. (− 4) . 1 4 −⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠ . (−234) 0 B. (−13 −5) : (−6) 3 C. (− 9 – 20) . (− 2007 + 2) 0 D. 2 7 9 9 12 27 − − − 0 Đề số 4/lớp 6/kì 2 2 Câu 6: Điền dấu “x” vào ô thích hợp Câu Đúng Sai a) Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. b) Hai phân số a b và c d ( , 0)b d ≠ gọi là bằng nhau nếu ac = bd. c) Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. d) Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 900. II/ Tự luận: (7 điểm) Câu 7: (1,5 đ) Tính: a. 54 1 .( 0,75) 7 − − b. 3 21 1 14 2. 3. 1 2 2 2 ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞− − − + − +⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ c. 1 1 1 1 1...... 1.2 2.3 3.4 4.5 99.100 = + + + + +A Câu 8: Tìm x biết: (1 điểm) a. 1 33 16 13,25 3 4 x + = − b. 1 2 ( 1) 0 3 3 x x+ + = Câu 9: (2 điểm) Kết quả học kỳ một của một lớp 40 học sinh xếp thành 3 loại : Giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1 5 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 3 8 số học sinh còn lại. a. Tính số học sinh mỗi loại của lớp. b. Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp. Đề số 4/lớp 6/kì 2 3 Câu 10: (2,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Ot sao cho n n0 040 ; 80xOy xOt= = . a. Tính góc yOt. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao? b. Gọi Om là tia đối tia Ox. Tính góc mOt. c. Gọi tia Ob là tia phân giác của góc mOt. Tính góc bOy. Đề số 11/Lớp 6/ Kì 2 2 Câu 11. Cho 3 . 1 7 x− = thì: A. 10 7 x = B. 7 3 x = C. 10 3 x = D. 7 3 x −= . Câu 12. Kết quả của phép tính 22 .4 5 là : A. 39 5 B. 28 5 C. 33 5 D. 12 2 . Câu 13: Trong hình chữ nhật bên cặp góc nào sau đây kề nhau ? A. nABD và nCBD . B. nADB và nBOC . C. nDAC và nBOC . D. nABD và nDOC . Câu 14: Trong hình chữ nhật trên có bao nhiêu tam giác ? A. 4 B. 6 C. 7 D. 8. Câu 15: Cho hai góc A, B phụ nhau và 020ˆˆ =− BA . Số đo góc B bằng A. 1000 B. 800 C. 350 D. 550. Câu 16: Cho tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy, biết n n35 ; 71xOt xOy= ° = ° . Nếu Om là tia phân giác của mtOy thì góc nxOm bằng bao nhiêu ? A. 18° B. 35,5° C. 53° D. 26,5° II. Tự luận (6 điểm) Câu 17 (1 điểm) Tính: 2 1 21,2.1 3 2 15 − + − . Câu 18 (1 điểm): Tìm số nguyên x thỏa mãn; a) 1 5x + = b) 1 3x + ≤ Câu 19 (2 điểm): a) 2 3 giờ bằng bao nhiêu phút? b) Một lớp có 50 học sinh, trong đó 20% tổng số là học sinh giỏi, số học sinh giỏi bằng 5 7 số học sinh tiên tiến, số còn lại là học sinh trung bình. Hỏi số học sinh trung bình chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của cả lớp? O B CD A Đề số 11/Lớp 6/ Kì 2 3 Câu 20 (2 điểm): Cho nxOy và nyOz là 2 góc kề bù, biết n 50xOy = ° . Vẽ tia Ot là phân giác nxOy . Vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oy, Oz sao cho n 90tOm = ° . a) Tính nyOm . b) Tia Om có phải là tia phân giác nyOz không? Vì sao?
Tài liệu đính kèm: