Bài kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương

Bài kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương

A. Lý thuyết: (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai câu sau:

1. Phỏt biểu tớnh chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay khụng, nếu:

a)

 x

-2

1,5

-4

y

6

-4,5

12

 b)

 x

2

1

y

0.866

0

2. Phát biểu định nghĩa về góc ngoài của tam giác.

Hóy tớnh tổng số đo các góc ngoài của tam giác ABC trong hỡnh bờn.

B. Bài tập: Học sinh làm tất cả cỏc cõu sau:

Cõu 1: (1 điểm) Thực hiện phộp tớnh

a)

b)

Cõu 2: (1 điểm) Hai ô tô cùng đi trên một đoạn đường từ A đến B. Chiếc thứ nhất đi với vận tốc 48 km/h, chiếc thứ hai đi với vận tốc 45 km/h. Biết hai ô tô cùng khởi hành một lúc và chiếc thứ hai đến B muộn hơn chiếc kia là 30 phút. Tớnh thời gian xe thứ hai đi hết quóng đường và độ dài AB?

Cõu 3: (1,5 điểm)

a) Vẽ đồ thị hàm số y = .

b) Trong 3 điểm B(6; -4), , D(0,9; -0,6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số trờn? Giải thớch?

Cõu 4 : (1 điểm)

Tỡm x biết

Cõu 5: (3,5 điểm) Cho góc xOy khác góc bẹt, trên cạnh Ox lấy điểm M và trên cạnh Oy lấy điểm N sao cho OM = ON. Trên tia đối của tia MO lấy điểm P và trờn tia đối của tia NO lấy điểm Q sao cho MP = NQ. Gọi E là giao điểm của MQ và NP.

a) Chứng minh: ∆OMQ = ∆ONP.

b) Chứng minh: EP = EQ.

c) Gọi F là trung điểm của PQ. Chứng minh O, E, F thẳng hàng.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 132Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nguyễn Tri Phương KIỂM TRA HỌC KỲ I
	Năm học 2008 - 2009	Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút
	 Đề: A
A. Lý thuyết: (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai câu sau:
1. Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau hay không, nếu:
a) 
x
-2
0,25
-24
y
6
-48
0,5
b) 
x
13,856
1
-0,125
y
0,125
0
-13,856
2. Phát biểu và chứng minh định lý về tổng ba góc của một tam giác.
B. Bài tập: Học sinh làm tất cả các câu sau:
Câu 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 
b) 
Câu 2: (1 điểm) Hai ô tô cùng đi trên một đoạn đường từ A đến B. Chiếc thứ nhất đi với vận tốc 45 km/h, chiếc thứ hai đi với vận tốc 50 km/h. Biết hai ô tô cùng khởi hành một lúc và chiếc thứ nhất đến B muộn hơn chiếc kia là 30 phút. Tính thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường và độ dài AB?
Câu 3: (1,5 điểm) 
a) Vẽ đồ thị hàm số y = . 
b) Trong 3 điểm B(4; -6), , D(0,6; -0,9) điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên? Giải thích?
Câu 4 : (1 điểm) Tìm x biết 
Câu 5: (3,5 điểm) Cho góc xOy khác góc bẹt, trên cạnh Ox lấy điểm A và trên cạnh Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia đối của tia AO lấy điểm C và trên tia đối của tia BO lấy điểm D sao cho AC = BD. Gọi E là giao điểm của AD và BC. 
a) Chứng minh: ∆OAD = ∆OBC.
b) Chứng minh: DE = CE.
c) Gọi F là trung điểm của CD. Chứng minh O, E, F thẳng hàng.
Trường THCS Nguyễn Tri Phương KIỂM TRA HỌC KỲ I
	Năm học 2008 - 2009	Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút
	 Đề: B
A. Lý thuyết: (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai câu sau:
1. Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay không, nếu:
a) 
x
-2
1,5
-4
y
6
-4,5
12
b) 
x
2
1
y
0.866
0
2. Phát biểu định nghĩa về góc ngoài của tam giác.
Hãy tính tổng số đo các góc ngoài của tam giác ABC trong hình bên. 
B. Bài tập: Học sinh làm tất cả các câu sau:
Câu 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính
a) 
b) 
Câu 2: (1 điểm) Hai ô tô cùng đi trên một đoạn đường từ A đến B. Chiếc thứ nhất đi với vận tốc 48 km/h, chiếc thứ hai đi với vận tốc 45 km/h. Biết hai ô tô cùng khởi hành một lúc và chiếc thứ hai đến B muộn hơn chiếc kia là 30 phút. Tính thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường và độ dài AB?
Câu 3: (1,5 điểm) 
a) Vẽ đồ thị hàm số y = . 
b) Trong 3 điểm B(6; -4), , D(0,9; -0,6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên? Giải thích?
Câu 4 : (1 điểm) 
Tìm x biết 
Câu 5: (3,5 điểm) Cho góc xOy khác góc bẹt, trên cạnh Ox lấy điểm M và trên cạnh Oy lấy điểm N sao cho OM = ON. Trên tia đối của tia MO lấy điểm P và trên tia đối của tia NO lấy điểm Q sao cho MP = NQ. Gọi E là giao điểm của MQ và NP. 
a) Chứng minh: ∆OMQ = ∆ONP.
b) Chứng minh: EP = EQ.
c) Gọi F là trung điểm của PQ. Chứng minh O, E, F thẳng hàng.

Tài liệu đính kèm:

  • dochky1-toan-lop7.doc