Bài giảng Môn Toán 6 - Phần số học - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất

Bài giảng Môn Toán 6 - Phần số học - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất

HS 1:

 Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 8, 18, 30.

HS 2:

 Tìm BC(4,6)?

 Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số?

Trả lời:

 B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;28;32;36 }

 B(6) = {0;6;12;18;24;30;36 }

BC(4,6) = {0 ; 12 ; 24 ; 36 }

Bội của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.

Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của 4 và 6 là ., ta nói . bội chung nhỏ nhất của 4 và 6.

 

ppt 11 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 2119Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Môn Toán 6 - Phần số học - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT CHỢ LÁCH TRƯỜNG THCS VĨNH THÀNHTOÁN 6Bài 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤTNăm học: 2010 - 2011 Giáo viên: Bùi Tứ HảiHọc sinh: Lớp 6Kiểm tra bài cũHS 1: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 8, 18, 30.HS 2: 	Tìm BC(4,6)?	Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số?Trả lời: B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;28;32;36} B(6) = {0;6;12;18;24;30;36}BC(4,6) = {0 ; 12 ; 24 ; 36  }Bội của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của 4 và 6 là ..., ta nói ... bội chung nhỏ nhất của 4 và 6.1212Bài 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. Ký hiệu: BCNN(4,6) = 12Ví dụ 1:	 B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;28;32;36} B(6) = {0;6;12;18;24;30;36}BC(4,6) = { 0; 12; 24; 36} Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của 4 và 6 là 12, ta nói 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6. Ký hiệu: BCNN(4,6) = 12Nhận xét: Tất cả các bội chung của 4 và 6 (là 0,12,24,36) đều là c) Chú ý: Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Do đó: với mọi số tự nhiên a và b (khác 0) ta có: BCNN(a,1) = a ; BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b) bội của BCNN(4,6)Ví dụ: BCNN(3,1) = BCNN(4,6,1) =3BCNN(4,6)Bội chung nhỏ nhất.Bài 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Bội chung nhỏ nhất. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau: B1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. B2 : Chọn ra các TSNT chung và riêng. B3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm. Ví dụ 2: Tìm BCNN(8,18,30). B1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.	 8 = 23	18 = 2 . 32	30 = 2 . 3 . 5	B2: Chọn ra các TSNT chung và riêng.	 2 , 3 , 5	B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.	 BCNN(8,18,30) = 23. 32.. 5 = 8. 9. 5 = 360Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta làm thế nào?Bài 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Bội chung nhỏ nhất. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau: B1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. B2 : Chọn ra các TSNT chung và riêng. B3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm. Ví dụ 2: Chú ý: 	Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó. Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy.Giải: BCNN(5,7,8)BCNN(12,16,48) 	?Tìm BCNN(5,7,8) BCNN(12,16,48)= 5. 7. 8= 2805 = 57 = 78 = 23 = 8 = 48AI ĐÚNG, AI SAI ?Tìm BCNN(36, 84, 168). Biết: 36 = 22 . 32 84 = 22 . 3 . 7 168 = 23 . 3 . 7Bạn A : BCNN(36, 84, 168) = 23 . 32 = 72Bạn B : BCNN(36, 84, 168) = 22 . 3 . 7 = 84Bạn C : BCNN(36, 84, 168) = 23 . 32 . 7 = 504Chỉ có bạn C là làm đúng. 60 = 22 . 3 . 5	 280 = 23 . 5 . 7	 BCNN(60, 280) = 23 . 3 . 5 . 7 = 840.BÀI TẬPBài tập 149: (SGK/tr59)a) Tìm BCNN(60, 280). 84 = 22 . 3 . 7 108 = 22 . 33BCNN(84, 108) = 22 . 33 . 7 = 756.b) Tìm BCNN(84, 108).c) Tìm BCNN(25,150,1).d) Tìm BCNN(8,9,11).BCNN(25, 150, 1) = 150BCNN(8, 9, 11) = 8. 9. 11 = 792Bội chung nhỏ nhất. Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. Ký hiệu: BCNN(4,6) = 122. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau: B1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. B2 : Chọn ra các TSNT chung và riêng. B3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm. Bài 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤTSo Sánh cách tìm ƯCLN và BCNNƯCLNBCNN Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố: Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn mỗi thừa số lấy với số mũ: ChungChung và riêngNhỏ nhất Lớn nhấtDẶN DÒ VỀ NHÀ1. Bài vừa học- Học thuộc quy tắc tìm BCNN, ghi nhớ các chú ý và đọc hiểu các nhận xét.- Bài tập ở nhà: Bài 150, 151 (SGK/tr59).2. Bài sắp họcLUYỆN TẬP 1Xin cảm ơn quý Thầy Cô đã đến dự giờ thăm lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • pptBCNN (Số 6).ppt