Bài giảng Môn Lịch sử 6 - Tiết 13 - Bài 12: Nhà nước Văn Lang

Bài giảng Môn Lịch sử 6 - Tiết 13 - Bài 12: Nhà nước Văn Lang

- Vào khoảng các thế kỷ VIII-VII TCN, ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã hình thành những bộ lạc lớn.

Vào khoảng cuối TK VIII đầu TK VII TCN ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có những thay đổi gì ?

 

ppt 31 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 3043Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Môn Lịch sử 6 - Tiết 13 - Bài 12: Nhà nước Văn Lang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO TÂN THẠNHTRƯỜNG THCS BẮC HÒA GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NĂM HỌC: 2010 - 2011TAÄP THEÅ HOÏC SINH LÔÙP 61 KÍNH CHAØO QUYÙ THAÀY COÂ Đây là những công cụ được làm bằng gì ?- Những công cụ này đã góp phần như thế nào trong sự chuyển biến của xã hội ?KIỂM TRA BÀI CŨ Đây là những công cụ bằng đồng. Nhờ có công cụ bằng đồng ra đời (gần như thay thế đồ đá) làm cho sản xuất phát triển  năng suất lao động tăng  nền kinh tế phát triển  biến đổi xã hội.Tiết 13 - Bài 12 Điều kiện ra đời của nước Văn Lang1.2. Sơ lược về nước Văn LangVào khoảng cuối TK VIII đầu TK VII TCN ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có những thay đổi gì ?- Vào khoảng các thế kỷ VIII-VII TCN, ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã hình thành những bộ lạc lớn.Tiết 13 - Bài 12 Điều kiện ra đời của nước Văn Lang1.Điều kiện ra đời của nước Văn Lang Khi sản xuất phát triển, trong các chiềng, chạ có sự biến đổi gì?- Sản xuất phát triển, mâu thuẫn giữa người người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm.Tiết 13 - Bài 121.-Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn thường xuyên phải đối mặt với hạn hán, lụt lội.Theo em, truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta hồi đó?Tiết 13 - Bài 12 Điều kiện ra đời của nước Văn Lang1.-Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn thường xuyên phải đối mặt với hạn hán, lụt lội.Để chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng, người Việt cổ lúc đó cần làm gì ?- Vì vậy cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản để giải quyết vấn để thủy lợi bảo vệ mùa màng. Điều kiện ra đời của nước Văn Lang1.Tiết 13 - Bài 12- Các loại vũ khí (dao găm, mũi giáo ) được chế tạo trong thời kỳ này nhằm mục đích gì ? Tiết 13 - Bài 12 Điều kiện ra đời của nước Văn Lang1.Mũi giáo đồngDao găm đồngDao găm - Giáo đồng Đông Sơn Qua truyện Thánh Gióng và các loại vũ khí, em có suy nghĩ gì về cư dân Lạc Việt thời bấy giờ?Thánh GióngĐiều kiện ra đời của nước Văn Lang1. Tiết 13 - Bài 12 Điều kiện ra đời của nước Văn Lang1.-Các làng bản khi giao lưu với nhau cũng có xung đột.- Xung đột không chỉ xảy ra giữa người Lạc Việt với các tộc người khác mà còn giữa các bộ lạc Lạc việt với nhau Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? Sơ lược về nước Văn Lang Tiết 13 - Bài 121.2. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?Sơ lược về nước Văn LangBộ lạc Văn lang là bộ lạc như thế nào ?- Đây là một trong những bộ lạc giàu có và hùng mạnh nhất thời đó. Tiết 13 - Bài 121.2.- Bộ lạc Văn lang cư trú trên vùng đất ven sông Hồng từ Ba Vì (Hà Nội) đến Việt Trì (Phú Thọ).Địa bàn cư trú của bộ lạc Văn Lang ở đâu?Dựa vào thế mạnh của mình thủ lĩnh của bộ lạc Văn Lang đã làm gì?Tiết 13 - Bài 12Điều kiện ra đời của nước Văn Lang Sơ lược về nước Văn Lang1.2.-- Vào khoảng thế kỉ VII TCN, ở vùng Gia Ninh (Phú Thọ), có vị thủ lĩnh dùng tài năng khuất phục được các bộ lạc và tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc ( thuộc Phú Thọ ngày nay), đặt tên nước là Văn LangLược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt NamSöï tích Aâu Cô – Laïc Long QuaânTiết 13 - Bài 12(1 )..(trung ương)(2)..(bộ)(2)(bộ)(3)..(chiềng, chạ)(3).(chiềng, chạ)(3).(chiềng, chạ)Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang(3).(chiềng, chạ)Tổ chức nhà nước Văn Langa.HÙNG VƯƠNGLẠC HẦU – LẠC TƯỚNG(trung ương)Bồ chính(chiềng, chạ)Bồ chính(chiềng, chạ)Bồ chính(chiềng, chạ)Bồ chính(chiềng, chạ)LẠC TƯỚNG(bộ)LẠC TƯỚNG(bộ)Sơ đồ tổ chức nhà nước Văn LangHÙNG VƯƠNGLạc Hầu – Lạc tướng(trung ương)LẠC TƯỚNG(bộ)LẠC TƯỚNG(bộ)Bồ chính(chiềng, chạ)Bồ chính(chiềng, chạ)Bồ chính(chiềng, chạ)Nhìn vào sơ đồ em hãy giải thích tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang?Tổ chức nhà nước Văn Langa.- Đơn vị hành chính: Nước – bộ (chia nước làm 15 bộ, dưới bộ là chiềng, chạ)Bồ chính(chiềng, chạ)Trung ươngBộĐịa phương-Chính quyền trung ương ( Vua, Lạc hầu, Lạc tướng) - Ở địa phương ( Bồ chính) Theo sách Đại Việt sử kí tiền biên, Hùng Vương lên làm vua đặt quốc hiệu là Văn Lang, đóng đô ở phong Châu, khởi đầu chia nước làm 15 bộ là: 1. Giao Chỉ 2. Phú Lộc 3. Chu Diên 4. Vũ Ninh 5. Việt Thường 6. Ninh Hải 7. Dương Tuyền 8. Lục Hải 9. Vũ Định 10. Hoài Hoan 11. Cửu Chân 12. Bình Văn 13. Tân Hưng 14. Cửu Đức 15. Văn LangSơ đồ tổ chức nhà nước Văn LangHÙNG VƯƠNGLạc Hầu – Lạc tướng(trung ương)LẠC TƯỚNG(bộ)LẠC TƯỚNG(bộ)Bồ chính(chiềng, chạ)Bồ chính(chiềng, chạ)Bồ chính(chiềng, chạ)Tổ chức nhà nước Văn Langa.- Đơn vị hành chính: nước – bộ (chia nước làm 15 bộ, dưới bộ là chiềng, chạ)Bồ chính(chiềng, chạ)- Vua nắm mọi quyền hành trong nước, đời đời cha truyền con nối và đều gọi là Hùng Vương Trung ươngBộĐịa phương-Chính quyền trung ương ( vua, lạc hầu, lạc tướng) - Ở địa phương ( bồ chính)Theo tài liệu của PGS. Vũ Ngọc Khánh thì vào năm 1470,NguyễnCốc đã biên chép ra Ngọc phả vua Hùng. Mười tám đời vua Hùngđược kể ra theo thứ tự sau:1. Kinh Dương Vương, vị vua viễn tổ.2. Lạc Long Quân, vị vua cao tổ.3. Hùng Quốc Vương, vị vua mở nước ( Lân Lang).4. Hùng Diệp Vương ( Bảo Lang).5. Hùng Huy Vương	 ( Viên Lang).6. Hùng Huy Vương( cùng hiệu với đời thứ 5) ( Pháp Hải Lang).7. Hùng Chiêu Vương	 ( Lang Tiên Lang).8. Hùng Vi Vương	 ( Thừa Vân Lang).9. Hùng Duy Vương	 ( Quốc Lang).10. Hùng uy Vương	 ( Hải Lang).11. Hùng Chinh Vương	 ( Hùng Đức Lang).12. Hùng Vũ Vương	 ( Đức Hiền Vương).13. Hùng Việt Vương	 ( Tuấn Lang ).14. Hùng Anh Vương	 ( Châu Nhân Lang).15. Hùng Chiêu Vương( trùng hiệu với đời thứ 7)(?) ( Cảnh Châu Lang).16. Hùng Tạo Vương	 ( Đức Quân Lang).17. Hùng Nghị Vương	 ( Bảo Quang Lang).18.Hùng Duệ Vương	 ( Huệ Lang) ( *)Caâu hoûi thaûo luaänHS thảo luận nhóm 3 phút Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang? Hãy so sánh bộ máy nhà nước này với cách tổ chức của xã hội nguyên thủy trước đó. - Tổ chức nhà nước Văn Lang còn đơn giản vì chưa có luật pháp và quân đội nhưng đã là chính quyền cai quản được cả nước. Đây là một bước tiến dài trong lịch sử, nó đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước.	 Xã hội nguyên thủy trước đó chưa có tổ chức chính quyền cai quản được cả nước.Tổ chức nhà nước Văn Lang-Tổ chức nhà nước Văn Lang còn đơn giản, chưa có luật pháp và quân đội, nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước.Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang?Tiết 13 - Bài 12a.Nhận xét:b.Lăng Vua Hùng ở Phú ThọĐể nhớ ơn công lao của các Vua Hùng, nhân dân ta hằng năm đã làm gì?Ảnh Bác Hồ thăm đền Hùng ngày 11/9/1954“Các vua Hùng đã có công dựng nướcBác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”BÀI TẬP CỦNG CỐ Hãy chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:Nhà nước Văn Lang ra đời là để:ABCDGiải quyết mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèoTập hợp nhân dân các làng bản chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màngGiải quyết các xung đột giữa các bộ lạc với nhauCả 3 lí do trênPhương án D đúng.BÀI TẬP CỦNG CỐ Hãy chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:Nhận xét về tổ chức nhà nước Văn Lang:ABCDChặt chẽPhức tạpĐơn giảnCả 3 phương án trênPhương án C đúng.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀHọc bài, làm bài tập 1,2 SGK trang 37.Chuẩn bị bài 13 “ ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG” + Theo em việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và cả ở nước ngoài đã thể hiện điều gì? + Nêu những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng.kÕt thóc bµi häcXin tr©n träng c¶m ¬n quý thÇy c« vµ c¸c em häc sinh...!Theo sách Đại Việt sử kí tiền biên, Hùng Vương lên làm vua đặt quốc hiệu là Văn Lang, đóng đô ở phong Châu, khởi đầu chia nước làm 15 bộ là:1.Giao Chỉ sau là Hà Nội, Hà Đông ( nay thuộc Hà Tây), Nam Định, Hưng Yên.2.Phú Lộc sau cũng là Sơn Tây ( nay thuộc Hà Tây).3.Chu Diên sau là Sơn Tây ( nay thuộc Hà Tây).4.Vũ Ninh ( sau là Bắc Ninh).5.Việt Thường (sau là Thuận Hóa, Quảng Nam).6.Ninh Hải sau là Quảng Yên (nay thuộc Quảng Tây).7.Dương Tuyền sau là Hải Dương.8.Lục Hải sau là Lạng Sơn.9.Vũ Định sau là Thài Nguyên, Cao Bằng).10.Hoài Hoan sau là Nghệ An.11. Cửu Chân sau là Thanh Hóa.12. Bình Văn (chưa biết ở đâu).13. Tân Hưng (sau là Hưng Hóa, Tuyên Quang).14. Cửu Đức sau là Hà Tĩnh.15. Văn Lang( nơi vua đóng đô, tức Phong Châu, nay thuộc Bạch Hạc, Phú Thọ.Theo tài liệu của PGS. Vũ Ngọc Khánh thì vào năm 1470,NguyễnCốc đã biên chép ra Ngọc phả vua Hùng. Mười tám đời vua Hùngđược kể ra theo thứ tự sau:1. Kinh Dương Vương, vị vua Viễn tổ.2. Lạc Long Quân, vị vua cao tổ.3. Hùng Quốc Vương, vị vua mở nước ( Lân Lang).4. Hùng Diệp Vương ( Bảo Lang).5. Hùng Huy Vương	 ( Viên Lang).6. Hùng Huy Vương( cùng hiệu với đời thứ 5) ( Pháp Hải Lang).7. Hùng Chiêu Vương	 ( Lang Tiên Lang).8. Hùng Vi Vương	 ( Thừa Vân Lang).9. Hùng Duy Vương	 ( Quốc Lang).10. Hùng uy Vương	 ( Hải Lang).11. Hùng Chinh Vương	 ( Hùng Đức Lang).12. Hùng Vũ Vương	 ( Đức Hiền Vương).13. Hùng Việt Vương	 ( Tuấn Lang ).14. Hùng Anh Vương	 ( Châu Nhân Lang).15. Hùng Chiêu Vương( trùng hiệu với đời thứ 7)(?) ( Cảnh Châu Lang).16. Hùng Tạo Vương	 ( Đức Quân Lang).17. Hùng Nghị Vương	 ( Bảo Quang Lang).18.Hùng Duệ Vương	 ( Huệ Lang) ( *)

Tài liệu đính kèm:

  • pptNuoc Van lang chỉnh sửa.ppt