II./ Đề bài kiểm tra:
1. Phần trắc nghiệm (3 điiểm) Đ.I
Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng nhất.
HS đọc kĩ rồi trả lời bằng cách khoanh tròn vào các chữ cỏi A,B,C,D em cho là đáp án đúng nhất. (Mỗi câu đúng đạt 0,5đ)
Câu 1:Người xưa dùng trí tưởng tượng để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm mục đích gì?
A. Tuyền truyền, cổ vũ cho việc chống bão lụt.
B. Kể chuyện cho trẻ em nghe.
C. Phê phán những kẻ phá hoại cuộc sống người khác.
D. Phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt sông Hồng và thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên.
Câu 2: Các từ “ kia , ấy, nọ” thuộc từ loại nào?
A Danh từ B Động từ C. Chỉ từ D. Tính từ
Câu 3: Nhán vật “Thạch Sanh” trong truyện cổ tích Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?
A Nhân vật bất hạnh B Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ
C Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc ngếch D Nhân vật là động vật
Câu 4: Từ “tráng sĩ” có nghĩa là gì ?
A- Người khỏe mạnh B-Người có sức lực cường tráng
C- Người có tri thức D-Người lực điền
ĐỀ THI HỌC KÌ I (NĂM HỌC 2014-2015) MÔN: NGỮ VĂN 6 Thời gian:90 phút (không kể thời gian phát đề) KHUNG MA TRẬN ĐỀ I Cấp độ Nội dung, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Văn - Truyện truyền thuyết - Truyện cổ tích -Truyện ngụ ngôn C.3 0,5 điểm C.6 0,5 điểm C.1 0,5 điểm C.7 1,0 điểm C.8 1,0 điểm Số câu Số điểm Số câu2 Số điểm1,0 Số câu1 Sốđiểm0,5 Số câu2 điểm 2,0 Số câu3 điểm 3,5 2.Tiếng Việt -Từ loại -Nghĩa của từ - Quy tắc viết hoa C.2 0,5 điểm C.4 0,5 điểm C.6 0,5 điểm Số câu Số điểm Số câu3 Số điểm1,5 Số câu3 điểm 1,5 3.Tập làm văn - Văn tự sự C.9 5 điểm Số câu1 điểm5 Số câu1 điểm5 Tổng số câu Tổng số điểm Số câu 5 Số điểm 2,5 Số câu 1 Số điểm 0,5 Số câu 3 Số điểm 7 Số câu 9 Số điểm 10 II./ Đề bài kiểm tra: 1. Phần trắc nghiệm (3 điiểm) Đ.I Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng nhất. HS đọc kĩ rồi trả lời bằng cách khoanh tròn vào các chữ cỏi A,B,C,D em cho là đáp án đúng nhất. (Mỗi câu đúng đạt 0,5đ) Câu 1:Người xưa dùng trí tưởng tượng để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm mục đích gì? A. Tuyền truyền, cổ vũ cho việc chống bão lụt. B. Kể chuyện cho trẻ em nghe. C. Phê phán những kẻ phá hoại cuộc sống người khác. D. Phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt sông Hồng và thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên. Câu 2: Các từ “ kia , ấy, nọ” thuộc từ loại nào? A Danh từ B Động từ C. Chỉ từ D. Tính từ Câu 3: Nhán vật “Thạch Sanh” trong truyện cổ tích Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào? A Nhân vật bất hạnh B Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ C Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc ngếch D Nhân vật là động vật Câu 4: Từ “tráng sĩ” có nghĩa là gì ? A- Người khỏe mạnh B-Người có sức lực cường tráng C- Người có tri thức D-Người lực điền Câu 5 : Tên người, tên địa lý Việt Nam được viết hoa như thế nào ? A. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng B.Viết hoa chữ cái đầu tiên của tên C. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng D. Không viết hoa tên đệm của người Câu 6: Trong truyện Thạch Sanh nhân vật Thạch Sanh đã phải trải qua mấy lần thử thách ? Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất . A. 2 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 5 lần 2. Phần tự luận: Câu 7 (1 điểm): Nêu khái niệm truyện Truyền thuyết ? (1 đ) Câu 8 : Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán, khuyên răn ta điều gì? (1 đ) Câu 9 : Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến.(5 đ) II./ Đề bài kiểm tra: 1. Phần trắc nghiệm (3 điiểm) Đ.II Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng nhất. HS đọc kĩ rồi trả lời bằng cách khoanh tròn vào các chữ cỏi A,B,C,D em cho là đáp án đúng nhất. (Mỗi câu đúng đạt 0,5đ) Câu 1: Người xưa dùng trí tưởng tượng để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm mục đích gì? A. Phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt sông Hồng và thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên. B. Tuyền truyền, cổ vũ cho việc chống bão lụt. C. Kể chuyện cho trẻ em nghe. D. Phê phán những kẻ phá hoại cuộc sống người khác. Câu 2: Các từ “ kia , ấy, nọ” thuộc từ loại nào? A Danh từ B. Chỉ từ C Động từ D. Tính từ Câu 3: Nhán vật “Thạch Sanh” trong truyện cổ tích Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào? A Nhân vật bất hạnh B Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ C Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc ngếch D Nhân vật là động vật Câu 4: Từ “lẫm liệt” có nghĩa là gì ? A. Sợ hãi. B. Không dũng cảm C. Không lung lay. D. Hùng dũng, oai nghiêm Câu 5 : Tên người, tên địa lý Việt Nam được viết hoa như thế nào ? A. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng B.Viết hoa chữ cái đầu tiên của tên C. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng D. Không viết hoa tên đệm của người Câu 6: Trong truyện "Em bé thông minh" nhân vật Em bé đã phải trải qua mấy lần giải đố? A. 2 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 5 lần 2. Phần tự luận: Câu 7 (1 điểm): Nêu khái niệm truyện Truyền thuyết ? (1 đ) Câu 8 : Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán, khuyên răn ta điều gì? (1 đ) Câu 9 : Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến.(5 đ) KHUNG MA TRẬN ĐỀ II Cấp độ Nội dung, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Văn - Truyện truyền thuyết - Truyện cổ tích -Truyện ngụ ngôn C.3 0,5 điểm C.6 0,5 điểm C.1 0,5 điểm C.7 1,0 điểm C.8 1,0 điểm Số câu Số điểm Số câu2 Số điểm1,0 Số câu1 Sốđiểm0,5 Số câu2 điểm 2,0 Số câu3 điểm 3,5 2.Tiếng Việt -Từ loại -Nghĩa của từ - Quy tắc viết hoa C.2 0,5 điểm C.4 0,5 điểm C.6 0,5 điểm Số câu Số điểm Số câu3 Số điểm1,5 Số câu3 điểm 1,5 3.Tập làm văn - Văn tự sự C.9 5 điểm Số câu1 điểm5 Số câu1 điểm5 Tổng số câu Tổng số điểm Số câu 5 Số điểm 2,5 Số câu 1 Số điểm 0,5 Số câu 3 Số điểm 7 Số câu 9 Số điểm 10 II./ Đề bài kiểm tra: 1. Phần trắc nghiệm (3 điiểm) Đ.I Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng nhất. HS đọc kĩ rồi trả lời bằng cách khoanh tròn vào các chữ cỏi A,B,C,D em cho là đáp án đúng nhất. (Mỗi câu đúng đạt 0,5đ) Câu 1:Người xưa dùng trí tưởng tượng để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm mục đích gì? A. Tuyền truyền, cổ vũ cho việc chống bão lụt. B. Kể chuyện cho trẻ em nghe. C. Phê phán những kẻ phá hoại cuộc sống người khác. D. Phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt sông Hồng và thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên. Câu 2: Các từ “ kia , ấy, nọ” thuộc từ loại nào? A Danh từ B Động từ C. Chỉ từ D. Tính từ Câu 3: Nhán vật “Thạch Sanh” trong truyện cổ tích Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào? A Nhân vật bất hạnh B Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ C Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc ngếch D Nhân vật là động vật Câu 4: Từ “tráng sĩ” có nghĩa là gì ? A- Người khỏe mạnh B-Người có sức lực cường tráng C- Người có tri thức D-Người lực điền Câu 5 : Tên người, tên địa lý Việt Nam được viết hoa như thế nào ? A. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng B.Viết hoa chữ cái đầu tiên của tên C. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng D. Không viết hoa tên đệm của người Câu 6: Trong truyện Thạch Sanh nhân vật Thạch Sanh đã phải trải qua mấy lần thử thách ? Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất . A. 2 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 5 lần 2. Phần tự luận: Câu 7 (1 điểm): Nêu khái niệm truyện Truyền thuyết ? (1 đ) Câu 8 : Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán, khuyên răn ta điều gì? (1 đ) Câu 9 : Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến.(5 đ) II./ Đề bài kiểm tra: 1. Phần trắc nghiệm (3 điiểm) Đ.II Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng nhất. HS đọc kĩ rồi trả lời bằng cách khoanh tròn vào các chữ cỏi A,B,C,D em cho là đáp án đúng nhất. (Mỗi câu đúng đạt 0,5đ) Câu 1: Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ của người Việt cổ trong công cuộc gì? A. Đấu tranh chống thiên tai; B. Dựng nước; C.Giữ nước; D. Xây dựng nền văn hoá dân tộc. Câu 2: Chức vụ điển hình của danh từ trong câu là: A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ C. Vị ngữ D. Định ngữ Câu 3: Nhán vật “Thạch Sanh” trong truyện cổ tích Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào? A Nhân vật bất hạnh B Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc ngếch C Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ D Nhân vật là động vật Câu 4: Từ “lẫm liệt” có nghĩa là gì ? A. Sợ hãi. B. Không dũng cảm C. Không lung lay. D. Hùng dũng, oai nghiêm Câu 5 : Tên người, tên địa lý Việt Nam được viết hoa như thế nào ? A .Viết hoa chữ cái đầu tiên của tên B. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng C. Không viết hoa tên đệm của người D. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng Câu 6: Trong truyện "Em bé thông minh" nhân vật Em bé đã phải trải qua mấy lần giải đố? A. 2 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 5 lần 2. Phần tự luận: Câu 7 (1 điểm): Nêu khái niệm truyện Truyền thuyết ? (1 đ) Câu 8 : Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán, khuyên răn ta điều gì? (1 đ) Câu 9 : Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến.(5 đ) ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 6 I. Phần trắc nghiệm . - Mỗi ý trả lời đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án I D C B B A C Đáp án II A B C D D C Câu 7 (1 điểm): Nêu khái niệm truyện Truyền thuyết * Nêu được khái niêm truyền thuyết: - Là truyện dân gian truyền miệng - Kể về các nhân vật sự kiện lịch sử thời quá khứ. - Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Câu 8 : Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán, khuyên răn Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán, khuyên răn - Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp nhưng huyênh hoang. (0.5đ) - Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo (0.5đ Câu 9 : Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến I.Yêu cầu : 1. Hình thức : - Bài viết trình bày rõ ràng, sạch sẽ, viết đúng chính tả. - Biết xác định đúng yêu cầu của đề bài : Kể về người thầy cô giáo mà mình quý mến. 2. Nội dung : - Bài viết đúng thể loại, có bố cục rõ ràng. a) Mở bài : - Giới thiệu về thầy, cô mà mình quý mến. ( Ngày học lớp mấy, hiện tại...) b) Thân bài Cho người đọc thấy được lí do mà mình quý mến thầy cô đó, thông qua cách kể, giới thiệu về hình dáng, rính cách, cử chỉ, hành động, công tác... + Đức tính. + Lòng nhiệt tình với học trò, nghề nghịêp. + Cử chỉ, thái độ, thể hiện sự quan tâm tới học sinh, với đồng nghiệp. + Những kỉ niệm ( sự quan tâm) của thày cô đối với chính mình. + Tình cảm của mình đối với thày cô đó: Thái độ học tập, sự phấn đấu vươn lên trong học tập. c) Kết bài : Cảm xúc của mình về người thày, cô. II/ Biểu điểm : Điềm 4-5: Bài viết cú bố cục phần, ý đầy đủ, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi diễn đạt và lỗi chính tả Điểm 3-4: Bài viết cú bố cục 3 phần, thiếu một vài ý nhỏ, diễn đạt tương đối mạch lạc, mắc 4,5 lỗi chính tả và lỗi diễn đạt Điểm 2-3: Bài viết có bố cục 3 phần tuy nhiên chưa hợp lý lắm, thiếu 1 ý chính và vài ý phụ, diễn đạt lủng củng, mắc nhiều lỗi chính tả và lỗi diễn đạt Điểm 1 Bài viết chỉ làm được một vài câu hoặc lạc đề KIỂM TRA HỌC KỲ I NGỮ VĂN 6 Thời gian 120 phút Khung ma trận đề kiểm tra : Đ.I Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TL Cộng TNKQ TL TNKQ TL TN TL -Nghĩa của từ -Từ mươn - Từ phức - Loại truyện -Truyện T.Sanh -Truyện T.Gióng Câu:2 0,5 đ Câu:3 0,5 đ Câu:1 0,5 đ Câu:4 0,5 đ Câu:5 0,5 đ Câu:6 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Số câu Số điểm Số câu: 2 Số điểm:,1,0 Số câu: 4 Số điểm:2,0 - Tiếng Việt - Tập làm văn Câu:7 1,0 đ Câu:8 6,0 đ 1,0 đ 6,0đ Số câu Số điểm Số câu: 4 Số điểm:2,0 Số câu: 1 Số điểm:6,0 Số câu:6 Số điểm3,0 Số câu: 2 Số điểm:7,0 Tổng cộng Số câu: 2 Số điểm: 1,0 Số câu: 4 Số điểm: 2,0 Số câu: 1 Số điểm: 6,0 Số câu: 8 Số điểm:10 Khung ma trận đề kiểm tra : Đ.II Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TL Cộng TNKQ TL TNKQ TL TN TL -Từ mươn - Thành phần câu -Nghĩa của từ - Loại truyện -Truyện Em bé thông minh -Truyện Sơn tinh, Thủy tinh Câu:2 0,5 đ Câu:3 0,5 đ Câu:1 0,5 đ Câu:4 0,5 đ Câu:5 0,5 đ Câu:6 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Số câu Số điểm Số câu: 2 Số điểm:,1,0 Số câu: 4 Số điểm:2,0 - Tiếng Việt - Tập làm văn Câu:7 1,0 đ Câu:8 6,0 đ 1,0 đ 6,0đ Số câu Số điểm Số câu: 4 Số điểm:2,0 Số câu: 1 Số điểm:6,0 Số câu:6 Số điểm3,0 Số câu: 2 Số điểm:7,0 Tổng cộng Số câu: 2 Số điểm: 1,0 Số câu: 4 Số điểm: 2,0 Số câu: 1 Số điểm: 6,0 Số câu: 8 Số điểm:10
Tài liệu đính kèm: