Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 28: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng - Nguyễn Tuấn Anh

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 28: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng - Nguyễn Tuấn Anh

- Chỉ bộ phận dưới cùng của một vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền

Ví dụ:

+ Chân tường, chân cầu, chân cột, chân móng, chân đê.

+ Chân núi, chân đồi, chân đèo, chân mây, chân trời, .

+ Chân tóc, chân răng,.

 

ppt 28 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 28: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng - Nguyễn Tuấn Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào các thầy cô về dự giờtại lớp 11A2Trường THPT Nam Đàn 1Tiết 28 - Tiếng ViệtThực hành về nghĩa của từ trong sử dụngThực hành về nghĩa của từ trong sử dụngThực hành về nghĩa của từ trong sử dụngTừ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từII. Từ đồng nghĩaTừ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ “Làm sao bác vội về ngay, Chợt nghe tôi bỗng chân tay rụng rời” (Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến)Theo em, từ “chân” trong câu thơ trên được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy xác định nghĩa đó.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từTừ “chân” ở đây được dùng với nghĩa gốc: chỉ bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng; thường được coi là biểu tượng của hoạt động đi lại của con người.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từBài tập 1: dành cho 4 nhómTrong tiếng Việt, từ “chân” còn được dùng theo nhiều nghĩa khác. Hãy tìm và sắp xếp theo các trường từ vựng. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từCác nghĩa khác của từ “chân”:- Chỉ thành viên của một tổ chức- Chỉ công việc của một người- Chỉ bộ phận dưới cùng của một đồ vật- Chỉ bộ phận dưới cùng của một vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nềnv.v...Gợi ý:+ Chân bàn, chân ghế, chân tủ, chân giường,...+ Chân kiềng, chân máy, chân đèn, chân chống(xe),... - Chỉ bộ phận dưới cùng của một đồ vậtTừ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từVí dụ:+ Chân tường, chân cầu, chân cột, chân móng, chân đê... + Chân núi, chân đồi, chân đèo, chân mây, chân trời, ...+ Chân tóc, chân răng,...- Chỉ bộ phận dưới cùng của một vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nềnTừ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từVí dụ:Có chân trong bam giám hiệu Có chân trong ban quản trị Có chân trong hội đồng...Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ- Chỉ thành viên của một tổ chứcVí dụ:Chân sào, chân sút, chân thư ký...- Chỉ công việc của một ngườiTừ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từVí dụ:+ Chân bàn, chân ghế, chân tủ, chân giường,...+ Chân kiềng, chân máy, chân đèn, chân chống(xe),... - Chỉ bộ phận dưới cùng của một đồ vậtTừ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từVí dụ:ẩn dụPhương thức chuyển nghĩa của từ “chân” trong trường từ vựng này là gi?+ Chân tường, chân cầu, chân cột, chân móng,... + Chân núi, chân đồi, chân đèo, chân đê, chân mây, chân trời, ...+ Chân tóc, chân răng,...- Chỉ bộ phận dưới cùng của một vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nềnTừ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từVí dụ:ẩn dụPhương thức chuyển nghĩa của từ “chân” trong trường từ vựng này là gi?Có chân trong bam giám hiệu, có chân trong ban quản trị, có chân trong hội đồng...Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ- Chỉ thành viên của một tổ chứcVí dụ:Hoán dụPhương thức chuyển nghĩa của từ “chân” trong trường từ vựng này là gi?Chân sào, chân sút, chân thư ký...- Chỉ công việc của một ngườiTừ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từVí dụ:Hoán dụPhương thức chuyển nghĩa của từ “chân” trong trường từ vựng này là gi?Như vậy, quá trình chuyển nghĩa được thực hiện theo hai phương thức cơ bản là ẩn dụ và hoán dụTừ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từTừ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từTheo em từ “chân” trong các trường hợp sau: chân lí, chân thành, chân chính, chân thực... có thuộc hiện tượng chuyển nghĩa không? Vì sao?Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từCác từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể người ( đầu, miệng, tay, óc, tim...) có thể chuyển nghĩa để chỉ cả con người. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chỉ cả con người.Bài tập 2:Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từHãy đặt câu với các từ có nghĩa gốc chỉ vị giác (mặn, ngọt, chua, cay, đắng, chát, bùi...) có khả năng chuyển nghĩa chỉ đặc điểm của âm thanh, chỉ tính chất của tình cảm, cảm xúc.Bài tập 3:Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụngTừ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từII. Từ đồng nghĩaTìm từ đồng nghĩa với từ “cậy”, “chịu” trong câu thơ: “Cậy em em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa” (Truyện Kiều - Nguyễn Du)Giải thích lý do tác giả chọn dùng từ “cậy”, từ “chịu” mà không dùng các từ đồng nghĩa với mỗi từ đó.II. Từ đồng nghĩa Bài tập 4: II. Từ đồng nghĩaGợi ý:Bằng lời nói tác động đến người khác với mục đích mong muốn họ giúp mình làm một việc gì đóCậyNhờCó thêm nét nghĩa chỉniềm tin vào sự sẵn sàng giúp đỡ và hiệu quả giúp đỡ của người khácSắc thái tình cảm trung hoàNhư vậy, ở đây tác giả dùng từ “cậy” vì muốn thể hiện sự tin tưởng của Thuý Kiều đối với Thuý Vân trong việc thay thế mình kết duyên cùng Kim TrọngII. Từ đồng nghĩaII. Từ đồng nghĩaChịuvângnghenhậnSự đồng ý, sự chấp thuậnChỉ sự chấp thuận, đồng ý một cách bình thường Chỉ sự đồng ý, chấp thuận của kẻ dưới đối với người trên, thể hiện thái độ ngoan ngoãn, kính trọng Chỉ sự chấp thuận, đồng ý ở thế bị động, theo một lẽ nào đó có thể không ưng ýII. Từ đồng nghĩaNhư vậy, ở đây tác giả dùng từ “chịu” là để nói rằng: Thuý Vân có thể không ưng ý nhưng vì tình chị em mà phải nhận lờiII. Từ đồng nghĩaBài tập 5:Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụngBài tập về nhà: Viết một đoạn văn ngắn thuyết minh về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu có vận dụng các phương thức chuyển nghĩa và lối nói đồng nghĩa.

Tài liệu đính kèm:

  • pptThuc hanh Nghia cua tu.ppt