Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 6, Bài 5: Tia - Phạm Quang Hợp

Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 6, Bài 5: Tia - Phạm Quang Hợp

Hai tia Ia và Ib có:

+ Chung gốc I

+ Tạo thành một đường thẳng ab

=> Hai tia Ia và Ib đối nhau

Tia Ia và tia Ib

Lấy một điểm bất kỳ trên đường thẳng => ta được hai tia đối nhau

* Nhận xét:

Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.

a) Hai tia Ax và By không đối nhau vì không chung gốc.

b) Các tia đối nhau trên hình vẽ là: Ax và Ay; Ax và AB.

 Bx và By; BA và By.

Em hãy cho biết, mỗi điểm trên đường thẳng có tính chất gì?

Có 6 tia: Ax, AB, Ay, Bx, BA, By

 

ppt 13 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 176Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 6, Bài 5: Tia - Phạm Quang Hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG DỰ THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬMôn: Toán 6 (hình học)Giáo viên: Phạm Quang HợpĐơn vị: Trường THCS Thị trấn Kiên Lương 1Năm học 2010 – 2011 Tiết 6:§5. TIA xyCho đường thẳng xy, lấy điểm O trên đường thẳng xy. OĐiểm O chia đoạn thẳng xy thành hai phần.Điểm O chia đường thẳng xy thành mấy phần? Vậy tia gốc O là gì? Tia gốc O là hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O. (còn gọi là nửa đường thẳng gốc O)Tiết 5:§5. TIA 1. Tia gốc O* Khái niệm:- Khi đọc (hay viết) tên một tia, ta phải đọc (hay viết) tên gốc trước.- Cách đặt tên:Tia Ox và tia OyTia OxGốc ONgọn x2 phần+ Dùng 1 chữ cái in hoa với 1 chữ cái thường+ Dùng 2 chữ cái in hoa.(giới hạn về phía O)(không giới hạn về phía x)xO+ Dùng 1 chữ cái in hoa với 1 chữ cái thường+ Dùng 2 chữ cái in hoa.xyzĐoạn thẳngAMNPQVận dụng:Bt25/sgk/t113 Cho hai điểm A và B, hãy vẽ:a) Đường thẳng AB.b) Tia AB.c) Tia BA.? Cho hình vẽ:OyxmTrên hình vẽ có những tia nào?Trên hình vẽ có các tia Ox, Oy và Om.Hai tia Ox, Oy trên hình vẽ có đặc điểm gì?- Hai tia Ox; Oy có chung gốc OTa nói hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau.Đường thẳng AB.Tia ABTia BA- Tạo thành một đường thẳng xy. BABABA2. Hai tia đối nhauHai tia đối nhauChung gốcTạo thành một đường thẳngThỏa mãn 2 điều kiện2 tia Ox và Oy đối nhauOyxHai tia Ox và Oy đối nhau vì:- Chung gốc O- Tạo thành đường thẳng xy.Tại sao 2 tia Ox và Oy đối nhau?xyABEm hãy cho biết, mỗi điểm trên đường thẳng có tính chất gì? Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.* Nhận xét: a) Tại sao hai tia Ax và By không đối nhau?a) Hai tia Ax và By không đối nhau vì không chung gốc. b) Trên hình vẽ có những tia đối nhau nào? b) Các tia đối nhau trên hình vẽ là: Ax và Ay; Ax và AB. Bx và By; BA và By. 2 tia Bm và Bn đối nhau IbanmB2 tia Ia và Ib đối nhauHình vẽ có những tia nào?Tia Ia và tia IbHai tia Ia và Ib có đặc điểm gì?Hai tia Ia và Ib có:+ Chung gốc I+ Tạo thành một đường thẳng ab=> Hai tia Ia và Ib đối nhauLàm thế nào để ta được hai tia đối nhau?Lấy một điểm bất kỳ trên đường thẳng => ta được hai tia đối nhau?1Trong hình có các tia nào?Có 6 tia: Ax, AB, Ay, Bx, BA, ByxyABa) Hai tia Ax và By không đối nhau vì chúng không chung gốc. b) Các tia trùng nhau trên hình vẽ là: Ax và Ay; Ax và AB Bx và By; BA và By. ?1Hai tia AB và Ay cùng đối nhau với tia Ax, hai tia AB và Ay có đặc điểm gì?- Chung gốc A- Nằm cùng phía trên đường thẳng xy.Hai tia AB và Ay có:Ta nói 2 tia AB và Ay trùng nhau.3. Hai tia trùng nhauHai tia trùng nhauChung gốcCùng phía trên một đường thẳngThỏa mãn 2 điều kiện2 tia AB và Ax trùng nhauHai tia AB và Ax trùng nhau vì:- Chung gốc O- Nằm cùng phía trên đường thẳng xy.Tại sao 2 tia AB và Ax trùng nhau?AxBxyABQuan sát hình vẽ và nêu tên hai tia trùng nhau.Hai tia trùng nhau trên hình vẽ là: - Tia AB và tia Ay; - Tia BA và tia Bx.?2Ta thấy tia Ox và tia OA trùng nhau, còn tia OB trùng với tia nào?b) Hai tia Ox và Ax có trùng nhau không?c) Tại sao hai tia chung gốc Ox và Oy không đối nhau? Chú ý: Hai tia không trùng nhau còn được gọi là hai tia phân biệt.a) Tia OB trùng với tia Oy.b) Hai tia Ax và Ox không trùng nhau vì không chung gốc. Hai tia Ox và Oy không đối nhau vì không tạo thành một đường thẳng. OBAxyLuyện tập – củng cố Bt22/sgk/t113Điền vào chổ trống trong các phát biểu sau: a) Hình tạo thành bởi điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một b) Điểm R bất kỳ nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của ....c) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì: Hai tia .. đối nhau. Hai tia CA và . trùng nhau. Hai tia BA và BC tia gốc O hai tia đối nhau Rx và Ry.AB và ACCBtrùng nhau BCAOyxRaPQMNBt23/skg/t113Trên đường thẳng a cho bốn điểm M, N, P, Q như hình 31. Hãy trả lời các câu hỏi sau:a) Trong các tia MN, MP, MQ, NP, NQ có những tia nào trùng nhau?...........................................................................................b) Trong các tia MN, NM, MP có những tia nào đối nhau?...........................................................................................c) Nêu tên hai tia gốc P đối nhau............................................................................................MN, MP và MQ; NP và NQPQ và PN; PQ và PM; PQ và PaKhông có 2 tia nào đối nhau.=> Ba tia PN, PM và Pa trùng nhau vì cùng đối với tia PQ.- Học bài theo sách giáo khoa kết hợp với vở ghi, nắm vững cái khái niệm:Hướng dẫn về nhà + Tia gốc O + Hai tia đối nhau + Hai tia trùng nhau- Làm các bài tập 24, 26, 27 (SGK trang 113)	23, 24, 25 SBT- Tiết sau luyện tập.Hai tia đối nhauChung gốcTạo thành một đường thẳngHai tia trùng nhauChung gốcCùng phía trên một đường thẳngChúc các em học tập tiến bộ!Chúc các em học tập tiến bộ!Tia gốc O là hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O (còn gọi là một nửa đường thẳng gốc O). Tia OxGốc ONgọn x(giới hạn về phía O)(không giới hạn về phía x)xO

Tài liệu đính kèm:

  • pptHình học 6 (Tiết 6 - bài 5 TIA).ppt