Bài kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2006-2007 - Phòng GD & ĐT Tiên Lãng

Bài kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2006-2007 - Phòng GD & ĐT Tiên Lãng

Bài 1 (2 điểm ): Cho phương trình x2 – 3x - 2m + 1 = 0.

a/ Giải phương trình với m = -.

b/ Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm.

c/ Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm x1 = -2. Tìm nghiệm thứ hai của phương trình.

d/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn hệ thức 2x1 + 3x2 = 10.

Bài 2 (2 điểm ): Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình.

Lúc 7 giờ An đi từ nhà mình đến nhà Mai, cùng lúc đó Mai cũng đi từ nhà mình đến nhà An. Hai bạn gặp nhau tại một điểm cách nhà An 2km. Nếu cả hai giữ nguyên vận tốc nhưng Mai xuất phát trước An 6 phút thì họ gặp nhau tại một điểm cách nhà Mai 1,8km. Biết nhà An cách nhà Mai 3,6km. Tính vận tốc của mỗi bạn.

Bài 3 (3 điểm ): Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O;R) có Â = 30o. Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn lần lượt cắt các tia AC và AB tại N và M.

a/ Chứng minh các tam giác MBC và MCA đồng dạng.

b/ Chứng minh .

c/ Chứng minh tứ giác BCNM là tứ giác nội tiếp.

d/ Tính theo R diện tích phần mặt phẳng bị giới hạn bởi cung nhỏ BC của đường tròn tâm O và cung nhỏ BC của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCNM.

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 354Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Toán Lớp 9 - Năm học 2006-2007 - Phòng GD & ĐT Tiên Lãng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục & đào tạo Hải Phòng
Phòng giáo dục & đào tạo Tiên Lãng
bài kiểm tra chất lượng học kỳ II 
năm học 2006-2007
Môn Toán - Lớp 9
phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
( Thời gian làm bài 30 phút )
Họ và tên
SBD
Phòng thi
Giám thị
Số phách
..
1/..
2/...
Điểm phần trắc nghiệm khách quan
Giám khảo
Số phách
Bằng số: 
Bằng chữ:
.....
1/..............................................................
2/..............................................................
 Em hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng (Trừ câu 13 ) 
Câu 1: Các phương trình sau, phương trình nào là phương trình nhất hai ẩn?
	A. x2 +2x +1 = 0.	B. x + 2y = 5	C. xy +3 = 7	D. = 3
Câu 2: Hệ phương trình có nghiệm là:
A. (x =2;y = -1)	B. (x = -2;y = -1)	C. (x =2;y = 1)	D. (x =-2;y = 1)
Câu 3: Hệ phương trình nào sau đây tương đương với hệ phương trình ?
A. 	B. 	C. 	D. .
Câu 4: Đồ thị hàm số y = (m-1)x2 nằm phía trên trục hoành khi và chỉ khi:
A. m > 0	B. m > 1	C. m < 0	D. m < 1.
Câu 5 : Hình vẽ bên biểu thị đồ thị của hàm số nào?
A. y = -x2	B. y = x2
C. y = -2x	D. y = -2x2.
Câu 6: Phương trình 2x2 +1-3x = 0 là một phương trình bậc 2 một ẩn có các hệ số là:
A. a = 2, b = 1; c = -3	B. a = 2, b = 1; c = 3
C. a = 2, b = 3; c = 1	D. a = 2, b = -3; c = 1. 
Câu 7: Phương trình x2 + 4 = 0 có bao nhiêu nghiệm?
A. 0	B. 1
D. 2	D. vô số.
Câu 8: Phương trình x2 - 3x - 5 = 0 có tổng hai nghiệm bằng S và tích hai nghiệm bằng P. Khẳng định nào sau đây là đúng ? 
A. S = 3 và P = 5	B. S = 3 và P = -5	C. S = -3 và P = 5	D. S = -3 và P = -5.
Câu 9: Hai tiếp tuyến tại hai điểm A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại điểm M . Nếu = 80o thì số đo của góc ở tâm chắn cung AB là :
	A. 50o	B. 80o	C. 100o	D. 260o.
Câu 10: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính 1cm. Tâm O nằm bên trong tam giác ABC, cho biết AB =, AC = . Kết luận nào sau đây đúng ? 
A. AB gần tâm nhất và BC xa tâm nhất	B. AC gần tâm nhất và AB xa tâm nhất	C. BC gần tâm nhất và AB xa tâm nhất	D. AC gần tâm nhất và BC xa tâm nhất.
Câu11: Cho A và B là hai điểm phân biệt. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Không có đường tròn nào đi qua hai điểm A và B
B. Có duy nhất một đường tròn đi qua hai điểm A và B đó là đường tròn đường kính AB 
C. Có hai đường tròn đi qua hai điểm A và B đó là đường tròn tâm A bán kính AB và đường tròn tâm B bán kính BA
D. Có vô số đường tròn đi qua hai điểm A và B.
Câu12: 
Trong hình vẽ bên có OA AB; D nằm giữa A và C; C nằm giữa D và B. Đặt = , = , = . Cách sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. cos > cos> cos 
B. cos > cos > cos 
C. cos < cos< cos	
D. cos < cos< cos.
Câu13: Cho hình trụ bán kính đáy là một hình tròn đường kính bằng 4cm, chiều cao của hình trụ bằng 3cm. Điền các số liệu thích hợp vào chỗ (...) trong các câu sau:
a/ Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đó bằng ........... cm2.
b/ Diện tích toàn phần của hình trụ đó bằng .............cm2.
c/ Thể tích của hình lăng trụ đó bằng ........... cm3.
===========&===========
Sở giáo dục & đào tạo Hải Phòng
Phòng giáo dục & đào tạo Tiên Lãng
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II 
năm học 2006-2007
Môn Toán - Lớp 9
phần tự luận ( 7 điểm)
( Thời gian làm bài 90 phút )
Bài 1 (2 điểm ): Cho phương trình x2 – 3x - 2m + 1 = 0.
a/ Giải phương trình với m = -.
b/ Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm. 
c/ Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm x1 = -2. Tìm nghiệm thứ hai của phương trình.
d/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn hệ thức 2x1 + 3x2 = 10.
Bài 2 (2 điểm ): Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình. 
Lúc 7 giờ An đi từ nhà mình đến nhà Mai, cùng lúc đó Mai cũng đi từ nhà mình đến nhà An. Hai bạn gặp nhau tại một điểm cách nhà An 2km. Nếu cả hai giữ nguyên vận tốc nhưng Mai xuất phát trước An 6 phút thì họ gặp nhau tại một điểm cách nhà Mai 1,8km. Biết nhà An cách nhà Mai 3,6km. Tính vận tốc của mỗi bạn.
Bài 3 (3 điểm ): Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O;R) có Â = 30o. Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn lần lượt cắt các tia AC và AB tại N và M.
a/ Chứng minh các tam giác MBC và MCA đồng dạng.
b/ Chứng minh .
c/ Chứng minh tứ giác BCNM là tứ giác nội tiếp.
d/ Tính theo R diện tích phần mặt phẳng bị giới hạn bởi cung nhỏ BC của đường tròn tâm O và cung nhỏ BC của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCNM.	
===========&===========
Sở giáo dục & đào tạo Hải Phòng
Phòng giáo dục & đào tạo Tiên Lãng
Hướng dẫn chấm 
bài kiểm tra chất lượng học kỳ II 
năm học 2006 - 2007
Môn Toán - Lớp 9
I/ Phần trắc nghiệm khách quan.
Từ câu 1 đến câu 12 mỗi câu đúng cho 0.2 điểm.
1. B	2. A	3. A 	4. B	5. A	6. D
	7.A	8. B	9. C	10. C	11. D	12. C
 	Câu 13 mỗi ý đúng cho 0.2 điểm.
Câu a điền 12 ; 	Câu b điền 20;	Câu c điền 12.
II/ Phần tự luận.
Nội dung
điểm
Bài 1 (2 điểm ): 
Thay m = - vào phương trình được x2 – 3x +2 = 0
0.25
Giải phương trình được x1 = 1; x2 = 2
0.25
b/ Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi 9 - 4(-2m+1) 0
0.25
Suy ra m 
0.25
c/ Tìm được m = 5,5
0.25
Tìm được nghiệm thứ hai bằng 5
0.25
d/ Theo hệ thức Viet có x1 + x2 = 3; x1x2 = 1- 2m 
0.25
Kết hợp với hệ thức 2x1 + 3x2 = 10 tìm được m = 2,5 ( thoả mãn đ/k m )
Vậy với m = 2,5 thì phương trình có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn hệ thức 2x1 + 3x2= 10.
0.25
Bài 2 (2 điểm )
Gọi vận tốc của An là x km/h và vận tốc của Mai là y km/h ( đ/k x;y > 0 )
0.25
Lập được phương trình 
0.25
Lập được hệ phương trình 
0.5
Giải hệ phương trình tìm được x = 4,5 
0.5
Tìm được y = 3,6. 
0.25
Kiểm tra x, y thoả mãn điều kiện.
Kết luận vận tốc của An là 4,5 km/h và vận tốc của Mai là 3,6 km/h.
0.25
Bài 3( 3 điểm):Vẽ hình đúng cho câu a
a/ Có =sđ
chung MCB đồng dạng với MAC
b/ Chứng minh được 
c/ Chứng minh được 
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Suy ra BCNM là tứ giác nội tiếp.
0.25
d/ = 30o = 60o BOC đều SBOC = ; SqBOC = 
 Diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung BC và dây BC của (O) là -
0.5
Tính được = 45o = 90o( I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCNM)
 IB = SBIC = ; SqBIC = 
 Diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung BC và dây BC của (I) là -
 Diện tích cần tìm là - +-= 
0.5
Tổng
7.0
Lưu ý :
- Điểm toàn bài được làm tròn đến 0.5 điểm .
Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho đủ điểm tối đa .
Bài làm không chặt chẽ, không đủ cơ sở ở phần nào chỉ cho một nửa số điểm ở phần đó .
Không vẽ hình chỉ cho một nửa số điểm của phần làm bài hình .
Vẽ hình sai không chấm điểm bài hình . 
===========&===========

Tài liệu đính kèm:

  • docHK2 T9 06-07.doc