Bộ đề ôn tập môn Toán - Năm học 2005-2006 - Trường THCS Nguyễn Tuấn Thiện

Bộ đề ôn tập môn Toán - Năm học 2005-2006 - Trường THCS Nguyễn Tuấn Thiện

A - Những kiến thức trọng tâm cần nhớ

I – Số tự nhiên, phân số, số thập phân và các phép tính

1)Các tính chất :

 Phép cộng : Phép nhân:

 a + b = b + a a b = b a

 a + (b + c) = (a + b) + c a (b c) = (a b) c

 a + 0 = a a 1 = a

 a (b + c) = a c + b c

 a (b - c) = a c - b c

 2) Dãy số cách đều :

Công thức :

 Số số hạng =

Tổng các số hạng =

 3) Toán về cấu tạo số

- Cách biểu diễn số bằng chữ, biểu diễn số theo tổng, hiệu, tích, thương.

- Vận dụng những tích chất phép trừ, các qui tắc cơ bản

- Các điều kiện chia hết cho 2, 5, 3, 9.

II – Toán về tìm hai số:

 1- Tìm hai số biết tổng và hiệu

Công thức : Số lớn = ( Tổng + hiệu ) : 2

 Số bé = ( Tổng – hiệu ) : 2

 2 – Tìm hai số biết tổng và tỉ

 Công thức : a + b = S và =

 a = ; b =

 3 – Tìm hai số biết hiệu và tỉ

 Công thức : a - b = P và =

 a = ; b =

 * Chú ý : Trong khi giải bài toán ta trình bày thứ tự như sau :

- Tìm tổng (hiệu) số phần bằng nhau

- Tìm giá trị một phần

- Tìm số lớn

- Tìm số bé.

III – Các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và chuyển động đều

* Chú ý :

- Quãng đường đi được (trong cùng một thời gian) tỉ lệ thuận với vận tốc.

- Quãng đường đi được (với cùng một vận tốc) tỉ lệ thuận với thời gian.

- Vận tốc và thời gian (đi cùng một quãng đường) tỉ lệ nghịch với nhau.

- Hai chuyển động ngược chiều: Thời gian gặp nhau bằng khoảng cách ban đầu chia cho tổng hai vận tốc.

- Hai chuyển động cùng chiều: Thời gian đuổi kịp nhau bằng khoảng cách ban đầu chia cho hiệu hai vận tốc.

IV – Các bài toán có nội dung hình học

Tính diện tích các hình : Tam giác, hình chữ nhật, hình thang, hình tròn.

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề ôn tập môn Toán - Năm học 2005-2006 - Trường THCS Nguyễn Tuấn Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường THCS Nguyễn Tuấn Thiện
 Năm học 2005 –2006
	 Bộ đề ôn tập
 môn toán
 A - Những kiến thức trọng tâm cần nhớ	
I – Số tự nhiên, phân số, số thập phân và các phép tính
1)Các tính chất : 
 Phép cộng :	 	Phép nhân:
 a + b = b + a	 a ´ b = b ´ a
 a + (b + c) = (a + b) + c 	 a ´ (b ´ c) = (a ´ b) ´ c
 a + 0 = a	a ´ 1 = a
 a ´ (b + c) = a ´ c + b ´ c 
 a ´ (b - c) = a ´ c - b ´ c
	2) Dãy số cách đều :
Số cuối – số đầu Khoảng cách
+
1
(Số đầu + số cuối) ´ số số hạng 
 2 
Công thức :
	Số số hạng = 	 
Tổng các số hạng = 
	3) Toán về cấu tạo số
- Cách biểu diễn số bằng chữ, biểu diễn số theo tổng, hiệu, tích, thương.
- Vận dụng những tích chất phép trừ, các qui tắc cơ bản
- Các điều kiện chia hết cho 2, 5, 3, 9.
II – Toán về tìm hai số:
	1- Tìm hai số biết tổng và hiệu
Công thức : Số lớn = ( Tổng + hiệu ) : 2
 Số bé = ( Tổng – hiệu ) : 2
	2 – Tìm hai số biết tổng và tỉ
	Công thức : a + b = S và = 
	 ị a = ; b = 
	3 – Tìm hai số biết hiệu và tỉ
	Công thức : a - b = P và = 
	ị a = ; b = 
 * Chú ý : Trong khi giải bài toán ta trình bày thứ tự như sau :
- Tìm tổng (hiệu) số phần bằng nhau
- Tìm giá trị một phần
- Tìm số lớn
- Tìm số bé.
III – Các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và chuyển động đều
 t = S : v
 v = S : t
S = v ´ t
* Chú ý : 
- Quãng đường đi được (trong cùng một thời gian) tỉ lệ thuận với vận tốc.
- Quãng đường đi được (với cùng một vận tốc) tỉ lệ thuận với thời gian.
- Vận tốc và thời gian (đi cùng một quãng đường) tỉ lệ nghịch với nhau.
- Hai chuyển động ngược chiều: Thời gian gặp nhau bằng khoảng cách ban đầu chia cho tổng hai vận tốc.
- Hai chuyển động cùng chiều: Thời gian đuổi kịp nhau bằng khoảng cách ban đầu chia cho hiệu hai vận tốc.
IV – Các bài toán có nội dung hình học
Tính diện tích các hình : Tam giác, hình chữ nhật, hình thang, hình tròn.
B - Một số đề tham khảo
Đề số 1
Bài 1 : a) Cho 3 chữ số 1, 2, 3. Hãy viết các số thập phân gồm 3 chữ số đó.
	 b) Tích số sau : 11 ´ 12 ´ 13 ´ ´ 19 có chia hết cho 10 không? Vì sao ?
Bài 2 : Thực hiện phép tính : 
E
A
B
C
D
Bài 3 : Một xe đạp đi từ A đến B với vận tốc 15 km/h, rồi đi tiếp từ B đến C với vận tốc 10 km/h. Thời gian đi từ B đến C hết nhiều hơn thời gian đi từ A đến B là 30 phút. Tính quãng đường AB biết rằng quãng đường AC gấp đôi quãng đường AB?
Bài 4 : Cho hình vuông ABCD .
Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho 
các đoạn BE và EC bằng nhau 
( xem hình vẽ).
a) So sánh diện tích các tam giác 
ABE và AEC.
b) Tính diện tích hình vuông biết 
diện tích tam giác ABE là 8,82 cm2
 Đề số 2 
Bài 1 : Tính nhanh tổng sau :
Bài 2 : Tìm x biết :
	(25 – x) + (29 – x) + (33 – x) +  + (101 - x) = 128
Bài 3 : Tổng 3 số là 171. Tìm 3 số biết rằng nếu lấy số thứ nhất chia cho số thứ hai hay số thứ hai chia cho số thứ 3 thì được thương là 3 dư 3.
Bài 4 : Cho tam giác ABC có diện tích 120 cm2. M là điểm chính giữa của AB. N là điểm trên BC sao cho NC = 2 NB. Nối AN và CM chúng cắt nhau tại O. 
	a) Tính diện tích tam giác ABN.
	b) Nối M với N.Tính diện tích tứ giác AMNC.
 Đề số 3
Bài 1 : a) Viết các số tự nhiên có 4 chữ số sao cho tổng các chữ số của mỗi số là 3.
b) Phải dùng bao nhiêu chữ số để đánh số 125 trang sách.
Bài 2 : Tính nhanh, hợp lí:
M
A
C
D
P
B
M
N
Bài 3 : Trung bình cộng của hai phân số bằng . Hiệu của chúng bằng . Tìm hai phân số đó.
Bài 4 : Cho hình chữ nhật ABCD 
và các điểm M, N, P sao cho 
MP = PD và AN = NP (xem hình vẽ).
a) So sánh diện tích của tam giác 
DMA và hình chữ nhật ABCD
b) Tính diện tích hình chữ nhật ABCD 
biết diện tích tam giác MNP là 25 m2
	 Đề số 4
Bài 1 : Tính :
	a) A = 
	b) B = 
Bài 2 : Tìm các chữ số a, b để :
	78a9b chia hết cho 5 và chia cho 9 dư 2
Bài 3 : Hai ô tô ở A và ở B cách nhau 45 km và đi cùng chiều về C. Sau 3 giờ ô tô đi từ A đuổi kịp ô tô đi từ B. Tìm vận tốc của mỗi ô tô, biết vận tốc ô tô đi từ A bằng 1,5 vận tốc ô tô đi từ B.
A
B
C
N
E
M
O
Bài 4 : Cho hình tam giác ABC 
có điểm N là điểm chính giữa 
cạnh AC, trên hình đó có 
hình thang BMNE (xem hình vẽ). 
Nối B với N, nối E với M. 
Hai đoạn thẳng này cắt nhau ở điểm O.
a) So sánh diện tích hai hình tam 
giác OBM và OEN.
b) So sánh diện tích hình tam giác EMC 
với diện tích hình AEMB.
Đề số 5
Bài 1 : Tìm số tự nhiên y thỏa mãn :
	 a) (y – 2)´3 – 270 : 45 = 120
 b) 
Bài 2 : Tìm các chữ số a, b để : 
	 a97b chia hết cho 5 và 27
Bài 3 : Mẹ sinh con trai năm 27 tuổi và sinh con gái năm 32 tuổi. Năm 2000 tuổi anh bằng 3/2 tuổi em. Hãy tính tuổi mẹ năm 2004.
Bài 4 : Cho tam giác ABC có diện tích bằng 90 cm2. Trên cạnh AC lấy điểm E, F sao cho AE = EF = FC. Trên cạnh AB lấy G, K sao cho AG = GK = KB.
	a) Tính diện tích của tam giác AGC.
	b) Tính diện tích tam giác EGF .
	c) So sánh đường cao hạ từ E và K xuống đáy GF của hai tam giác EGF và KGF.
 Đề số 6
Bài 1 : Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí :
	a)
	b) 
Bài 2 : Trường Nguyễn Trãi có 680 học sinh đi tham quan bằng hai loại xe : loại xe to 80 chỗ ngồi và loại xe nhỏ 60 chỗ ngồi. Hỏi có bao nhiêu xe mỗi loại biết rằng có tất cả 10 xe. 
A
B
C
D
E
G
Bài 3 : Cho tam giác ABC có điểm D ở 
chính giữa cạnhAC và điểm E ở chính 
giữa cạnh AB. Hai đoạn thẳng BD và CE 
gặp nhau ở điểm G (xem hình vẽ):
a) So sánh diện tích hai tam 
giác GBE và GCD.
b) So sánh diện tích ba tam 
giác GAB, GBC, GCA.
c) Kéo dài AG cắt BC ở M. 
So sánh hai đoạn thẳng MB và MC.
Bài 4 : Tìm x biết :
	105 ´ x – 20 – 18 – 16 –  - 2 = 19 + 17 + 15 +  + 1
 Đề số 7
Bài 1 : a) Tích sau tận cùng bởi chữ số nào ? Tại sao?
	1´ 2 ´ 3 ´ 4 ´ 5 ´ 6 ´ 7 ´ 8 ´ 9
	b) Cho phân số . Giá trị của phân số sẽ thay đổi thế nào nếu thêm vào tử số một số bằng tử số và giữ nguyên mẫu số?
Bài 2 : Điền các chữ số x, y để số 135x4y chia hết cho 45
Bài 3 : Một ô tô đi từ A đến B hết 3 giờ, một ô tô khác đi từ B về A hết 5 giờ. Biết vận tốc xe thứ hai kém vận tốc xe thứ nhất 32 km/h.
	a)Tính vận tốc mỗi xe.
	b) Nếu hai xe cùng khởi hành một lúc từ hai bến A và B đi lại gặp nhau thì sau bao lâu sẽ gặp nhau? Chỗ gặp nhau cách A bao nhiêu km?
Bài 4 : Một thủa ruộng hình chữ nhật có chiều dài gấp rưỡi chiều rộng. Nếu chiều dài bớt 2 m và chiều rộng tăng 3 m thì diện tích tăng 54 m2. Tính diện tích ban đầu. 
 Đề số 8
Bài 1 : 	 So sánh hai phân số : 
 a) và ; b) và 
Bài 2 : Tìm x biết :
 2 - 
Bài 3 : Tổng số tuổi hai anh em hiện nay là 17. Năm ngoái tuổi anh gấp rưỡi tuổi em. Hỏi hiện nay anh và em bao nhiêu tuổi .
Bài 4 : Cho tam giác ABC, M là điểm giữa cạnh AB. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho CN dài gấp đôi AN. Đoạn thẳng BN cắt đoạn thẳng CM ở điểm O. Biết diện tích của hình tam giác OMB là 3 cm2.
	a) Tính diện tích tam giác BOC.
b)Tính diện tích tam giác ABC.
 Đề số 9
Bài 1 : Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí :
	A = 937,246 ´ 6,149 + 62,754 ´ 6,149 – 6149
	B = 
Bài 2 : Tìm x biết : 
	( x ´ 100 – 0,7357) : 0,01 – 15,88 = 0,55
Bài 3 : Cho hình thang ABCD có tổng hai đáy AB và CD là 42 cm. Nếu mở rộng đáy nhỏ thêm 5 cm thì diện tích hình thang sẽ tăng thêm là 30 cm2. Tính :
Diện tích hình thang đã cho.
Đáy AB, biết CD dài hơn AB là 12 cm. 
Bài 4 : Một giá sách có hai ngăn. Số sách ở ngăn trên bằng số sách ở ngăn dưới. Nếu chuyển 10 quyển từ ngăn trên xuống ngăn dưới thì số sách ở ngăn trên bằng số sách ngăn dưới. 
Tính số sách ở mỗi ngăn. 
Đề số 10
Bài 1 : Tìm số tự nhiên x thỏa mãn :
	a) 3,8 : (x + 1,05) = 	
b) 
Bài 2 : Để đánh số trang một cuốn sách, người ta đã sử dụng hết 222 chữ số. Hỏi cuốn sách đó đầy bao nhiêu trang ?
A
B
ED
C
D
 Bài 3 : Cho tam giác ABC có 
góc A vuông (xem hình vẽ), 
cạnh AB = 40 cm, cạnh AC = 60 cm. 
Hình thang DECA có chiều cao 10 cm.
Em hãy tính diện tích hình tam giác BED?
Bài 4 : Tính nhanh :	

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap he toan 6(7).doc