Bài giảng Môn Toán 6 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp – phần tử của tập hợp

Bài giảng Môn Toán 6 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp – phần tử của tập hợp

1) Kiến thức :

· Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống

· Học sinh nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước

 

doc 94 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1432Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Môn Toán 6 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp – phần tử của tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 	 Tuần 1 Tiết 1 
Ngày dạy : 	..
CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
§1 	TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. Mục Tiêu : 
Kiến thức :
Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống 
Học sinh nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước 
Kỷ năng :
Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng ký hiệu Ỵ , Ï
Thái độ : 
Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng ngững cách khác nhau để viết một tập hợp 
II. Đồ Dùng Dạy Học : 
Giáo viên : Giáo án , SGK , Dụng cụ dạy học, bảng phụ..........
Học sinh : SGK, Dụng cụ học tập
III . Các Hoạt Động Trên Lớp
Ổn định lớp: 1’
Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung 
Hoạt động 1 : Chuẩn bị đầu năm (5’)
- Dặn dò học sinh chuẩn bị đồ dùng dạy học , sách vở cần thiết 
- Giới thiệu sơ lược nội dung chương I 
Hoạt động 2 : Các ví dụ
5’
- Cho HS quan sát hình 1 SGK và giới thiệu về tập hợp 
- Giới thiệu tiếp một số VD về tập hợp 
- Gọi HS cho VD về tập hợp 
- Quan sát hình 1 SGK
- Nghe GV giới thiệu 
- Cho các VD 
1.Các ví dụ : 
Tập hợp các đờ vật ( Sách, bút) đặt trên bàn
Tập hợp các học sinh của lớp 6A
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
Tập hợp các chữ cái a,b,c 
Tập hợp các cây trên vườn
..
Hoạt động 3 : Cách viết và các kí hiệu 
24
- Gv: Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp.
-Gv: Giới thiệu cách viết tập hợp 
- GV giới thiệu về cách đặt tên , ký hiệu và các phần tử của các tập hợp như SGK trang 5 
- Hãy viết tập hợp B các chữ cái a , b , c ? Cho biết các phần tử của tập hợp ?
 - GV đặt câu hỏi giới thiệu các ký hiệu Ỵ , Ï
+ Số 1 có là phần tử của tập hợp A không ? 
+ Giới thiệu 1 Ỵ A 
+ Số 1 có thuộc tập hợp B không ? 
+ Giới thiệu 1 Ï B 
G/V cho học sinh tìm hiểu phần chú ý trong sách giáo khoa
 G/V treo hình vẽ mô tả các tập hợp để học sinh nhận biết các phần tử thuộc và không thuộc 
Các em làm bài tập trong sách giáo khoa
Bài 1 
Hãy dùng ký hiệu Ỵ , Ï hoặc chữ thích hợp điền vào ô trống 
a B , 1 B , Ỵ B
Bài 2 : Trong các cách viết sau cách viết nào đúng , cách viết nào sai ? 
a./ a Ỵ A , 2 Ỵ A 
 5 Ï A , 1 Ï A 
b./ 3 Ỵ B ; b Ỵ B ; c Ï B 
- Cho HS đọc chú ý 1 SGK trang 5 
- GV giới thiệu hai cách viết 1 tập hợp : Chỉ ra tính chất đặc trưng và liêt kê các phần tử 
- GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A và B như SGK trang 5 ( Hình 2 ) 
- Củng cố : Chia lớp làm 2 nhóm 
+ Nhóm 1 : ?1 trang 6 
+ Nhóm 2 : ?2 trang 6 
- Nghe GV giới thiệu 
- 1 HS lên bảng 
B = ía , b , c ý
Hay B = íb , c , a ý
a , b , c là các phần tử 
+ Số 1 là phần tử của tập hợp A
+ Số 1 không thuộc tập hợp B 
HS: Chú ý
- HS lên bảng điền 
a Ỵ B, 1 Ï B
b Ỵ B hoặc c Ỵ B
a./ Sai ; Đúng ; Đúng ; Sai 
b./ Sai ; Đúng ; Sai 
- Đọc chú ý 
- Đọc phần đóng khung trong SGK 
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày 
?1 
?2 M = íN;H;A;T;R;Gý
2. Cách viết và các ký hiệu : 
a) ví dụ:
 Gọi A là tập hợp các số tụ nhiên nhỏ hơn 4 , còn B là tập hợp các chữ cái a,b,c,d
 A ={0,1,2,3} hay A={1,2,3,0}
B={a,b,c,d} hay B={b,a,c,d}
Ta nói A vàB là các tập hợp còn các số 0,1,2,3 là các phần tử thuôc tập hợp A và các chữ a,b,c,d thì lại thuộc vào tập hợp B
 Kí hiệu : 1 € A , 2 € A,3 € A B € B, c € B ,a € B 
2 ¢ B , d ¢ A 
 Chú ý : (sgk/5)
 Để liệt kê một tập hợp ta thường có hai cách:
Liệt kê các phần tử của tập hợp
Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đo
Củng cố: viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi diền kí hiệu thích hợp vào ô 
 vuông : 2 D , 10 D 
viết tập hợp các chữ cái trong từ”NHATRANG”
 Giải
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7 là:
 D = {0,1,2,3,4,5,6 }
2 D , 10 D
Tập hợp các chữ cái là:
 K={A,N,H, T,R,G}
a
Hoạt động 4 : Củng cố 
8’
Bài 1 trang 6
Bài 2 trang 6 
- Cả lớp làm bài 1 vào vở 
- 1 HS lên bảng 
Bài 1 : 
C1: B = í9;10;11;12;13ý
C2: B = íxỴN /8<x<14ý 
1 học sinh lên bảng 
Bài 2 :
A = ítháng tư , tháng năm , tháng sáu , tháng bảy ý
B =íhai , ba , tư , năm , sáu ý
Hoạt động 5 : Dặn dò về nhà(2’)
- Học bài theo vở ghi và SGK
- Đọc kỹ phần chú ý trong SGK 
- làm các bài 2, 3,4 trang 6 SGK 
Rút kinh nghiệm:
.
.
.
**************************************************************************
Ngày soạn : ............. Tuần 1 Tiết 2 
Ngày dạy : ...............
§2 	TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
I. Mục tiêu : 
1Kiến thức :
- HS biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên .
 - Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , Nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn 
2Kỹ năng :
- HS phân biệt được cá tập hợp N , N* 
- Biết sử dụng các kí hiệu £ , ³
- Biết viết số tự nhiên liền trước , liền sau của số tự nhiên 
3Thái độ : 
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng ký hiệu 
II. Đồ Dùng Dạy Học :
Giáo viên : SKG , Giáo án , SBT , bảng phụ.
Học sinh : SGK , Làm các bài tập 
III. Các Hoạt Động Trên Lớp:
Ổn định lớp: 1’
Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Ỵ
Ï
10’
GV nêu câu hỏi : 
- HS1: 
+ Cho ví dụ về tập hợp 
+ Bài 3 trang 6 
- HS2 :Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 nhỏ hơn 10 bằng hai cách 
HS1: 
+ Cho ví dụ 
+ Bài 3 : 
x A , y B 
HS2: 
C1: A = í4;5;6;7;8;9ý
C2 : A = íx ỴN / 3 <x<10ý
Hoạt động 2 : tập hợp N và tập hợp N*
10’
- Hãy cho ví dụ về số tự nhiên ? 
- Giới thiệu tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N 
Em hãy viết tập hợp N ?
- hãy tìm các phần tử của tập hợp N ? 
- GV biểu diễn tập hợp N trên trục số và giới thiệu về điểm a như SGK trang 7
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 lí hiệu là N* . Em hãy viết tập hợp N* ? 
- Chi ví dụ 
N = í0;1;2;3;ý
- Các số 0;1;2;3; là các phần tử của N 
- N* = í1;2;3;ý
1./ Tập hợp N và tập hợp N* Kí hiệu:N={0,1,2,3,4,5,.......} 
Là tập hợp các số tự nhiên
 Kí hiệu : N* = {1,2,3,4,5,...........} 
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số
Hoạt động 3 : Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên 
15’
- Cho Hs đọc SGK trong 5’ 
- Giữa hai số a vàb có thể so sánh như thế nào ? 
- Trên tia số ta biểu diễn hai số tự nhiên a < b như thế nào ? 
GV giải thích cho học sinh rõ trường hợp a £ b và b ³ a
- Tìm số liền sau của 3 ? 
Tìm số liền trước của 4 ?
Thế nào là hai số tự nhiên liên tiếp ? 
- Hãy tìm số tự nhiên lớn nhất ? Số tự nhiên nhỏ nhất ? 
- Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ? Tại sao ? 
- Cho Hs làm ? trang 7 SGK 
- Đọc SGK mục 2 trang 7 
- Hs lần lượt trả lời các câu hỏi của Gv 
a b , a = b 
- Trên tia số , điểm bên trái biểu diễn số nhỏ hơn 
- số liền sau của 3 là 4 số liền trước của 4 là 3 
 Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị 
- Số tự nhiên nhỏ nhất là số 0 . Không có số tự nhiên lớn nhất 
- Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử vì không có phần tử lớn nhất 
- Cả lớp làm ? trang 7 
Hs đứng tại chổ trả lời 
28,29,30 
99,100,101
2./ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên : 
a < b ta nói a là số liền trước số b 
?
 28,29,30
 99,100,101 
Hai số liền nhau gọi là hai STN liên tiếp với nhau
Hoạt động 4 : Củng cố
8’
- Bài 6 SGK trang 7 
Gọi 2 HS lên bảng 
- Bài 7 SGK trang 8 
- Bài 10 SGK trang 8 
Gọi 2 Hs lên bảng điền 
- Cả lớp làm bài 6 
- 2 HS lên bảng 
a./ 18 ; 100 ; a + 1 
b./34 ; 999 ; b - 1 
- Cả lớp làm bài 7 . 3 HS lên bảng 
a./ A = í13;14;15ý
b./ B = í1;2;3;4ý
c./ C = í13,14,15ý
- Cả lớp làm bài 10 
2 HS lên bảng 
4601,4600,4599
a + 2 , a + 1 , a 
- Bài 6 SGK trang 7 
a./ 18 ; 100 ; a + 1 
b./34 ; 999 ; b - 1 
- Bài 7 SGK trang 8 
a./ A = í13;14;15ý
b./ B = í1;2;3;4ý
c./ C = í13,14,15ý
- Bài 10 SGK trang 8 
4601,4600,4599
a + 2 , a + 1 , a
Hoạt động 5 : Dặn dò về nhà(2’)
- Học bài theo vở ghi và SGK 
- Làm bài 8,9 SGK trang 8
- Xem trước bài 3 : ‘ Ghi số tự nhiên “ 
Rút kinh nghiệm:
.
.
.
**************************************************************************
Ngày soạn : .................. Tuần 1 Tiết 3 
Ngày dạy : ....................
§3 	GHI SỐ TỰ NHIÊN 
I. Mục tiêu : 
1)Kiến thức :
HS hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân . Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí 
2)Kỹ năng : 
HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 
3)Thái độ : 
HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán 
II. . Đồ Dùng Dạy Học : 
Giáo viên : SGK , Giáo án, bảng phụ.
Học sinh : SGK , học bài , làm các bài tập 
III. Các Hoạt Động Trên Lớp:
1 Ổn định lớp: 1’
2. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũû
6’
GV nêu câu hỏi : 
- HS1 : 
+ Viết tập hợp N , N* 
+ Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử 
M = íx Ỵ N /19 £ x £ 20ý 
- HS2: bài 8 trang 8 
HS1: N = í0;1;2;3ý
 N* = í1 ;2;3;4ý
M = í19;20 ý
HS2: C1= íxỴ N /x£ 5 ý
 C2= í0;1;2;3;4;5 ý
Hoạt động 2 : Số và chữ số
13’
-Gv: Gọi một HS cho VD về số tự nhiên 
- Gv: Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số ? Là những chữ số nào ? 
- GV giới thiệu 10 chữ số từ 0 đến 9 dùng để ghi số tự nhiên 
- Vậy mỗi số nhiên có bao nhiêu chữ số ? Cho ví dụ ? 
 - GV nêu chú ý t ... än cùng là 1 , 3, 7 , 9 
- 3 và 5 ; 11 và 13 
2./ lập bảng nguyên tố không vượt quá 100 : 
Hoạt động 4 : Củng cố 
10’
Bài 116 SGK trang 47 
Gv treo bảng phụ lên bảng 
Gọi Hs lên bảng điền 
Bài 118 SGK trang 47
Gv hướng dẫn Hs giải mẫu câu a 
3.4.5 + 6.7 
ta có : 3.4.5 3 và 6.7 3 
nên 3.4.5 + 6.7 3 nên 3.4.5 + 6.7 là hợp số 
Gọi HS lên làm các câu còn lại 
- cả lớp làm bài 116 vào vở 
- Hs lần lượt lên bảng điền vào ô trống 
- Hs làm theo hướng dẫn của giáo viên 
3 HS lên bảng 
Kết quả : 
b./ 7.9.11.13 - 2.3.4.7 là hợp số 
c./ 3.4.7 + 11.13.17 là số nguyên tố 
d./ 16 354 + 67 541 là hợp số 
Hoạt động 5 : Dặn dò về nhà (2’)
- Học bài kết hợp SGK. 
- Làm bài 117 , 119 , 120 SGK trang 47 .
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm : 
Ngày soạn : ................................
Ngày dạy : .................................
Tuần 9 Tiết 26 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu : 
Kiến thức :
Học sinh được củng cố , khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố , hợp số 
Kỹ năng :
Học sinh biết nậhn ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào kiến thức các phép chia đã học 
Thái độ : 
Học sinh vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố , hợp số để giải các bài tóan thực tế 
II. Đồ Dùng Dạy Học : 
Giáo viên : SGK , Giáo án , các bảng phụ 
Học sinh : SGK , làm các bài tập 
III. Các hoạt động trên lớp : 
Oån định lớp: 1’
Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
10’
Gv nêu câu hỏi kiểm tra 
HS1 : Định nghĩa số nguyên tố , hợp số 
Bài 119 SGK trang 47 
HS2 : Bài 120 SGK trang 47 
GV nhận xét cho điểm HS 
2 HS lên bảng 
HS1 : Nêu định nghĩa 
Bài 119 : 
HS2 : Bài 120 
Dựa vào bảng nguyên tố để tìm * 
Hoạt động 2 : Luyện tập 
28’
Bài 117 SGK trang 47 
Gọi HS trả lời 
Bài 122 SGK trang 47 
GV treo bảng phụ ghi bài 122 
Gọi HS lên điền 
Yêu cầu học sinh sửa các câu sai thành câu đúng và cho ví dụ minh họa 
Bài 121a SGK trang 47 
- muốn tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố em làm như thế nào ? 
- Gợi ý thay lần lượt k = 0, 1,2 vào 3.k 
Câu b yêu cầu Hs về nhà làm tương tự 
Bài 123 SGK trang 48 
Gọi HS điền vào bảng phụ ghi bài 123 
Gv cho HS đọc mục có thể em chưa biết giới thiệu cách kiểm tra một số là số nguyên tố 
1 HS trả lời 
Số nguyên tố là 131 , 313 , 647
- Cả lớp làm bài 122 
HS lên bảng đánh dấu 
a./ Đúng 
b./ Đúng 
c./ Sai 
d./ Sai 
Sửa thành câu đúng : 
c./ Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẽ 
d./ Mọi số nguyên tố lớn hơn 5 đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1,3,7,9 
1 HS đọc đề 
- Suy nghĩ 
+ Với k = 0 thì 3.k = 0 nên 3k không là số nguyên tố hay hợp số 
+ Với k = 1 thì 3.k = 3 là số nguyên tố 
+ Với k = 2 thì 3.k = 6 là hợp số 
- Cả lớp làm bài 123 
Đọc mục “ Có thể em chưa biết “ 
a
29
67
49
127
173
253
p
2,3
5
2,3
5,7
2,3
5,7
2,3,5
7,11
2,3
5,7
11,13
2,3
5,7
11,13 
Hoạt động 3 : Củng cố 
5’
Bài 124 SGK trang 48 
- số tự nhiên nào có đúng 1 ước ? 
- b là hợp số nhỏ nhất ? 
- Số nào không là hợp số , không là số nguyên tố ? 
- Số nào là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất ? 
Vậy máy bay có động cơ ra đời năm nào ?
- a = 1 
- b = 9
- c = 0 
- d = 3
Vậy máy bay có động cơ ra đời năm 1903
Hoạt động 4 : Dặn dò về nhà (11)
- Xem lại bài đã làm 
- Làm bài 156 , 157 SBT 
- Nhận xét tiết học
IV. Rút kinh nghiệm : 
Ngày soạn : ................................
Ngày dạy : .................................
Tuần 9 Tiết 27 
§15 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ 
I. Mục tiêu : 
Kiến thức :
- Học sinh hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
- Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản , biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích 
Kỹ năng : 
Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố , biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
II. Đồ Dùng Dạy Học: 
Giáo viên : SGK , giáo án ,bảng phụ.
Học sinh : 
III. Các hoạt động trên lớp : 
Oån định lớp: 1’
Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Ghi bảng 
Hoạt động 1 : Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
18’
- Gv đặt vấn đề : làm thế nào để viết một số dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố ? 
- hãy viết số 300 dưới dạng tích của 2 thừa số lớn hơn 1 ? 
GV hướng dẫn Hs phân tích như SGK hình 23 , 24 ,25 trang 49 
 - Theo sự phân tích ở hình 23 thì 300 bằng các tích nào ? 
Hỏi tương tự ờ các hình 24 , 25 
Vậy số 300 đã được phân tích thành tích các thừa số nguyên tố nào ? 
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là như thế nào ? 
Gv kgẳng định và cho HS ghi 
- Tại sao không phân tích tiếp các số 2 , 3 , 5 ? 
- Tại sao 6 , 50 , 100 , 75 lại phân tích được tiếp ? 
 Gv nêu chú ý SGK trang 49 
Hs viết 300 = 6.50 
Hay 300 = 3. 100 
Hay 300 = 2.150 
- Làm theo hướng dẫn của giáo viên 
300 = 6.50 = 2.3.2.25 
 = 2.3.2.5.5
300 = 3.100 = 3.10.10
 = 3.2.5.2.5
300 = 3.100 = 3.4.25
 = 3.2.2.5.5
- số 300 đã được phân tích thành tích các thừa số nguyên tố 2,3,5 
- Trả lời 
- Vì 2 , 3, 5 là các số nguyên tố 
-vì 6 , 50 , 100 , 75 .. là các hợp số 
- Đọc chú ý SGK 
1./ Phân tích một số ra thừa số nguyên tố : 
Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố 
Hoạt động 2 : Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
14’
- Gv hướng dẫn học sinh phân tích theo cột dọc như SGK trang 49 
- Lưu ý học sinh nên lần lượt xét chia cho 2,3,5,7,11,
cá số nguyên tố được viết bên phải , các thương viết bên trái cột 
Gv hướng dẫn Hs viết gọn bằng lũy thừa và các ước nguyên tố từ nhỏ đến lớn 
- Gv nêu nhận xét SGK trang 50 
- Cho HS cả lớp làm ? SGK trang 50 
Gọi 1 HS lên bảng 
- Phân tích theo sự hướng dẫn của giáo viên 
 300 2
 150 2
 75 3
 25 5
 5 5
 1 
300 = 22 .3.52
- cả lớp làm ? SGK trang 50 
- 1 Hs lên bảng 
 420 2
 210 2
 105 3
 35 5
 7 7
 1
 420 = 22 . 3.5.7
2./ Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố : 
SGK trang 49 - 50 
Hoạt động 3 : Củng cố 
10’
Bài 125(a,b,c,d) SGK trang 50 
Gọi 4 HS lên bảng 
Gv nhận xét cho điểm học sinh 
Bài 126 SGk trang 50 
Gọi 1 Hs nhận xét 
- Cả lớp làm bài 125 lvào vở 
- 4 HS lên bảng 
Kết quả viết gọn 
a./ 60 = 22 .3.5
b./ 84 = 22.3.7
c./ 285 = 3.5.19
d./ 1035 = 32.5.23 
- cả lớp làm bài 126 
- 1 HS nhận xét : 
Bạn An làm không đúng vì 4 , 51 , 9 không phải là số nguyên tố 
Sửa lại cho đúng : 
120 = 23. 3.5
306 = 2.32.17
567 = 34 . 7
Hoạt động 4 : Dặn dò về nhà (2’)
- Học bài kết hợp SGK 
- Làm bài 127 , 128 SGK trang 50 
- Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm : 
Ngày soạn : ................................
Ngày dạy : .................................
Tuần 10 Tiết 30 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu : 
Kiến thức :
Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số 
Kỹ năng : 
Rèn kỹ năng tìm ước chung và bội chung . Tìm giao của hai tập hợp 
Thái độ : 
Vận dụng vào các bài toán thực tế 
II.Chuẩn bị : 
Giáo viên : SGK , giáo án , bảng phụ 
Học sinh : Làm cac bài tập 
III. Tiến trình dạy học : 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
GV nêu câu hỏi kiểm tra : 
HS1 : Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? x ƯC ( a , b ) khi nào ? 
Bài 135 a , b 
HS2 : Bài 135 c 
HS3: Bội chung của hai hay nhiều số là gì? x BC ( a , b ) khi nào ? 
Tìm BC ( 8 , 12 ) 
3 HS lên bảng 
HS1 : Trả lời 
Bài 135 : 
a./ Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 } 
 Ư(9) = { 1 ; 3 ; 9 }
 ƯC (6 , 9 ) = {1 ; 3 } 
b./ Ư(7) = {1 ; 7 }
 Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
 ƯC(7 , 8 ) = 1 
Hs2 : Bài 135 
c./ Ư(4) = { 1 ; 2; 4 } 
 Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
 Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
 ƯC ( 4 , 6 , 8 ) = {1 ; 2 } 
HS3 : Trả lời 
B(8) = { 0 ; 8 ;16 ; 24 ; 42 ; }
B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; }
BC(8 , 12) = {0 ; 24 ; 48 ; } 
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Cách chia
Số phần thưởng
Số bút ở mỗi phần thưởng
Số vở ở mỗi phần thưởng
a
4
6
8
b
6
c
8
3
4
34’
Bài 36 SGK trang 53 
- Gọi 2 Hs lên bảng mỗi em viết một tập hợp 
- Gọi 1 HS lên viết tiếp tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B 
yêu cầu học snh nhắc lại thế nào là giao của hai tập hợp 
- Gọi 1 Hs dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với các tập hợp A và B 
Yêu cầu Hs nhắc lại thế nào là tập con của một tập hợp 
Bài 37 SGK trang 53 
Gọi 5 Hs lần lượt trả lời 
Hỏi thêm : Tìm giao của N và N*
Bài 138 SGK trang 54 
Gv treo bảng phụ có ghi bài 138 
Gọi đại diện c1c nhóm lên điền 
- Tại sao cách chia a và c lại thực hiện được , cách chia b không thực hiện đươc ? 
- Trong các cách chia trên , cách chia nào số bút và số vở ở mỗi phần thưởng ít nhất ? nhiều nhất ? 
1 Hs đọc đề 
2 Hs lên bảng 
A = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 } 
B = { 0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36 } 
 M = A B = { 0 ; 18 ; 36 } 
M A , M B
- Cả lớp làm bài 137 
- 5 HS lần lượt trả lời 
a./ A B = { Cam , chanh } 
b./ A B là tập hợp các học sinh vừa giỏi văn vừa giỏi tóan 
c./ A B = B 
d./ A B = 
e./ N N* = N* 
- Cả lớp làm bài 138 theo nhóm 
- Đại diện các nhóm lên điền 
- Cách chia a và c thực hiện được vì 24 
- Cách chia a thì số bút và số vở nhiều nhất 
 Cách chia c thì số bút và số vở ít nhất 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà (2’)
- Oân lại bài học 
- làm bài 171 , 172 SBT 
- Xem trước bài 17 : Ước chung lờn nhất 
IV. Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 1 tap hop phan tu cua tap hop.doc