Bài giảng Môn Toán 6 - Phần số học - Tuần - Tiết 1: Tập hợp số phần tử của tập hợp

Bài giảng Môn Toán 6 - Phần số học - Tuần - Tiết 1: Tập hợp số phần tử của tập hợp

1) Kiến thức

 Củng cố cách viết tập hợp, thế nào là tập hợp

Cách viết 1 tập hợp, nhận biết sử dụng thành thạo kí hiệu ,

 Làm được các bài toán liên quan

2). Kĩ năng

 Viết tập hợp, số phần tử của tập hợp

3). Thái độ

 

doc 38 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1162Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Môn Toán 6 - Phần số học - Tuần - Tiết 1: Tập hợp số phần tử của tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/08/2010 
Ngày dạy: 
 Chủ đề 1
Bổ Túc về số tự nhiên
Tuần Tiết 1
TẬP HỢP SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP 
I .Mục Tiêu 
1) Kiến thức 
 Củng cố cách viết tập hợp, thế nào là tập hợp
Cách viết 1 tập hợp, nhận biết sử dụng thành thạo kí hiệu Î,Ï
 Làm được các bài toán liên quan
2). Kĩ năng 
 Viết tập hợp, số phần tử của tập hợp 
3). Thái độ 
 Tích cực học tập nâng cao ý thức 
II. Chuẩn bị: 
	+GV: SBT, bảng phụ
	+HS: SGK,SBT,bảng phụ 
III. Tiến trình dạy và học
 1.Ổn Định 1’
 2.KTBC: Lồng vào bài mới
 3.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: BT1 7’
Viết tập hợp A các số 
TN > 7 và < 12
HĐ2:BT2 7’
Viết tập hợp các chữ cái trong từ “Sông Hồng”
HĐ3:BT6 7’
Viết các tập hợp gồm 2 phần tử, 
1 phần tử Î A 
1 phần tử Î B 
HĐ4:BT7 7’
A= {Cam, táo }
B= {ổi, chanh, cam }
 Dùng kí hiệu Î, Ï để ghi các phần tử
A
B
C
a1
a2
.
.
.
b1
b2
b3
HĐ5:BT8 7’
Hs thực hiện 
Hs lên bảng làm 
Cả lớp làm vào vở và nhận xét 
Hs thực hiện 
Hs lên bảng làm 
Cả lớp làm vào vở và nhận xét
Học sinh làm vào vở 
1 HS lên bảng làm 
Cả lớp nhận xét 
Bài 1 SBT
A= {x Î N | 7 < x < 12 }
hoặc A= {8; 9; 10; 11 }
 9 Î A; 14 Ï A
Bài 2 SBT 
 {S; Ô; N; G; H }
Bài 6 SBT: 
A= {1; 2 }
B= {3; 4 }
C= {1; 3 }
D= {1; 4 }
E= {2; 3 }
H= {2; 4 }
Bài 7 SBT 
a, Î A và Î B 
 Cam Î A và cam Î B
b, Î A mà Ï B 
 Táo Î A mà Ï B
Bài 8 SBT: 
Viết tập hợp các con đường đi từ A đến C qua B 
{a1b1; a1b2; a1b3; a2b1; a2b2; a2b3}
4. Củng cố 3’
 Nhắc lại thế nào là tập hợp số phần tử của tập hợp 
5. Hướng dẫn về nhà 2’
Về nhà làm bài tập 4(96) và 5,9 (3) SBT
Ngày soạn: 16/08/2010	
Ngày day: ...........................
 Tuần 2 Tiết 2
SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP, TẬP CON 
I. Mục Tiêu 
1. Kiến thức 
Xác định được số phần tử của một tập hợp 
Xác định tập hợp con
2. Kĩ năng 
	Thực hiện thành thạo các bước của bài toán, 
	Xác định tập con của một tập hợp và sử dụng thành thạo ký hiệu thuộc và không thuộc 
3. Thái độ 
	Học tập nghiêm túc 
II. Chuẩn bị :
+Gv: n ghiên cứu tài liệu
+Hs: ôn tâp lí thuết
III. Tiến trình dạy và học
 1.Ổn Định 1’
 2.KTBC: Lồng vào bài mới
 3.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1:BT29 SBT
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử
HĐ 2:Bài 30 SBT 
a, Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50
GV( cho học sinh thực hiện theo các thông kê) 
b, Tập hợp các số TN > 8 nhưng < 9
HĐ 3:Bài 32 SBT
Viết tập hợp A các số tự nhiên < 6. Tập hợp B các số tự nhiên < 8.
Dùng kí hiệu Ì
HĐ 3:BT33 SBT
Tính số phần tử của các tập hợp 
Nêu tính chất đặc trưng của mỗi tập hợp => Cách tính số phần tử
Học sinh đọc đề bài 
Tự làm 
1 hs lên bảng làm 
Cả lớp làm vào vở 
HS tự làm 
1 HS lên bảng làm
Cả lơp thực hiện vào vở 
Nhận xét bài làm của bạn 
Tương tự học sinh tự làm 
1 HS lên bảng thực hiện 
HS thực hiện vào vở theo mẫu SGK 
Bài 29 SBT
a, Tập hợp A các số TN x mà x-5 =13
A = {18} => 1 phần tử
b, B = {x Î N| x + 8 = 8 }
 B = { 0 } => 1 phần tử
c, C = {x Î N| x.0 = 0 }
 C = { 0; 1; 2; 3; ...; n}
 C = N 
d, D = {x Î N| x.0 = 7 }
 D = F
Bài 30 SBT 
a, A = { 0; 1; 2; 3; ...; 50}
 Số phần tử: 50 – 0 + 1 = 51
 b, B = {x Î N| 8 < x <9 }
 B = F
Bài 32 SBT: 
A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5}
B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
A Ì B 
Bài 33 SBT 
Cho A = { 8; 10}
 8 Î A 10 Ì A
 { 8; 10} = A
 4. Củng cố 3’
 Nhắc lại thế nào là tập hợp con, số phần tử của tập hợp
5. Hướng dẫn về nhà 2’	
Về nhà làm bài tập 37 -> 41 SBT
Ngày soạn: 14/08/2010 	
Ngày dạy: .
 TuẦN 3 Tiết 3
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. Mục Tiêu 
1. Kiến thức
	Củng cố kiến thức về phép cộng và phép nhân số tự nhiên 
Áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính nhanh
2. Kĩ năng 
	rèn kỹ năng tính toán, thực hiện thành thạo các phép toán 
3. Thái độ 
	Tích cực học tập nâng cao ý thức trong học tập 
II. Phương tiện dạy học
	+GV: SBT, bảng phụ
	+HS: SGK,SBT,bảng phụ 
III. Tiến trình dạy và học
 1.Ổn Định 1’
 2.KTBC: Lồng vào bài mới
 3.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GHI bảng
HĐ1:Bài tậpTính nhanh 
HĐ 2: Tìm x biết: x Î N 
HĐ 3:Tính nhanh(TT)
Cách tính tổng các số TN liên tiếp, các số chẵn(lẻ) liên tiếp.
Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất 
a(b-c) = ab – ac
a Î { 25; 38}
b Î { 14; 23}
Tính nhanh
Giới thiệu n!
HS hoạt động theo nhóm 
Mỗi nhóm làm 1 phần 
đại diện nhóm lên bảng làm 
Học sinh làm vào vở 
1 Học sinh lên bảng làm 
Cả lớp nhận xét 
HS hoạt động theo nhóm 
Mỗi nhóm làm 1 phần 
đại diện nhóm lên bảng làm 
HS hoạt động theo nhóm 
Mỗi nhóm làm 1 phần 
đại diện nhóm lên bảng làm 
Bài 43 SBT 
a, 81 + 243 + 19
 = (81 + 19) + 243 = 343
b, 5.25.2.16.4
 = (5.2).(25.4).16
 = 10.100.16 = 16000
c, 32.47.32.53
 = 32.(47 + 53) = 3200
Bài 44
a, (x – 45). 27 = 0
 x – 45 = 0 
 x = 45
b, 23.(42 - x) = 23
 42 - x = 1
 x = 42 – 1 
 x = 41
Bài 45
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 
 = (26 +33) + (27 +32) +(28+31)+(29+30) 
 = 59 . 4 = 236
(số cuối + số đầu) x số số hạng : 2 
Bài 49
a, 8 . 19 = 8.(20 - 1)
 = 8.20 – 8.1 
 = 160 – 8 = 152
b, 65 . 98 = 65(100 - 2)
Bài 51:
M = {x Î N| x = a + b}
M = {39; 48; 61; 52 }
Bài 52
a, a + x = a
 x Î { 0}
b, a + x > a
 x Î N*
c, a + x < a 
 x Î F
Bài 56:
a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
 = 24.31 + 24.42 + 24.27
 = 24(31 + 42 + 27)
 = 24.100
 = 2400
b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
 = 36(28 + 82) + 64(69 + 41) 
 = 36 . 110 + 64 . 110 
 = 110(36 + 64)
 = 110 . 100 = 11000
Bài 58
 n! = 1.2.3...n
 5! = 1.2.3.4.5 = 
 4! – 3! = 1.2.3.4 – 1.2.3
 = 24 – 6 = 18 
4. Củng cố 5’
	Nhắc lại về phép nhân và các tính chất của phép nhân
5. Hướng dẫn về nhà 2’
Về nhà làm bài tập 59,61
Ngày soạn:14/08/2010	 
Ngày dạy:............................... ..
 Tuàn 4 Tiết 4 
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I. Mục Tiêu 
1. Kiến thức
	Củng cố kiến thức về phép trừ và phép chia số tự nhiên 
Áp dụng tính chất phép trừ và phép chia để tính nhanh
2. Kĩ năng 
	rèn kỹ năng tính toán, thực hiện thành thạo các phép toán 
3. Thái độ 
	Tích cực học tập nâng cao ý thức trong học tập 
II.Phưng tiện dạy học
	+GV: SBT, bảng phụ
	+HS: SGK,SBT,bảng phụ 
III. Tiến trình dạy và học
 1.Ổn Định 1’
 2.KTBC: Lồng vào bài mới
 3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của HS 
GhI bảng
HĐ 1:Tìm x Î N 10’
HĐ 2:Tìm số dư 25’
Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một đơn vị 
-Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị.
Tính nhẩm: Nhân thừa số này, chia thừa số kia cùng một số
Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số.
áp dụng tính chất 
(a + b) : c = a : c + b : c trường hợp chia hết.
Bút loại 1: 2000đ/chiếc
 loại 2: 1500đ/chiếc
Mua hết : 25000đ 
Học sinh đọc đề bài 
Suy nghĩ ít phút 
1 hs lên bảng làm 
Cả lớp làm vào vở nhận xét 
-Học sinh tự làm theo hướng dẫn 
Học sinh làm theo mẫu 
Hoạt động nhóm 
Đại diện nhóm trình bày 
Nhận xét 
 Bài 62 SBT 
a, 2436 : x = 12
 x = 2436:12
b, 6x – 5 = 613
 6x = 613 + 5 
 6x = 618
 x = 618 : 6
 x = 103
Bài 63: 
a, Trong phép chia 1 số TN cho 6 
 => r Î { 0; 1; 2; ...; 5}
b, Dạng TQ số TN 4 : 4k 
 4 dư 1 : 4k + 1
Bài 65 :
a, 57 + 39 
 = (57 – 1) + (39 + 1)
 = 56 + 40
 = 96
Bài 66 : 
 213 – 98 
 = (213 + 2) – (98 + 2)
 = 215 - 100 = 115
 Bài 67 :
a, 28.25 = (28 : 4) . (25 . 4)
 = 7 . 100 = 700
b, 600 : 25 = (600 . 4) : (25 . 4)
 = 2400 : 100
 = 24
 72 : 6 = (60 + 12) : 6
 = 60 : 6 + 12 : 6
 = 10 + 2 = 12
Bài 68 :
a, Số bút loại 1 Mai có thể mua được nhiều nhất là:
 25 000 : 2000 = 12 còn dư 
=> Mua được nhiều nhất 12 bút loại 1
b, 25 000 : 1500 = 16 còn dưTính nhẩm
 BT 69, 70
=> Mua được nhiều nhất 16 bút loại 2 
4. Củng cố 3’ 
 Nhắc lại 1 số cách tính nhẩm
5.HDVN: 2’ Xem lại các BT đã làm
Ngày soạn :14/08/2010	
Ngày dạy :..........................
 Tuần 5 Tiết 5
LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
I. Mục Tiêu 
1. Kiến thức
	Củng cố khái niệm lũy thừa với số mữ tự nhiên 
Tính được giá trị của l luỹ thừa
Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số 
2. Kĩ năng 
Thực hiện thành thạo các phép tính lũy thừa 
3. Thái độ 
	Xác định thái độ học tập nghiêm túc 
II. Phương tiện dạy học:
	+GV: SBT 
	+HS: kiến thức dụng cụ học tập 
III. Tiến trình dạy và học
 1.Ổn Định 1’
 2.KTBC: Lồng vào bài mới
 3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số 10’
Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa
Viết KQ phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa
Hướng dẫn câu c 
HĐ 2: Viết các số dưới dạng 1 luỹ thừa. 11’
Trong các số sau: 8; 10; 16; 40; 125 số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên > 1
Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10
1 000 000 000 
10 000 
GY; 10=10
 100=102
Khối lượng trái đất.
Khối lượng khí quyển trái đất.
HĐ 3: 10’So sánh 2 lũy thừa Đưa về cùng cơ số so sánh số mũ 
Đưa về cùng số mũ so sánh cơ số
Tính ra kết quả rồi so sánh kết quả 
Học sinh thực hiện phép tính 
Viết KQ phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa
Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên 
Học sinh trả lời câu hỏi 
Làm theo nhóm nhỏ 
Các nhóm kiểm tra lẫn nhau
Học sinh đọc đầu bài 
Học sinh theo dõi 
Làm bài tập vào vở
Lên bảng làm 
Nhận xét bài làm của bạn 
Học sinh theo dõi giáo viên gợi ý
Bài 88:
a, 5 3 . 5 6 = 5 3 + 6 = 5 9
 3 4 . 3 = 3 5
Bài 92:
a, a.a.a.b.b = a3 b 2
b, m.m.m.m + p.p = m4 + p2
Bài 93
a, a3 a5 = a8
b, x7 . x . x4 = x12
c, 35 . 45 = 125
d, 85 . 23 = 85.8 = 86
 Bài 89:
 8 = 23
 16 = 42 = 24
 125 = 53
Bài 90:
10 000 = 104
 1 000 000 000 = 109
Bài 94: 
600...0 = 6 . 1021 (Tấn) 21 chữ số 0)
 500...0 = 5. 1015 (Tấn) 15 chữ số 0) 
Bài 91: So sánh
a, 26 và 82
26 = 2.2.2.2.2.2 = 64
82 = 8.8 = 64
=> 26 = 82
b, 53 và 35
 53 = 5.5.5 = 125
 35 = 3.3.3.3.3 = 243
 125 < 243 
=> 53 < 35
4.Củng cố :Đãcủng cố từng phần
5. Hướng dẫn về nhà 3’
	Ôn lại toàn bộ lý thuyết 
	Làm bài tập 100,101 SBT 
Ngày soạn :14/08/2010	 Ngàydạy :.................................... 
 Tuần 6 Tiết 6
LUỸ HỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. Mục Tiêu 
1. Kiến thức
	Củng cố khái niệm lũy thừa với số mữ tự nhiên 
Tính được giá trị của l luỹ thừa
Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số 
2. Kĩ năng 
Thực hiện thành thạo các phép tính lũy thừa 
3. Thái độ 
	Xác định thái độ học tập nghiêm túc 
II . Phương tiện dạy học:
	+GV: SBT 
	+HS: kiến thức dụng cụ học tập 
III. Tiến trìnhdạy và học 
 1.Ổn Định 1’
 2.KTBC: Lồng vào bài mới
 3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sin ...  Þ * {0; 9}
c/ 21* 5 Þ * {0,5}
 21* 3 Þ * {0,} Þ * {0}
d/ *45* chia hết cho 2, 3, 5, 9. 
*45*2,5 Þ * {0}
*4503,9 Þ * {9}
 Þ Số cần tìm là: 9450.
BT 3: Viết STN gồm ba chữ số sao cho:
a/ Số đó nhỏ nhất và chia hết cho 3.
b/ Số đó nhỏû nhất và chia hết cho 9.
c/ Số đó có ba chữ số giống nhau và chia hết cho 9.
 Giải:
a/ Số nhỏ nhất và chia hết cho 3 là 102.
b/ Sốù nhỏ nhất và chia hết cho 9 là 108.
c/ Số có ba chữ số giống nhau và chia hết cho 9 là:333, 666, 999.
Hoạt động 2: BT xét tính chia hết của một tổng hoặc một hiệu:
GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất chia hết của một tổng.
GV hướng dẫn cách làm. 
GV: nhận xét và giải thích thêm.
GV hướng dẫn cách làm.
- Yêu cầu 
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm.
HS nhắc lại tính chất.
HS làm theo nhóm.
4 HS lên bảng thực hiện 4 câu.
HS làm BT.
- HS thực hiện xong.
- HS trình bày.
BT 4: Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3, cho 9 không?
a/ 1377 – 181
 Ta có: 1377 3 , 181 3 Þ 1377 + 181 3.
 1377 9 , 181 9 Þ 1377 + 181 9.
b/ 120.123 + 126
 120.1233 , 126 3 Þ 120.123+126 3.
 120.1239 , 126 9 Þ 120.123+126 9.
c/ 1012 - 1.
 1012 – 1 = 100...0 – 1 = 99...9 9
 12 chữ số 0 12 chữ số 9
 nên 1012 – 1 3.
d/ 1010 + 2.
 1012 – 1 = 100...0 + 2 = 100...02 3
 10 chữ số 0 9 chữ số 0
 1010 +2 9.
BT 5: Điền chữ số vào dấu * để:
 ****
 x 9
 2118*
 Thay * bằng chữ số để 2118*9.
Giải:
 2118*9 thì (2+1+1+8+*) 9 Þ * là 6
 21186: 9 = 2354.
 Vậy số cần tìm là: 2354.
4.4. Củng cố 
GV nhắc lại: 
	+ Dấu hiệu chia hết cho 9 và dấu hiệu chia hết cho 3.
	+ Cách ghi dấu hiệu chia hết.
	+ Phương pháp giải bài tập. 
4.5. Hướng dẫn về nhà 
BTVN: 133 - 140 SBT/19.
Xem kĩ các BT đã giải.
5. Rút kinh nghiệm 
.....................................................................................................................................................
Ngày soạn:23/11/2008 	 Tiết 16 	
Ngày giảng:25/11/2008 
Một số bài toán về tính chia hết
1. Mục Tiêu 
1.1. Kiến thức 
 - Học sinh nắm được tính chất chia hết của một tổng, một hiệu, các dấu hiệu chia hết.
 - Học sinh biết tìm số dư trong phép chia, tìm tập hợp các STN trong một khoảng cho trước. 
1.2. Kĩ năng 
 - Học sinh có kỹ năng tính nhanh, gọn, chính xác.
1.3. Thái độ 
 - Xác định thái độ học tập nghiêm túc 
2. Chuẩn bị 
 + Sách giáo khoa Toán 6
 + SBT Toán 6
3. Phương pháp 
- Phát hiện và giải quyết vấn đề 
Sử dụng tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9.
HS quan sát , phát hiện đặc điểm của các số hạng, thừa số, tổng hiệu.
Xét xem nên áp dụng tính chất nào , dấu hiệu nào để tính nhanh.
4. Tiến trình 
4.1. Ổn định 
Sĩ số 
4.2. Bài cũ Kêt hợp 
4.3. Bài mới 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- GV hướng dẫn cách tìm số dư trong phép chia.
- Yêu cầu HS làm các BT.
- Yêu cầu HS làm các BT lên bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm.
Yêu cầu HS làm các BT.
- HS thực hiện xong.
- HS trao đổi và so sánh bài làm của bạn.
HS làm các BT lên bảng.
HS nhận xét bài làm của bạn.
BT 1: Không làm phép chia, hãy cho biết số dư của phép chia các số sau cho3, cho9:
a/ 6314
Ta có: 6314 chia cho 3 dư 2.
 6314 chia cho 9 dư 5.
b/ 2109 
Ta có: 2109 chia cho 3 dư 0.
 2109 chia cho 9 dư 3
c/ 717171
Ta có: 717171 chia cho 3 dư 0.
 717171 chia cho 9 dư 6
 d/ 10100 
Ta có: 10100 chia cho 3 dư 1.
 10100 chia cho 9 dư 1.
Hoạt động 2: BT tìm tập hợp các số tự nhiên chia hết cho2, cho5, cho 3 cho 9:
- GV hướng dẫn cách liệt kê tất cả các số thuộc khoảng đã cho chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Yêu cầu HS làm các BT.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm
- HS làm các BT.
- HS thực hiện xong.
- Yêu cầu HS làm các BT lên bảng.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
BT 2: 
a/ Tìm tập hợp các số p vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 biết 2000< p < 2030.
p {2010; 2020}.
b/ Tìm tập hợp các số x chia hết cho 3 biết 16 < x < 33.
x {18; 21; 24; 27; 30}.
c/ Tìm tập hợp các số a chia hết cho 9 biết 1002 < a < 1008.
a 0.
Hoạt động3: BT đúng, sai:
Cho HS làm vào phiếu bt.
YC HS xác định Đ hay S và nêu lí do.
GV nhận xét và giải thích. Có thể cho vài VD minh hoạ.
HS làm vào phiếu bt.
Hoạt động nhóm.
HS trả lời vào phiếu BT.
BT 3: Khẳng định sau là đúng hay sai?
a/ Một số chia hết cho 2 và 10 thì chia hết cho 20.
b/ Một số chia hết cho 5 và 10 thì chia hết cho 50.
c/ Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 trong đó chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 6.
d/ Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 trong đó chữ số tận cùng là chữ số 0 hoặc 5 thì chia hết cho 15.
e/ Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 trong đó chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 18.
f/ Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 trong đó chữ số tận cùng là chữ số 0 hoặc 5 thì chia hết cho 45.
 Đáp án: câu a,b: Sai, câu c,d,e,f: Đúng.
Hoạt động4: BT mở rộng:	
- GV hướng dẫn cách nhóm các luỹ thừa để đặt được thừa số chung theo nhóm và chia hết cho 3.
- Yêu cầu HS làm BT.
- HS thực hiện xong.
- Yêu cầu HS làm lên bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét.
GV gợi ý cách đặt hai STNLT là a và a+1. 
GV làm mẫu câu câu a.
- Yêu cầu HS làm tương tự câu b.
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm.
HS làm BT
HS làm lên bảng
HS nhận xét bài làm của bạn.
HS làm tương tự câu b.
- HS thực hiện xong.
- HS làm trình bày BT trên bảng.
BT 4:
Cho A = 2 + 22 + 23 + ...+210 , A có chia hết cho 3 không?
Giải:
Ta có: A = 2 + 22 + 23 + ...+210 
 A = (2 + 22 )+ (23 + 24) + ...+ ( 29 + 210 )
 = 2(2+1) + 23(1+2) + ...+ 29 (1+2)
 = 2.3 + 23.3 + ...+29.3
 Vậy A chia hết cho 3.
BT 6: Chứng tỏ rằng:
a/ Trong hai STN liên tiếp, có một số chia hết cho 2.
b/ Trong ba STN liên tiếp, có một số chia hết cho 3.
Giải:
a/ Gọi hai STN liên tiếp là a, a+1.
Nếu a chia hết cho 2 thì bài toán được giải.
Nếu a= 2.k+1 thì a+1 = 2.k+2, chia hết cho 2
b/ Gọi ba STN liên tiếp là a, a+1, a+2.
Nếu a chia hết cho 3 thì bài toán được giải.
Nếu a= 3.k+1 thì a+2 = 3.k+3, chia hết cho 3
Nếu a= 3.k+2 thì a+1 = 3.k+3, chia hết cho 3
4.4. Củng cố 
Một số chia hết cho 2k, cho 5k khi và chỉ khi k chử số tâïn cùng hợp thành số chia hết cho 2k, cho 25.
Số dư của một số chia hết cho 2k, cho 5k bằng số dư của hợp số bởi k chử số tâïn cùng chia hết cho 2k, cho 25.
Xét các trường hợp cụ thể:
	+ k= 1 ta có dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
	+ k= 2 ta có dấu hiệu chia hết cho 4, cho 25.
	+ k= 3 ta có dấu hiệu chia hết cho 8, cho 125.
4.5. Hướng dẫn về nhà 
Xem kĩ các BT đã giải.
Ôn lại các BT về số nguyên tố, hợp số.
5. Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn :26/11/2008
Ngày giảng :28/11/2008
Tiết 17
BỘI, BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
( Thực hiện các phép chia ) 
1. Mục Tiêu 
1.1. Kiến thức 
Học sinh biết kiểm tra kết quả phép nhân, phép chia
Tìm bội và ước của một số tự nhiên
1.2. Kĩ năng 
	Thực hiện thành thạo các phép tính, biết cách thực hiện các phép tính có dư
1.3. Thái độ 
	Có thái độ học tập nghiêm túc 
4. Tiến trình 
4.1. ổn định 
sĩ số 
4.2. Bài cũ Kết hợp 
4.3. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1: Cách kiểm tra KQ phép nhân, phép chia dựa vào cách tìm số dư 1 số : 9
Hướng dẫn cách kiểm tra 
- Tìm số dư của từng thừa số khi chia cho 9
- Tìm số dư của tích
- Gv cho học sinh đứng tại chỗ làm mẫu một phần 
Đúng: 152760
HĐ 2 : Tìm Bội và ước
- Viết tập hợp các bội < 40 của 7 
- Viết dạng TQ các số là B(7)
- Tìm các số tự nhiên x 
GV theo dõi và nhận xét bài làm của học sinh 
HS theo dõi 
Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên 
Học sinh làm theo sự hướng dẫn của giáo viên 
Học sinh đứng tại chỗ trả lời 
Hs 7m ( m thuộc Z) 
Học sinh tự làm ít phút 
2 HS lên bảng làm 
Mỗi bạn làm 2 phần 
Cả lớp làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn 
I.Cách kiểm tra KQ phép nhân, chia
VD1 : 226 x 347 = 78422
1
5
5
5
Đúng
VD 2: 335 x 456 = 152750
2
3
6
2
Sai
VD3: 2254 : 98 = 23 
4
5
8
5
Đúng
II. Tìm Bội và ước
Bài 141 SBT (19)
a, {0; 7; 14 ; 21; 28; 35}
b, B(7) = 7k (k ÎN)
Bài 142 : 
a, x Î B(15) và 40 x 70
 x Î {45 ; 60}
b, x 12 và 0 < x 30
 x Î {12 ; 24}
c, x Î Ư (30) và x > 12
 x Î {15 ; 30}
d, 8 x => x Î {1; 2; 4; 8}
4.4. Củng cố 
	Nhắc lại qui tắc, kiểm tra 
4.5. Hướng dẫn về nhà 
	Xem lại các dạng bài tập và qui tắc kiểm tra
5. Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn:1/12 
Ngày giảng: 2/12/2008
Tiết 18 
BỘI VÀ ƯỚC
Mục Tiêu 
Kiến thức 
Nắm vững cách tìm bội và ước một số
Nắm được cách giải các bài toán tìm x đã biết
1.2. Kĩ năng 
Vận dụng vào dạng toán tìm x 
1.3. Thái độ 
	Tích cực học tập nâng cao ý thức trong học tập 
2. Chuẩn bị 
	Bảng phụ, thước..
3. Phương pháp 
	Phát hiện và giải quyết vấn đề 
4. Tiến trình 
4.1. ổn định 
sĩ số
4.2. Bài cũ 
 Nhắc lại cách tìm Bội và Ước một số. Viết dạng tổng quát.
Ư(a) = {x Î N*| a x}
B (a) = {x Î N | x a }
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm bội và ước của 1 số: 
Bài 144(bảng phụ)
GV đưa bài lên bảng phụ 
Tìm tất cả các số có hai chữ số là bội của :32 ; 41
Bài tập 145 : ( Gv đưa bài lên bảng phụ) 
Tìm tất cả các số có 2 chữ số là ước của :50 ; 45
Hoạt động 2 : Rèn kĩ năng tìm x :
GV : đưa bài tập nên bảng phụ 
Tìm các số tự nhiên x : 
a, 6 (x-1)
b, 14 (2.x + 3)
GV giîi ý
a, => (x-1) lµ ¦(6)
(x-1) Î {1; 2; 3; 6 }
 => (2.x + 3) lµ ¦(14)
b, (2x + 3) Î{ 1; 2; 7; 14}
HS ®äc ®Çu bµi 
Tù lµm trong Ýt phót
1 Häc sinh lªn b¶ng thùc hiÖn 
C¶ líp lµm vµo vë	
Häc sinh ®äc bµi 
C¶ líp lµm vµo vë 
Häc sinh lªn b¶ng lµm vµ nhËn xÐt
Häc sinh suy nghÜ lµm bµi tËp 
C¶ líp lµm vë vµ nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n 
Hs suy nghÜ tù t×m c¸c íc tháa m·n ®iÒu kiÖn 
Bµi 144 SBT (20)
a, C¸c sè cã 2 ch÷ sè lµ B(32) 
 lµ: 32; 64; 96
b, C¸c sè cã hai ch÷ sè lµ B(41)
 lµ 41; 82
Bµi 145 
a, C¸c sè cã hai ch÷ sè lµ ¦(50) lµ:
 50; 25; 10
b, C¸c sè cã hai ch÷ sè lµ ¦(45) lµ:
 45; 15
Bµi 146
a, 6 (x-1)
 => (x-1) lµ ¦(6)
Nªn (x-1) Î {1; 2; 3; 6 }
nÕu x - 1 = 1 => x = 1 + 1 
 x = 2 
nÕu x – 1 = 2 => x = 1 + 2 
 x = 3
nÕu x – 1 = 3 => x = 1 + 3 
 x = 4
nÕu x – 1 = 6 => x = 1 + 6 
 x = 7
VËy x Î { 2; 3; 4; 7}
b, 14 (2.x + 3)
 => (2.x + 3) lµ ¦(14)
Nªn (2x + 3) Î{ 1; 2; 7; 14}
V× (2x + 3) 3 vµ 2x + 3 lµ mét sè lÎ
Nªn (2x + 3) Î{ 1; 2; 14} bÞ lo¹i 
vµ 2x + 3 = 7 
 2x = 7 – 3 
 x = 4 : 2
 x = 2
VËy víi x = 2 th× 14 (2x + 3)
4.4. Cñng cè 
	Nh¾c l¹i c¸c d¹ng bµi tËp ®· lµm 
4.5. Híng dÉn vÒ nhµ 
	Xem l¹i c¸c d¹ng bµi tËp ®· lµm 
5. Rót kinh nghiÖm 

Tài liệu đính kèm:

  • doc1-7.doc