Bài kiểm tra Hình học Lớp 6 - Tiết 13 - Năm học 2010-2012 - Nguyễn Trí Dũng

Bài kiểm tra Hình học Lớp 6 - Tiết 13 - Năm học 2010-2012 - Nguyễn Trí Dũng

I.Trắc nghiệm: ( 0,5 x 6 = 3đ ) Chọn 1 ý đúng nhất và ghi chữ cái A, hoặc B,C, D vào ô trống kẻ sẵn trong phần bài làm và không được tẩy xóa

Câu 1: Trên đường thẳng xy, lấy 3 điểm phân biệt A, B, C . Khi đó:

A.Có 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. B. Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C

C. Điểm A nằm giữa 2 điểm B và C D. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.

Câu 2: Qua ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì ta :

A.Vẽ được 3 đường thẳng B. Vẽ được đúng 3 đường thẳng phân biệt.

C.Chỉ vẽ được 1 đường thẳng. D. Vẽ được 2 đường thẳng

Câu 3: Khi có hai đường thẳng phân biệt thì chúng có thể:

A. song song hoặc cắt nhau. B. cắt nhau hoặc trùng nhau.

C. song song D. cắt nhau

Câu 4: Trên đường thẳng xy lấy hai điểm phân biệt A, B. Khi đó:

A. Hai tia Bx và By đối nhau. B. Hai tia Ax và By đối nhau.

C. Hai tia Bx và Ay đối nhau. D. Hai Ax và Ay trùng nhau

Câu 5: Nếu điểm I nằm giữa hai điểm D và H thì ta có:

A. ID + DH = IH B. DI = IH

C. IH + HD = ID D.DI + IH = DH

Câu 6: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:

A. MA bằng nửa MB B. M  AB C. AM bằng nửa AB D. AM+MB=AB

II.Tự luận:

Câu 7: (1,5 điểm) Vẽ các hình sau đây :

a)Đoạn thẳng AB? b)Đường thẳng AB? c)Tia AB?

Câu 8: (2,5 điểm) Trên tia Ox , vẽ các đoạn thẳng OA=2 cm ,OB=5 cm , OC=9 cm .

a)Tính độ dài các đoạn AB ,AC ?

b)B có là trung điểm của đoạn AC không ? Vì sao?

Câu 9: (3 điểm) Cho đoạn thẳng HK dài 8 cm. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng HK. Lấy M và N là hai điểm thuộc đoạn HK sao cho HM = KN = 3 cm.

a) Vẽ chính xác các đoạn thẳng đã cho?

b)Tính độ dài các đoạn IM ? IN ?

c) I gọi là gì của MN ? Vì sao?

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra Hình học Lớp 6 - Tiết 13 - Năm học 2010-2012 - Nguyễn Trí Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phổ Châu BÀI KIỂM TRA HÌNH 6 – TIẾT 13
Họ và tên: Thời gian 45’
Lớp: 6/.	 Ngày. tháng 12 năm 2011
Điểm
Lời phê
I.Trắc nghiệm: ( 0,5 x 6 = 3đ ) Chọn 1 ý đúng nhất và ghi chữ cái A, hoặc B,C, D vào ô trống kẻ sẵn trong phần bài làm và không được tẩy xóa 
Câu 1: Trên đường thẳng xy, lấy 3 điểm phân biệt A, B, C . Khi đó:
A.Có 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. 	B. Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
C. Điểm A nằm giữa 2 điểm B và C 	D. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
Câu 2: Qua ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng thì ta :
A.Vẽ được 3 đường thẳng 	B. Vẽ được đúng 3 đường thẳng phân biệt.
C.Chỉ vẽ được 1 đường thẳng.	D. Vẽ được 2 đường thẳng
Câu 3: Khi có hai đường thẳng phân biệt thì chúng có thể:
A. song song hoặc cắt nhau. 	B. cắt nhau hoặc trùng nhau.
C. song song 	D. cắt nhau
Câu 4: Trên đường thẳng xy lấy hai điểm phân biệt A, B. Khi đó:
A. Hai tia Bx và By đối nhau. 	B. Hai tia Ax và By đối nhau.
C. Hai tia Bx và Ay đối nhau.	 	D. Hai Ax và Ay trùng nhau
Câu 5: Nếu điểm I nằm giữa hai điểm D và H thì ta có:
A. ID + DH = IH 	 	B. DI = IH 
C. IH + HD = ID 	 	D.DI + IH = DH
Câu 6: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:
A. MA bằng nửa MB B. M Î AB C. AM bằng nửa AB D. AM+MB=AB 
II.Tự luận: 
Câu 7: (1,5 điểm) Vẽ các hình sau đây :
a)Đoạn thẳng AB? b)Đường thẳng AB? c)Tia AB? 
Câu 8: (2,5 điểm) Trên tia Ox , vẽ các đoạn thẳng OA=2 cm ,OB=5 cm , OC=9 cm .
a)Tính độ dài các đoạn AB ,AC ?
b)B có là trung điểm của đoạn AC không ? Vì sao?
Câu 9: (3 điểm) Cho đoạn thẳng HK dài 8 cm. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng HK. Lấy M và N là hai điểm thuộc đoạn HK sao cho HM = KN = 3 cm. 
a) Vẽ chính xác các đoạn thẳng đã cho?
b)Tính độ dài các đoạn IM ? IN ?
c) I gọi là gì của MN ? Vì sao?
BÀI LÀM
I.Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
Chọn
II.Tự luận:
Trường THCS Phổ Châu MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA 
 Tổ Tự nhiên	 HÌNH 6 – TIẾT 13
GVBM Nguyễn Trí Dũng Thời gian 45’
	Năm học 2011 - 2012
Chuẩn kiến thức:
Biết khái niệm đường thăng, đoạn thẳng,tia
Hai tia đối nhau
Trung điểm đoạm thẳng
Độ dài đoạn thẳng
Kĩ năng
Vẽ được tia, đường thẳng, đoạn thẳng
Dùng thước đo độ dài, compass để vẽ đoạn rthẳng khi cho trước độ dài
Vẽ trung điểm đoạn thẳng, tính độ dài một đoạn khi biết trước hai đoạn, ba đoạn
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp 
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
Đoạn thẳng, đường thẳng, tia
2
1
3
1,5
2
1
1
1
10
6,0
Trung điểm
1
0,5
1
1
1
1
5
4,0
Tổng cộng
7
4
4
3
4
3
15
10

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 6(14).doc