1. Kiến thức: Hs cần nắm được:
Những kiến thức cơ bản có tính khái quát, trọng tâm của lịch sử VN từ năm 1858 đến cuối thế kỷ 19.
2. Kĩ năng:
-Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử.
-Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để nhận biết bản chất của sự kiện lịch sử, có đánh giá đúng các nhân vật lịch sử.
Ngày soạn: Tiết 44 Làm bài tập lịch sử. A- Mục tiêu : 1. Kiến thức: Hs cần nắm được: Những kiến thức cơ bản có tính khái quát, trọng tâm của lịch sử VN từ năm 1858 đến cuối thế kỷ 19. 2. Kĩ năng: -Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử. -Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để nhận biết bản chất của sự kiện lịch sử, có đánh giá đúng các nhân vật lịch sử. -Rèn cho HS ý thức tự học, tự rèn, độc lập, sáng tạo, phát huy tính tự chủ trong học tập. 3. Thỏi độ: Giúp HS khắc sâu kiến thức cơ bản, nhận thức được quá trình phát triển của lịch sử. B- Phương pháp: Trực quan, trắc nghiệm, tự luận C- Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn:Lược đồ, tranh ảnh. 2. Học sinh: - Học bài cũ dựa vào các câu hỏi ở SGK. - Làm các bài tập SBT Gv đã hướng dẫn.. D- Tiến trình lên lớp: I- ổn định tổ chức : II- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ở phần bài tập. III- Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ Kiến thức cơ bản ? Nguyờn nhõn thực dõn Phỏp xõm lược Việt Nam? GV: Tổ chức cho hs thảo luận theo nhúm Nhúm 1+2: Nguyờn nhõn sõu xa Nhúm 3+4:Nguyờn nhõn trực tiếp HS:Thảo luận nhúm, đại diện trỡnh bày GV: Bổ sung kết luận ?Thực dõn phỏp đỏnh chiếm Bắc kỡ lần thứ hai (1882) trong hoàn cảnh nào? HS: Nhớ lại kiến thức củ trả lời GV: Bổ sung kết luận GV: Hướng dẫn học sinh quan sỏt, kẻ bảng, điền cỏc nội dung cho phỳ hợp vào cỏc cột . HS:Quan sỏt kẻ theo giỏo viờn, hoàn thành bảng so sỏnh. GV: Bổ sung kết luận 1.Nguyờn nhõn thực dõn Phỏp xõm lược Việt Nam -Nguyờn nhõn sõu xa: Cỏc nước tư bản phương Tõy đẩy mạnh xõm lược phương Đụng, Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đú -Nguyờn nhõn trực tiếp:Thực dõn Phỏp lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tụ, đem quõn xõm lược 2.Hoàn cảnh thưc dõn Phỏp đỏnh chiếm Bỏc kỳ lần 2 -Trong nước: +Sau điều ước 1874 phong trào phản đối của nhõn dõn +Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra +Triều đỡnh khước từ cải cỏch duy tõn-->đất nước rối loạn -Thực dõn Phỏp:Nhu cầu chiếm thuộc địa 3.Hoàn thành bảng thống kờ cỏc cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương Tờn cuộc khởi nghĩa Lónh đạo khởi nghĩa Địa bàn Hoạt động Chiến thuật 1.Ba Đỡnh 2.Bói Sậy 3.Hương Khờ IV-Củng cố: - Khỏi quỏt nội dung toàn bài -Nhận xột kết quả tiết học V- Dặn dũ: - Hoàn thành các bài tập ở lớp & ở nhà. - Về nhà cỏc em xem trước bài 28 tỡm hiểu + Tìm hiểu về các nhân vật:Phan thanh Giản,Nguyễn TrườngTộ, Nguyễn LộTrạch. + Cải cách của Nguyễn Trường Tộ. + Nguyờn nhõn dẫn đến phong trào cải cỏch Duy Tõn ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX + Nội dung những cải cỏch và nguyờn nhõn cải cỏch khụng thực hiện được. Ngày soạn: Tiết 45 Bài 28 Trào lưu cải cách duy tân ở việt nam nữa cuối Thế kỷ 19 A- Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách duy tân ở Việt nam nữa cuối thế kỷ 19. -Nội dung chính của phong trào cải cách duy tân & nguyên nhân vì sao những cải cách này không được thực hiện. 2. Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng sử phân tích đánh giá, nhận định 1 vấn đề lịch sử, hớng dẫn các em liên hệ lí luận & thực tiễn. 3. Thỏi độ: - Giáo dục Hs thấy rỏ: Đây là 1 hiện tựơng mới của lịch ở Việt Nam, thể hiện khía cạnh của lòng yêu nước. - Khâm phục lòng dũng cảm. cương trực, thẳng thắn & trân trọng những đề xướng cải cách của các nhà duy tân nữa cuối thế kỷ 19. Muốn cải cách tạo ra thực lực chống ngoại xâm. B- Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, giải thích, thảo luận nhóm C- Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn:Tài liệu về: Nguyễn Trường Tộ, nguyễn Lộ Trạch & Nguyễn Huy Tế. 2. Học sinh: Học bài củ ,Tỡm cỏc tài liệu liờn quan đến bài D- Tiến trình lên lớp: I- Ổn đinh tổ chức: II- Kiểm tra bài cũ: ? Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? III- Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Thực dân Pháp âm mưu đặt ách thống trị lên đất nước ta.Nhân dân ta đã phải đứng lên chống ách xâm lược.Bên cạnh cuộc đấu tranh vũ tranh chống Pháp trên chiến trường, lòng yêu nước của nhân dân ta được thể hiện bằng nhều hành động khác nhau, trong đó có việc đề xuất các đề nghị cải cách mà chúng ta tìm hiểu hôm nay. 2. Triển khai bài mới: a. Hoạt động: 1. Tình hình Việt Nam nữa cuối thế kỷ 19 Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản ? Tình hình nước ta giữa thế kỷ 19 có đặc điểm gì nổi bật? HS: Dựa vào sgk trả lời ? Nguyên nhân nào dẫn đến tình hình kinh tế xã hội như vậy? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Bổ sung kết luận, Nhấn mạnh nguyờn nhõn đưa đến cuộc khởi nghĩa ? Hãy kể 1 số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu? - Kinh tế, chính trị,xã hội khủng hoảng nghiêm trọng. -Khởi nghĩa nông dân nỏ ra ở nhiều nơi. =>Mâu thuẩn giai cấp & mâu thuẫn dân tộc sâu sắc. b. Hoạt động: 2. Những đề nghị cải cách ở Việt nam vào nữa cuối thế kỷ 19 ?Trước yêu cầu của lịch sử nhân dân Việt nam lúc bấy giờ phải làm gì? HS: Thảo luận theo nhúm nhỏ 2 em, đại diện trỡnh bày GV: Bổ sung kết luận ? Vì sao các quan lại sĩ phu đưa ra những đề nghị, cải cách? HS: Suy nghĩ trả lời ? Kể tên các nhà cải cách? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Giới thiệu về nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ & những đề nghị của ông ? Xuất phát từ đâu các quan lại, sĩ phu đã đưa ra các đề nghị cải cách? Nhận xét về nội dung những cải cách đó? HS: Thảo luận theo bàn , đại diện trỡnh bày - Các nhà cải cách tiêu biểu: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch. - Nội dung cải cách:Nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá... c.Hoạt động:3. Kết cục của các đề nghị cải cách ? Nếu các đề nghị cải cách trên được thực hiện thì tình hình đất nước sẽ ra sao? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xột đỏnh giỏ ? Vì sao những cải cách cuối thế kỷ 19 không được thực hiện mà những đổi mới hiện nay của chúng ta lại đạt những thành tựu rực rở? HS: Nhận xột GV: Liên hệ công cuộc đổi mới đất nước trong quá trình đi lên CNXH hiện nay - Cải cách duy tân chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, nhà Nguyễn bảo thủ. * ý nghĩa: -Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của triều đình. -Thể hiện trình độ nhận thức của người VN. IV.Củng cố: ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của trào lưu cải cách duy tân? ? Vì sao những cải cách không được thực hiện? V.Dặn dò: - Học bài cũ, làm bài tập, trả lời các câu hỏi SGK trang 136. - Tìm hiểu bài 29 suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK Ngày soạn: Chương II Xã hội việt nam từ năm 1897 đến năm 1918 Tiết 46 Bài 29 chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp VÀ những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở viêt nam (T1) A- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất của thực dõn Phỏp ở Việt Nam: Mục đớch, kế hoạch , nội dung và cỏch tiến hành - Nguyờn nhõn chuyển biến về kinh tế: Xuất hiện đồn điền cao su, mỏ, cơ sở sản xuất cụng nghiệp nhẹ, đường sắt 2. Kĩ năng: -Sử dụng bản đồ. -Rút ra đặc điểm của các giai cấp, các tầng lớp, trên cơ sở đó lập bảng so sánh để ghi nhớ. -Rèn luyện kĩ năng sử phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử. 3. Thỏi độ : -Hs thấy đợc: Thực chất của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất là thực chất Pháp tăng cờng bóc lột thuộc địa để làm giàu cho chính quốc. -Giáo dục cho các em lòng căm ghét bọn đế quốc áp bức, bóc lột. B- Phương pháp: -Nêu vấn đề, phân tích, giải thích, thảo luận nhóm... C- Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: - Lược đồ liên bang Đông Dương thuộc Pháp - Tranh ảnh sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương. 2. Học sinh: Học bài củ. Nghiờn cứu bài mới D- Tiến trình lên lớp: I- Ổn đinh tổ chức: II- Kiểm tra bài củ: ? Trình bày nội dung chủ yếu của trào lưu cải cách duy tân ở nước ta cuối thế kỷ 19? III- Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Sau khi căn bản bình định xong nước ta, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa ở Việt Nam 1 cách quy mô.Chính sách khai thác, bóc lột của TD Pháp như thế nào? Tác động của chính sách đó đến kinh tế, xã hội nước ta ra sao?Đó là nội dung của bài học hôm nay . 2. Triển khai bài mới a. Hoạt động: 1.Tổ chức bộ máy nhà nước Mục tiờu: Trỡnh bày được chớnh sỏch khai thỏc lần thứ nhất của thực dõn phỏp ở Việt Nam Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản Giới thiệu Liên bang Đông Dương thuộc Pháp ? Vì sao TD Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta? HS:Dựa vào sgk trả lời GV: Dùng sơ đồ tổ chức bộ máy thống trị của Pháp (sơ đồ câm) điền cỏc dữ kiện.Phân tích. ? Nhìn vào sơ đồ bộ máy em có nhận xét gì? HS: Nhận xột ? Tác động của bộ máy này đối với Pháp & tác động đối với VN như thế nào? HS: Thảo luận theo nhúm nhỏ 2 em, đại diện trỡnh bày -Năm 1897 thành lập liên bang Đông Dương gồm 5 xứ do toàn quyền Đông Dương (người Pháp ) đứng đầu. -Việt nam chia thành 3 xứ: +Bắc kì:Bảo hộ. +Trung kì: Nữa bảo hộ. +Nam kì:Thuộc địa. 2.Chính sách kinh tế: ? Pháp đã áp dụng chính sách kinh tế gì? HS: Dựa vào sgk trả lời ? Tại sao Pháp thực hiện phương pháp phát canh thu tô? HS: Suy nghĩ trả lời ? Trong Cn,Gtvt , thương nghiệp chúng thực hiện chính sách gì? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Bổ sung kết luận ? Nhận xét về nền kinh tế VN đầu thế kỷ 20? HS: Nhận xột ? Các C/s trên nhằm mục đích gì? HS: Suy nghĩ trả lời GV: H/d hs xem hình 98 SGK. - Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền - Công nghiệp: khai thác Than và kim loại - Giao thông vận tải: Tăng cường xây dựng hệ thống đường sá. - Thương nghiệp: độc chiếm thị trường. -Tăng thêm các loại thuế. Mục đớch của cỏc chớnh sỏch là nhằn vơ vột sức người sức của nhõn dõn Đụng dương 3.Chính sách văn hoá, giáo dục: ? Chính sách văn hoá, giáo dục của TD trong thời kỳ này như thế nào? HS: Dựa vào sgk trả lời ? Chính sách văn hoá giáo dục của Pháp nhằm mục đích gì? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xột đỏnh giỏ - Đến năm 1919 duy trì nền giáo dục phong kiến. -Về sau Phỏp mở cỏc trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ cụng việc cai trị - Mở thờm cỏc cơ sở văn húa IV.Củng cố: ? Nêu những chính sách kinh tế, văn hoá,giáo dụnc mà td Pháp thi hành ở VN đầu thế kỷ 20? ảnh hưởng của C/s đó đến kinh tế,văn hoá nước ta? (tích cực, tiêucực). V.Dặn dò: -Học bài cũ, làm bài tập (SBT), trả lời các câu hỏi SGK trang 136. -Tìm hiểu bài 29 phần 2:suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK. ********************************************** Ngày soạn: Tiết 47 Bài 29 Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội việt nam (T2) A- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trỡnh bày được sự phõn húa giai cấp trong xó hội Việt Nam sau cuộc khai thỏc thuộc địa 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích, tổng hợp ,đánh giá các sự kiện lịch sử. -Biết sử dụng những tranh ảnh lịch sử để minh hoạ cho những sự kiện điển hình. 3. Thỏi độ : - Giáo dục Hs thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp trong cách mạng. ... và một nền văn húa mới ở nước ta c.Hoạt động: 3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kỳ Mục tiờu: Trỡnh bày được nột chớnh cuộc vận động Duy Tõn và phong trào chống thuế ở Trung Kỳ ? Ai là người lónh đạo phong trào Duy Tân? HS:Dựa vào sgk trả lời GV: Giới thiệu thêm về Phan Châu Trinh, hình 104 ? Cuộc vận động Duy Tân diễn ra như thế nào? HS: Dựa vào sgk trả lời ? Nhận xét về phong trào chống thuế ở Trung Kỳ? HS: Nhận xột ? Theo phong trào Duy Tân và chống thuế liên hệ với nhau không? HS: Liên hệ phong trào chống thuế ở Trung Kỳ ? Kết quả & ý nghĩa của phong trào? HS: Dựa vào sgk trả lời . GV: Nhận xột đỏnh giỏ a. Cuộc vận động Duy Tân - Diễn ra mạnh nhất ở Quảng Nam, Quảng Ngói, Bỡnh định - Người khởi xướng: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng. - Nội dung: Mở trường dạy học theo lối mới hụ hào chõn hưng thục nghiệp phổ biến cỏi mới cỏi tiến bộ . . b. Phong trào chống thúê ở Trung kỳ 1908 -Diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ, quyết liệt. - Phong trào mang màu sắc dõn chủ tư sản, hỡnh thức bạo động và cải cỏch IV.Củng cố: -Nêu điểm giống nhau & khác nhau giữa phong trào yêu nước đầu thế kỷ 20 & cuối thế kỷ 19? V.Dặn dò: -Ôn bài cũ, làm BT (SBT), sưu tầm văn thơ yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. - Bài tập: Lập bảng thống kê các phong trào :Đông Du, ĐKNT, Duy tân & phong trào chống thuế.(Tên phong trào, mục đích, hình thức & nội dung hoạt động). -Tìm hiểu phần 2 của bài: Suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ************************************************** Ngày soạn: Tiết 49 Bài 30 Phong trào yêu nước chống Pháp Từ đầu thế kỷ 20 (T2) A- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đặc điểm của phong trào đấu tranh của nhõn dõn ta trong thời gian chiến tranh thế giới thứ nhất: Nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa của binh lớnh, hỡnh thức đỏu tranh vũ trang, kết quả thất bại - Trỡnh bày vụ mưu khởi của binh lớnh Huế và khởi nghĩa của binh lớnh thỏi nguyờn - Bước đầu hoạt động yờu nước của Nguyễn Tất Thành 2. Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử. -Biết nhận định, đánh giá tư tưởng & hành động của các nhân vật lịch sử. 3. Thỏi độ: - Giáo dục Hs lòng căm ghét bọn TD tàn bạo. - Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta. - Lòng kính yêu & biết ơn những anh hùng dân tộc, đặc biệt lảnh tụ Nguyễn ái Quốc.Người đã tìm ra con đường chân chính choCMVN, dẫn dắt CMVN đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. B- Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, giải thích, thảo luận nhóm, sử dụng đồ dùng trực quan... C- Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: - Tài liệu về khởi nghĩa binh lính Huế, Thái Nguyên,tài liệu thời thanh niên của Bác Hồ. - Bản đồ Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước. - Chân dung các nhà yêu nước đầu thế kỷ 20: Đội Cấn, Nguyễn Tất Thành. 2. Học sinh: Học bài củ và nghiờn cứu bài mới D- Tiến trình lên lớp: I- Ổn đinh tổ chức: II- Kiểm tra bài củ: - Dựa vào đâu Duy Tân hội chủ trương bạo động vũ trang giành độc lập?Em có suy nghĩ gì về chủ trương này? III- Bài mới: 1. Đặt vấn đề:Tiếp nối phong trào yêu nước theo xu hướng DCTS đầu thế kỷ 20, trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), phong trào yêu nước tiếp tục phát triển & có những đặc điểm riêng biệt.Hôm nay chúng ta tìm hiểu. 2. Triển khai bài mới a. Hoạt động: 1.Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến Mục tiờu: Đặc điểm của phong trào đấu tranh của nhõn dõn ta trong thời gian chiến tranh thế giới thứ nhất: Nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa của binh lớnh, hỡnh thức đỏu tranh vũ trang, kết quả thất bại Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản ? Nêu những thay đổi trong chính sách kinh tế, xã hội của Pháp ở VN trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất? Vì sao có sự thay đổi đó? HS: Dựa vào sgk trả lời. ? Mặt tích cực và tiêu cực của chính sách đó? HS: Dựa vào sgk trả lời. GV: Nhấn mạnh ngyuờn nhõn dẫn đến cỏc cuộc nổi dậy. -Xã hội: Bắt lính, cung cấp cho chiến tranh. -Kinh tế: Trồng cây công nghiệp, khai thác mỏ, bắt mua công trái. -Chính trị,văn hoá:Lừa bịp. =>Mâu thuẩn giai cấp & dân tộc thêm sâu sắc. b. Hoạt động: 2.Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916).Khởi nghĩa của binh lính & tù chính trị ở Thái Nguyên (1917): Mục tiờu: Trỡnh bày vụ mưu khởi của binh lớnh Huế và cuộc khởi nghĩa của Binh lớnh Thỏi Nguyờn GV: Hướng dẫn HS lập bảng thống kê HS: Lập bảng, nhận xét GV: Bổ sung kết luận Cỏc cuộc kn Thời gian Diễn biến c. Hoạt động: 3. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước: Mục tiờu: Trỡnh bày trờn lược đồ bước đầu hoạt động của Nguyễn Tất Thành GV: Cho HS trình bày những hiểu biết của mình về quảng đời niên thiếu của Nguyễn tất Thành trước 1911 HS: Trỡnh bày ? Mục đích của chuyến đi? HS: Suy nghĩ trả lời ? Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi? GV: Chỉ lược nơi đến trên lược đồ. ? Hướng đi của Nguyễn Tất Thành có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Kết luận * Hoàn cảnh: Đất nước bị Phỏp thống trị, cỏc phong trào yờu nước chống Phỏp đều bị thất bại * Những hoạt động: - 5-6-1911 từ cảng nhà Rồng Nguyên Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. -1917 từ Anh về Pháp tham gia các hoạt động trong hội những người Việt Nam yêu nướcở Pairi IV- Củng cố: ? Trình bày đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước trong những năm 1914-1918? ? Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. V- Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. - ễn tập lại những kiến thức đã học từ 1858 đến đầu thế kỷ 20:Soạn những câu hỏi, lập bảng thống kê theo mẫu SGK. ******************************************** Ngày soạn: Tiết 50 Bài 31 ÔNtập lịch sử việt nam từ năm 1858 đến năm 1918. A- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phong trào đấu tranh chống xõm lược từ năm 1858 đến những năm cuối thế kỹ XIX - Trỏch nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước ta - Chỉ ra những nột mới trong phong trào đấu tranh của nhõn dõn - Sự chuyển biến về kinh tế văn húa xó hội - Bước đầu phõn tớch nguyờn nhõn thõt bại của phong trào 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng:Tổng hợp,phân tích, nhận xét, so sánh những sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử. - Kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử. - Biết tường thuật 1 sự kiện lịch sử. 3. Thỏi độ: - Củng cố cho HS lòng yêu nớc & ý chí căm thù giặc. - Trân trọng sự hy sinh dũng cảm của các chí sĩ cách mạng tiền bối đấu tranh cho độc lập dân tộc. B- Phương pháp: Thảo luận, phát vấn,so sánh C- Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: -Bản đồ VN. - Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử VN Từ nam 1858 -1918. -Tranh ảnh có liên quan đến lịch sử kinh tế, chính trị, xã hội VN giữa thế kỷ 19 đến trước 1918. 2. Học sinh: Học bài củ và ụn tập lại toàn bộ lịch sử VN từ 1958-1918 D- Tiến trình lên lớp: I- Ổn đinh tổ chức: II- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ở phần ôn tập. III- Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Trong HK2 chúng ta đã tìm hiểu lịch sử Việt nam từ 1858-1918.Trong bài này, chúng ta sẽ thống kê lại xem trong giai đoạn lịch sử đã học có những sự kiện chính nào cần phải chú ý, nội dung chính của giai đoạn này như thế nào. 2. Triển khai bài mới Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản GV: Chia HS làm 3 nhóm, H/d HS mỗi nhóm lập 1 bảng thống kê sau: Nhóm 1: Quá trình xâm lược VN của thực dân Pháp & cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta: Nhóm 2: Lập niên biểu về phong trào Cần Vương. Nhóm 3:Phong trào yêu nước đầu thế kỷ 20. HS: Hoạt động nhúm,trỡnh bày kết quả làm việc nhúm GV: Bổ sung kết luận GV: Sau khi HS lập bảng xong, gv dựa trên các bảng chuẩn bị sẵn, đặt câu hỏi cho HS trả lời nhằm cho HS nắm được những nội dung chính của LSVN từ năm 1858-1918. ? Vì sau TD Pháp xâm lược nước ta? ? Nguyên nhân nước ta trở thành thuộc địa của TD Pháp? Nhận xét chung về phong trào chống Pháp cuối thế kỷ 19? ? Những nét chung về phong trào Cần Vương? Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng của phong trào yêu nước đầu thế kỷ 20? ? Nhận xét chung về phong trào yêu nước ở VN đầu thế kỷ 20? ? Bước đầu hoạt động của Nguyễn Tất Thành,ý nghĩa của các hoạt động đó? HS: Nhớ lại kiến thức củ trả lời GV: Bổ sung kết luận 1.Những sự kiện chính: Thời gian Quá trình xâm lược Cuộc đ/t của ND ta. Thời gian Sự kiện: P/trào Chủ trương B/P đấu tranh T/phần T/Gia II.Những nội dung chủ yếu: 1. Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam 2. Nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp. 3. Phong trào kháng Pháp cuối thế kỷ 19. 4. Phong trào Cần Vương. 5. Những chuyển biến kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào yêu nước VN đầu thế kỷ 20. HS làm bài tập thực hành: -Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương. K/ nghĩa Thời gian Người l/đ Địa bàn h/đ N/n thất bại ý nghĩa -So sánh 2xu hướng yêu nước của Phan Bội Châu & cải cách của Phan Châu Trinh về chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện,tác dụng ,hạn chế. -Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về Bác Hồ thời niên thiếu( đặc biệt thời gian ở Huế). IV.Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức toàn chương V.Dặn dò: -Ôn tập kỹ các kiến thức đã học , chuẩn bị kiểm tra HK 2: +Nắm kỹ thời gian những sự kiện lớn. +Phong trào kháng Pháp của nhân dân ta cuối thế kỷ 19 (Phong trào Cần Vương, phong trào Yên Thế). +Những chuyển biến của nước ta đầu thế kỷ 20,xu hướng yêu nước mới xuất hiện như thế nào. Ngày soạn: Tiết 51 KIỂM TRA HỌC KỲ II Cõu 1( 2.5)Tỡnh hỡnh Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX như thế nào? Cõu 2 (3)Theo em cuộc khởi nghĩa Yờn Thế cú đặc điểm gỡ khỏc so với cỏc cuộc khởi nghĩa cựng thời? Cõu 3 4.5Vẽ sơ đồ tổ chức bộ mỏy cai trị của thực dõn Phỏp ở Đụng Dương? Em cú nhận xột gỡ về bộ mỏy cai trị của thực dõn Phỏp? ĐÁP ÁN Cõu 3 - Chớnh trị: Thực hiện chớnh sỏch lạc hậu, bộ mỏy chớnh quyền từ trung ương đến địa phương mục nỏt. - Kinh tế: Nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp, thương nghiệp đỡnh trệ, tài chớnh thỡ cạn kiệt. - Xó hội: nhõn dõn đúi khổ mõu thuẫn dõn tộc gay gắt -> khởi nghĩa nụng dõn nổ ra khắp nơi Cõu 4 - Tồn tại lõu dài - Lónh đạo là nụng dõn - Chiến thuật du kớch, đỏnh con tin buộc địch hoà hoón - Phong trào kết hợp vấn đề dõn tộc và vấn đề dõn chủ ( ruộng đất) Cõu 5( 3đ) Sơ đồ tổ chức bộ mỏy cai trị của thực dõn Phỏp ở Đụng Dương Toàn quyền Đụng Dương (Phỏp) Bắc kỳ (Thống sứ) Lào (Khõm sứ) Nam kỳ (Thống đốc) Campuchia (Khõm sứ) Trung kỳ (Khõm sứ) Bộ mỏy chớnh quyền cấp kỳ ( Phỏp) Bộ mỏy cấp tỉnh, huyện ( Phỏp, bản sứ) Bộ mỏy cấp xó, thụn ( Bản sứ) * Nhận xột: Bộ mỏy nhà nước được thiết lập chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương, đờu do người Phỏp chi phối.
Tài liệu đính kèm: