Bài tập trắc nghiệm số 2 môn Ngữ văn Lớp 6

Bài tập trắc nghiệm số 2 môn Ngữ văn Lớp 6

4. Trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới, có nhiều truyện kể về các nhân vật giống như Sọ Dừa. Đó là kiểu nhân vật gì?

a. Nhân vật xấu xí, dị dạng.

b. Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp, tài giỏi được chứa đựng trong cái vỏ bề ngoài xấu xí.

c. Nhân vật thông minh, tài giỏi.

d. Nhân vật ban đầu gặp nhiều thiệt thòi nhưng càng về sau càng gặp nhiều may mắn.

5. Hiện thực xã hội nào được phản ánh trong truyện Sọ Dừa?

a. Cuộc đấu tranh giữa kẻ bóc lột và người bị bóc lột.

b. Cuộc đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.

c. Cuộc sống của những con người chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội.

d. Cuộc sống của những con người chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội và thái độ cảm thông, chia sẻ của nhân dân lao động.

6. Tại sao cô Út bằng lòng lấy Sọ Dừa?

a. Hiểu và trân trọng giá trị bên trong của Sọ Dừa.

b. Biết Sọ Dừa không phải người xấu xí.

c. Thương hại Sọ Dừa.

d. Cảm nhận được tương lai tốt đẹp của Sọ Dừa.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm số 2 môn Ngữ văn Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm số 2.	Họ tên:
I. Khoanh tròn vào chữ cái chứa đáp án đúng nhất.
1. Nhận xét sau đây đúng nhất với thể loại tự sự nào?
" Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng"
a. thần thoại	b. Truyền thuyết	c. Cổ tích	d. Truyện cười
2. Tên gọi khái quát nhất cho cuộc đấu tranh xã hội trongtruyện cổ tích là gì?
a. Đấu tranh giữa người giàu và người nghèo	b. đấu tranh giữa địa chủ và nông dân
c. đấu tranh giữa chính nghĩa và phi nghĩa.	d. đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
3. Mục đích chính mà tác giả dân gian đưa yếu tố thần kỳ vào trong truyện cổ tích là gì?
a. Vì không giải thích được các hiện tượng xảy ra trong xã hội.
b. Để trợ giúp cái thiện trừng trị cái ác.
c. Nhằm lý giải các mối quan hệ trong xã hội.
d. Trợ giúp cho nhân vật chính, đồng thời thể hiện mơ ước về lẽ công bằng và góp phần tạo nên chất lãng mạn cho câu chuyện.
4. Trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới, có nhiều truyện kể về các nhân vật giống như Sọ Dừa. Đó là kiểu nhân vật gì?
a. Nhân vật xấu xí, dị dạng.
b. Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp, tài giỏi được chứa đựng trong cái vỏ bề ngoài xấu xí.
c. Nhân vật thông minh, tài giỏi.
d. Nhân vật ban đầu gặp nhiều thiệt thòi nhưng càng về sau càng gặp nhiều may mắn.
5. Hiện thực xã hội nào được phản ánh trong truyện Sọ Dừa?
a. Cuộc đấu tranh giữa kẻ bóc lột và người bị bóc lột.
b. Cuộc đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
c. Cuộc sống của những con người chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội.
d. Cuộc sống của những con người chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội và thái độ cảm thông, chia sẻ của nhân dân lao động.
6. Tại sao cô út bằng lòng lấy Sọ Dừa?
a. Hiểu và trân trọng giá trị bên trong của Sọ Dừa.	
b. Biết Sọ Dừa không phải người xấu xí.
c. Thương hại Sọ Dừa.	
d. Cảm nhận được tương lai tốt đẹp của Sọ Dừa.
7. Vì sao hai cô chị tự bỏ đi biệt xứ?
a. Ân hận vì đã làm nhiều điều xấu.	b. Không muốn thấy em hạnh phúc
c. Xấu hổ vì đã hại em	d. Buồn vì không được làm bà trạng.
8. Chi tiết nào không nói lên nguồn gốc kì lạ của Sọ Dừa?
a. Người mẹ đi rừng không tìm thấy nước uống.
b. Bà uống nước từ một cái sọ dừa và về nhà mang thai.
c. Bà sinh ra đứa bé không chân tay, tròn như một quả dừa.
d. Bà toan vứt đi thì đứa bé cất tiếng nói xin ở lại.
9. Nghệ thuật kể chuyện nổi bật nhất trong truyện Sọ Dừa là gì?
a. Tương phản	b. Liệt kê	c. Nhân cách hoá	d. Phóng đại.
10. Chức năng chủ yếu của văn tự sự?
a. Kể người và kể vật	b. Kể người và kể việc
c. Tả người và công việc của người	d. Thuyết minh cho nhân vật và sự kiện
11. Câu chủ đề có vai trò thế nào trong đoạn văn?
a. Làm ý chính nổi bật	b. Dẫn đến ý chính
c. Là ý chính	d. Giải thích cho ý chính
12. Nhận định nào không dúng khi nói về yêu cầu của đoạn văn?
a. Một đoạn gồm nhiều câu diễn đạt các ý phụ dẫn đến ý chính hoặc giải thích cho ý chính.
b. Đoạn văn thường có một ý chính ( câu chủ đề) và nhiều ý phụ ( các câu khác) có quan hệ với ý chính.
c. Đầu đoạn văn thường lùi vào và viết hoa chữ cái đầu tiên, hết đoạn phải chấm xuống dòng.
d. Số lượng câu văn bắt buộc phải có trong mỗi đoạn là 7 câu.
II. Bài tự luận:( 7 điểm)
1. Tóm tắt văn bản Sọ Dừa trong một đoạn văn ngắn khoảng 6- 8 câu. (4 điểm)
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................
14. Chi tiết kỳ ảo nào trong truyện Sọ Dừa khiến em thích nhất? Hãy nêu cảm nhận của mình. 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................
* So sánh ý nghĩa khác nhau về sự ra đời kỳ lạ của nhân vật Sọ Dừa trong truyện cổ tích với nhân vật Thánh Gióng trong truyện truyền thuyết.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTrac nghiem (6).doc