* Thí nghiệm 1: Tác dụng với kim loại?
TN: Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm một ít lá đồng nhỏ. Rót vào ống nghiệm thứ nhất 1ml H2SO4 loãng, vào ống nghiệm thứ hai 1 ml H2SO4 đặc. Đun nóng nhẹ cả hai ống nghiệm.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đ,n) CuSO4 + 2H2O + SO2
KL: 2H2SO4(đ,n) tác dụng được với nhiều kim loại tạo thành muối sunfat và không giải phóng H2.
Kiểm tra bài cũAxit sunfuric loãng có những tính chất hoá học nào? Dẫn ra các phương trình hoá học minh hoạ cho các tính chất đó. Làm đổi màu quì.- Tác dụng với kim loại: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 - Tác dụng với bazơ: H2SO4 + Cu(OH)2 CuSO4 + 2H2O- Tác dụng với oxit bazơ: H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O- Tác dụng với muối. - TN: Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm một ít lá đồng nhỏ. Rót vào ống nghiệm thứ nhất 1ml H2SO4 loãng, vào ống nghiệm thứ hai 1 ml H2SO4 đặc. Đun nóng nhẹ cả hai ống nghiệm.* Thí nghiệm 1: Tác dụng với kim loại? - PTHH: Cu + 2H2SO4(đ,n) CuSO4 + 2H2O + SO2- KL: 2H2SO4(đ,n) tác dụng được với nhiều kim loại tạo thành muối sunfat và không giải phóng H2. - TN: Cho một ít đường (hoặc bông, vải) vào đáy cốc (hoặc ống nghiệm) rồi rót thêm từ từ 1 - 2 ml H2SO4 đặc vào.- KL: 2H2SO4(đ) có tính háo nước.* Thí nghiệm 2: Tính háo nước? - PTHH: C12H22O11 11H2O + 12CH2 SO4 đặc1. Để phân biệt được hai dung dịch Na2 SO4 và NaCl, người ta dùng dung dịch thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau:A. BaCl2 B. KCl C. CuCl2 D. NaOH* Bài tập 1:Chọn đáp án đúng:2. Kim loại Zn tác dụng được với chất nào sau đây sinh ra khí có mùi hắc?A. HCl B. H2SO4(l) C. H2SO4(đ,n) D. NaOHCho những chất sau:A. SO2 B. CuO C. H2 SO4(đ) D. H2SO4(l) E. H2O G. H2 Hãy chọn những chất thích hợp đã cho để điền vào chỗ chấm trong các phương trình hoá học sau:HCl + ... CuCl2 + ...Zn + ... ZnSO4 + ...Cu + ... CuSO4 + ... + ...... + H2O H2SO3* Bài tập 2: hoàn thành PTHH theo hướng dẫn sauBEDGCEAA- Học, nắm vững nội dung.- Làm bài tập 1, 3, 5, 7 (SGK – 19)- Ôn lại tính chất của oxit và axit. Giờ sau luyện tập.* Hướng dẫn:
Tài liệu đính kèm: