Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt lớp chủ nhiệm

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt lớp chủ nhiệm

Tiếp cận xu thế giáo dục thế kỷ XXI là nhiệm vụ cấp bách to lớn của nền giáo dục của mọi quốc gia. Trung học cơ học là cấp học nền tảng đặt cơ sở cho việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của con người. Vì vậy, việc giáo dục học sinh cá biệt học yếu, chưa ngoan là một điều tất yếu.

Ngày nay, với xu thế hội nhập toàn cầu hoá và ứng dụng công nghệ vào thực tế đời sống.In tơ net đang bắt chân trên khắp mọi nơi, nó đem lại lợi ích không nhỏ nếu ai biết khai thác chúng , tuy nhiên nó cũng đem lại tác hại khôn lường nhất là lứa tuổi thanh thiếu niên, mà trong đó đối tượng học sinh là chủ yếu.Họ vào các quán Net không vì mục đích học tập mà vì các trò chơi trực tuyến nó có một ma lực rất lớn đã cuốn hút các cô, cậu học sinh vào vòng xoáy đó.Tất cả thời gian dành cho việc học tập đều được gửi lại ở các quán nét, dẫn đến công việc học hành xa sút, để có tiền nhiều cô, cậu học sinh đã phải vay nợ, cầm có đồ dùng học tập,cũng có trường hợp trộm cắp>Tất cả những điều đó đã vô tình đẩy những cô, cậu học sinh ngoan ngoãn,học tốt bây giờ cũng trở thành học sinh hư vi phạm qui định của nhà trường, của lớp.

Trường THCS Thiệu Quang, đóng trên địa bàn cách xa trung tâm thị trấn khoảng 15 km, trên một địa bàn nhỏ hẹp lại nằm cạch với Trường THPT Nguyễn Quán Nho, là nơi tập trung đông học sinh đến từ các xã Thiệu Quang, Thiệu Thịnh, Thiệu Hợp, Thiệu Giang, Định Công(Yên Định), và một phần học sinh Định Thành. Trường THCS Thiệu Quang đóng cạnh trường cấp III, cũng là nơi ttập trung nhiều hàng quán điện tử, bi a. Nên học sinh của trường, lớp không tránh khỏi những hạn chế, tiêu cực . Đặc biệt đối với học sinh lớp chủ nhiệm gồm 33 học sinh, nhưng số học sinh nam chiếm tới 2/3 tổng số học sinh, phần lớn các em đang ở độ tuổi 14 – 15,đây là lứa tuổi hiếu động, ham tìm tòi học hỏi.Tuy nhiên cũng nhanh tiếp thu với những cái mới lạ , nếu không được sự định hướng tốt dễ dẫn đến lạc lối, sa ngã.

Các phương tiện truyền thông viễn thông, mạng internet đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu thông tin, tri thức và giao lưu văn hoá đồng thời cùng đang diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt . Trong bối cảnh đó, giáo dục và đào tạo giữ vai trò đặc biệt quan trọng, nhiều nước trên thế giới đã ưu tiên và tập trung vào sư phát triển giáo dục. Giáo dục và đào tạo vừa phải đảm bảo giữ vững và phát huy bản sắc dân tộc, vừa phải tiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại. Đào tạo nguồn nhân lực đã đặt ra cho mỗi quốc gia những yêu cầu cấp bách, vừa phải trang bị những tri thức và kỹ năng mới vừa phải thay đổi công nghệ và cách làm, giúp cho con người hoạt động sáng tạo và phát triển trình độ chuyên môn, kỹ năng kỹ xảo, thái độ lao động và lương tâm nghề nghiệp.

 

doc 26 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 767Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt lớp chủ nhiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a. Đặt vấn đề
I. Lời mở đầu
Tiếp cận xu thế giáo dục thế kỷ XXI là nhiệm vụ cấp bách to lớn của nền giáo dục của mọi quốc gia. Trung học cơ học là cấp học nền tảng đặt cơ sở cho việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của con người. Vì vậy, việc giáo dục học sinh cá biệt học yếu, chưa ngoan là một điều tất yếu.
Ngày nay, với xu thế hội nhập toàn cầu hoá và ứng dụng công nghệ vào thực tế đời sống.In tơ net đang bắt chân trên khắp mọi nơi, nó đem lại lợi ích không nhỏ nếu ai biết khai thác chúng , tuy nhiên nó cũng đem lại tác hại khôn lường nhất là lứa tuổi thanh thiếu niên, mà trong đó đối tượng học sinh là chủ yếu.Họ vào các quán Net không vì mục đích học tập mà vì các trò chơi trực tuyến nó có một ma lực rất lớn đã cuốn hút các cô, cậu học sinh vào vòng xoáy đó.Tất cả thời gian dành cho việc học tập đều được gửi lại ở các quán nét, dẫn đến công việc học hành xa sút, để có tiền nhiều cô, cậu học sinh đã phải vay nợ, cầm có đồ dùng học tập,cũng có trường hợp trộm cắp>Tất cả những điều đó đã vô tình đẩy những cô, cậu học sinh ngoan ngoãn,học tốt bây giờ cũng trở thành học sinh hư vi phạm qui định của nhà trường, của lớp.
Trường THCS Thiệu Quang, đóng trên địa bàn cách xa trung tâm thị trấn khoảng 15 km, trên một địa bàn nhỏ hẹp lại nằm cạch với Trường THPT Nguyễn Quán Nho, là nơi tập trung đông học sinh đến từ các xã Thiệu Quang, Thiệu Thịnh, Thiệu Hợp, Thiệu Giang, Định Công(Yên Định), và một phần học sinh Định Thành. Trường THCS Thiệu Quang đóng cạnh trường cấp III, cũng là nơi ttập trung nhiều hàng quán điện tử, bi a. Nên học sinh của trường, lớp không tránh khỏi những hạn chế, tiêu cực . Đặc biệt đối với học sinh lớp chủ nhiệm gồm 33 học sinh, nhưng số học sinh nam chiếm tới 2/3 tổng số học sinh, phần lớn các em đang ở độ tuổi 14 – 15,đây là lứa tuổi hiếu động, ham tìm tòi học hỏi.Tuy nhiên cũng nhanh tiếp thu với những cái mới lạ , nếu không được sự định hướng tốt dễ dẫn đến lạc lối, sa ngã.
Các phương tiện truyền thông viễn thông, mạng internet đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu thông tin, tri thức và giao lưu văn hoá đồng thời cùng đang diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt . Trong bối cảnh đó, giáo dục và đào tạo giữ vai trò đặc biệt quan trọng, nhiều nước trên thế giới đã ưu tiên và tập trung vào sư phát triển giáo dục. Giáo dục và đào tạo vừa phải đảm bảo giữ vững và phát huy bản sắc dân tộc, vừa phải tiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại. Đào tạo nguồn nhân lực đã đặt ra cho mỗi quốc gia những yêu cầu cấp bách, vừa phải trang bị những tri thức và kỹ năng mới vừa phải thay đổi công nghệ và cách làm, giúp cho con người hoạt động sáng tạo và phát triển trình độ chuyên môn, kỹ năng kỹ xảo, thái độ lao động và lương tâm nghề nghiệp. 
Muốn vậy, người lao động cần phải tiến hành học tập một cách thường xuyên, học tập suốt đời, học ở trường, ở nơi làm việc và tự đào tạo, bổ túc và cập nhật những kiến thức, chủ động theo kịp sự đổi mới và khả năng thúc đẩy sự đổi mới các quá trình kinh tế – xã hội. Thế nhưng trong môi trường giáo dục ngày nay đặc biệt là ở các trường phổ thông vẫn tồn tại một bộ phận học sinh chưa có ý thức trong học tập, nề nếp đạo đức kém, thường vi phạm các nội quy của nhà trường, các học sinh đó được gọi bằng một cái tên chung là những: “học sinh cá biệt”. Công bằng mà nói thì trong cuộc sống có lẽ ai cũng mong muốn mình là một người tốt, được mọi người tôn trọng và mỗi học sinh này cũng không phải là ngoại lệ nhưng có nhiều nguyên nhân hoặc chủ quan hoặc là khách quan tác động đã làm cho họ sai lầm trở thành những học sinh cá biệt. Trong hoàn cảnh đó họ lại không đựơc bạn bè thầy cô thông cảm, đối xử công bằng, không được tôn trọng.
Vấn đề đặt ra trước mắt chúng ta là liệu có biện pháp nào thích hợp đối với những học sinh đó không? Và nếu giáo dục những học sinh đó một cách hợp lý thì có kết quả như thế nào?
Xuất phát từ vấn đề đã nêu trên tôi đã chọn đề tài:
“Một số biện pháp giáo dục đạo đức hs cá biệt lớp 
chủ nhiệm”
 1. Mục đích nghiên cứu
Trong xã hội ngày nay, vấn đề đạo đức học sinh là một vấn đề đáng bàn và đáng suy ngẫm cho mọi người.Bản thân tôi đưa ra một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh ở một phạm vi hẹp – lớp chủ nhiệm. Mong sao qua đó mọi người sẽ thấy được thực trạng về đạo đức của học sinh để mọi người có thể hiểu được nguyên nhân dẫn đến những học sinh vi phạm mặt đạo đức và có một cách nhìn khác đối với những học sinh này. Đồng thời cùng thông qua đó các bạn học sinh này có thể nhận ra những thiếu sót, sai lầm của mình mà sửa đổi bản thân. Và cũng mong rằng các thầy cô giáo ở trường có những hình thức ứng xử, xử phạt, khuyên răn hợp lý.
2. Phạm vi của đề tài
Đề tài của tôi duới đây đã nêu rõ thực trạng đạo đức học sinh cá biệt ở một phạm vi hẹp – lớp chủ nhiệm. Các nguyên nhân dẫn đến vấn đề học sinh vi phạm đạo đức hoặc các biểu hiện vi phạm đạo đức và các biện pháp giáo dục. 
II/Thực trạng về đạo đức học sinh cá biệt lớp chủ nhiệm 
Học sinh cá biệt thường biểu hiện ở hai mặt đó là: mặt học tập và mặt đạo đức.
Về mặt học tập thì biểu hiện của những học sinh này là học kém, thiếu điểm, thường xuyên không làm bài tập, không học bài cũ và không hoàn thành các nhiệm vụ thầy cô giáo giáo cho. Những học sinh này thường là những học sinh đội sổ của lớp, của trường thậm chí có những học sinh đã bị lưu ban.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến học kém: Có thể là do lười học, do không có thời gian để học hay do không yêu thích môn học đó hoặc chưa có phương pháp học phù hợp. Tuy nhiên, nguyên nhân chính yếu vẫn nằm ở bản thân người học. Khi học kém, không hiểu bài thì dẫn đến việc ghét học, lười học và hệ quả tất yếu sẽ xảy ra đó là không chú ý học tập, thường xuyên mất trật tự trong các giờ học, nghịch ngợm hay bỏ học đi chơi, đi theo những bạn bè xấu và dẫn đến cá biệt về mặt đạo đức.
Những học sinh cá biệt về mặt đạo đức thường có những biểu hiện sai trái như: Không có ý thức trong học tập, thường xuyên nói chuyện riêng bỏ học, gây gỗ đánh nhau, vi phạm các nội quy của nhà trường. Những học sinh này khi vi phạm nội quy, quy chế của nhà trường bị thầy cô xử phạt lại có những phản ứng xấu. Có những em đã cãi lại thầy cô.
Vấn đề đặt ra trước mắt cho nhà giáo dục là phải giải quyết nó như thế nào, phải có biện pháp nào thích hợp để giáo dục bộ phận học sinh đó. Để có được những biện pháp giáo dục phù hợp trước hết chúng ta phải tìm hiểu nguyên nhân cụ thể của từng trường hợp học sinh cá biệt.
III/ Những nguyên nhân dẫn đến vấn đề vi phạm đạo đức của học sinh.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến xuất hiện trẻ khó dạy nhưng chúng ta chỉ đề cập đến bốn nguyên nhân cơ bản, quan trọng nhất đó là nguyên nhân do gia đình, xã hội, bản thân và cả giáo dục
	1. Nguyên nhân gia đình
gia đình là tế bào của xã hội, là nơi chúng ta được sinh ra, nuôi dưỡng và trưởng thành, chính gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên của mỗi người. Mỗi người dù là tốt hay xấu đều chịu ảnh hưởng rất lớn từ gia đình. Chính gia đình là ngôi trường uốn nắn, mầm móng nhân cách đầu tiên, là nền tảng đầu tiên cho mỗi người trưởng thành. Thế nhưng trong quá trình giáo dục con cái các bậc cha mẹ đã thực hiện không phù hợp, vì thế đã đưa vào đời những đứa con không như mong muốn. Trong cách quản lý con cái các bậc làm cha làm mẹ đã có nhiều sai sót dẫn đến nguyên nhân hình thành học sinh cá biệt. Trong lớp chủ nhiệm, phần lớn phụ huynh học sinh đa phần đều không học hết cấp hai, cấp ba do điện kiện hoàn cảnh, nên không có điều kiện hướng dẫn con cái và phần lớn đều làm nông nghiệp nên cũng ít quan tâm đến việc học hành của con. Điều đó ảnh hưởng và ảnh hưởng không nhỏ đến việc vi phạm đạo của học sinh. 
* Cha mẹ quá cưng chiều con cái
Có người cha người mẹ nào mà không thương con cái mình bởi một điều dễ hiểu con cái là thành quả, nguồn hạnh phúc lớn nhất của cha mẹ. Tuy nhiên, tình thương đó lại được biểu hiện qua nhiều cách: không phải suốt ngày nói “yêu con” đó là tình thương, không phải chiều chuộng con cái đầy đủ mọi thứ là tình yêu, tất cả đó chỉ là những cung câp nhu cầu trước mắt cho con cái còn hành trang vào đời, hành trang tương lai của con cái thì cha mẹ lại chưa để ý tới. Cha ông ta đã từng nói “Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi”.
 Đó không phải là phủ nhận sự chiều chuộng, đề cao, coi trọng bạo lực. Thực đó chính là phương châm tốt để giáo dục con cái bởi nếu các bậc cha mẹ cứ quá cưng chiều con cái thì sẽ tạo cho con cái sự ỷ lại, sự hưởng thụ và sự đòi hỏi, kèm theo nó là sự chây lười, sự buông thả, chính điều này sẽ không tạo sự cố gắng trong mọi việc kể cả vấn đề học hành, đó chính là mầm móng hình thành những học sinh cá biệt.
* Cha mẹ không tốt dẫn đến con cái không tốt
Trong gia đình cha mẹ không chỉ là người hướng dẫn, dạy dỗ, tổ chức cuộc sống cho con cái mà quan trọng hơn cha mẹ còn là tấm gương để con cái noi theo, là mẫu mực cho con cái. Về vấn đề này ông cha ta đã từng nói “đời cha ăn mặn thì đời con khát nước”, “con ông không giống lông cũng giống cánh”, tất cả nhưng điều đó nói lên vai trò làm gương của cha mẹ trong việc nuôi dạy con cái. Điều dể hiểu là cha mẹ có tốt, có mẫu mực thì con cái mới tôn trọng, mới nghe theo và ngược lại nếu cha mẹ không tốt thì con cái thiếu đi sự tôn trọng đối với các bậc sinh thành.
Nếu trong gia đình có người cha lúc nào cũng rượu chè say sưa, thường xuyên chửi rủa, đánh đập vợ con thì sẽ gây nên trong gia đình một không khí hết sức nặng nề. Con cái sẽ rất chán nản, sẽ thường xuyên mặc cảm với bạn bè, học tập bị phân tán, thậm tệ hơn có những đứa con đến trường chẳng học hành gì mà đi theo nhưng bạn bè xấu, trở thành những học sinh hư hỏng. Đó là hiện tượng thường xuyên xảy ra xung quanh chúng ta.
* Thiếu sự quan tâm của gia đình
Lứa tuổi học sinh là lứa tuổi còn non yếu về kiến thức, tư tưởng cũng như lập trường. Nếu không có sự quan tâm giáo dục của gia đình sẽ dẫn đến hư hỏng. Trong thời đại ngày nay lứa tuổi học sinh rất dễ lôi cuốn vào những tệ nạn của xã hội, dễ xao nhãng trong việc học tập. Có nhiều em học sinh khi ở nhà thì rất ngoan ngoãn, chăm chỉ nhưng khi đến trường lại nghịch ngợm, quậy phá, trong lớp không ghi bài, bài soạn và bài tập ở nhà không làm. Trước khi đi học những học sinh này rất ngoan ngoãn, chăm chỉ học giỏi nhưng khi rời gia đình đi học thì việc học tập ngày càng giảm sút chỉ lo chơi bời đua đòi bạn bè, bỏ học đi đánh điện tử , bi a. Nên nhiều bậc phụ huynh khi được giáo viên chủ nhiệm mời đến vẫn khẳng định “cháu nó ở nhà ngoan lắm thầy ạ” “hôm nào cũng thấy cháu vào bàn học”.Nhưng khi thầy giáo đưa bài vở cho xem thì mới ngớ người ra.
Ngoài những trườ ... HPT, cỏc em cảm thấy mỡnh tự tin hơn.
Đối với học sinh phổ thụng, phương phỏp giảng dạy dựng để phõn tớch cỏc hành vi sai trỏi của cỏc em, làm rừ hậu quả của những hành vi đú, làm rừ cỏc khỏi niệm, cỏc quan điểm, cỏc nhận định hay cỏc hiện tượngvề đạo đức, chớnh trị, xó hộimà học sinh chưa hiểu. Cũng cú khi phương phỏp giảng giải dựng để giải thớch về ý nghĩa hay cỏch thức hiện một hành vi nào đú phự hợp với cỏc chuẩn mực xó hội như: thế nào là kỹ luật học tập? ý nghĩa của kỷ luật là gỡ?...
III.các biện pháp giáo dục học sinh cá biệt
	Tạo nhiều sân chơi cho học sinh cũng là một hình thức giáo dục 
Phương phỏp giỏo dục cỏ biệt và phương phỏp tỏc động tập thể.
Người GVCN muốn làm tốt cụng tỏc chủ nhiệm phải biết vận dụng nhiều phương phỏp giỏo dục khỏc nhau trong đú cú phương phỏp giỏo dục cỏ biệt và giỏo dục tập thể.
Phương phỏp giỏo dục cỏ biệt ở đõy khụng nờn hiểu là giỏo dục học sinh cỏ biệt mà cần hiểu Phương phỏp giỏo dục cỏ biệt là sự tỏc động tới từng cỏ nhõn một cỏch chuyờn biệt để đảm bảo tớnh phự hợp với đối tượng.
Vớ dụ: cựng một biểu hiện cú lỗi như nhau, nhưng cú em phải phờ bỡnh nghiờm khắc, cú em lại nhắc nhẹ, cú khi nhắc chung chung, cú lỳc lại nhắc nhở riờng (trực tiếp), cú khi phải tỏch học sinh ra khỏi tập thể để giỏo dục riờng, 
Thực chất của quỏ trỡnh giỏo dục cỏ biệt là vận dụng “Tõm lý học lứa tuổi” để giỏo dục học sinh, xử lý cỏc tỡnh huống mà người giỏo viờn gặp phải trong dạy học núi chung và trong cụng tỏc chủ nhiệm núi riờng. 
Vận dụng phương phỏp giỏo dục cỏ biệt và giỏo dục tập thể người giỏo viờn phải đo được mức độ hành vi, nắm được tõm lớ chung của tập thể cũng như tõm lý chung của cỏ nhõn. Nếu khụng đỏng khen mà khen quỏ lời, chỉ đỏng nhắc nhở nhưng vỡ lẽ nào đú giỏo viờn cảnh cỏo, phờ bỡnh sẽ dễ làm cho học sinh chỏn nản, mất lũng tin, bi quan,  
Để vận dụng phương phỏp này hiệu quả, người giỏo viờn chủ nhiệm cần nắm được tõm lý của từng cỏ nhõn trong lớp cũng như tõm lớ – tớnh cỏch chung của học sinh lớp mỡnh chủ nhiệm. Trờn cơ sở đú việc chủ nhiệm sẽ hiệu quả hơn. 
Muốn hiểu tõm lý học sinh, giỏo viờn cần quan sỏt vào hoạt động thực tế của học sinh ở lớp học, cộng đồng, gia đỡnh, Nghiờn cứu đặc điểm học sinh là việc làm hết sức quan trọng. Vỡ chỉ trờn cơ sở hiểu biết từng em mới cú khả năng phõn loại nhúm theo cỏc đặc điểm về học lực, tớnh cũng như hoàn cảnh.
Vớ dụ: Giỏo viờn cú thể hiểu rừ tớnh cỏch của học sinh mỡnh nếu chịu quan sỏt kĩ cỏc em qua cỏc hoạt động, sinh hoạt chủ nhiệm 
Điều đặc biệt quan trọng đối với giỏo viờn chủ nhiệm là bằng cỏc biện phỏp nghiờn cứu, phõn tớch được nguyờn nhõn của cỏc hiện trạng, đặc điểm của từng học sinh. Chỉ trờn cơ sở biết được nguyờn nhõn dẫn tới cỏc đặc điểm tõm lý của học sinh thỡ giỏo viờn chủ nhiệm mới cú giải phỏp tỏc động, giỏo dục phự hợp, mang lại hiệu quả cao.
Vớ dụ 1: Đều là hiện tượng học yếu nhưng cú em do trớ tuệ chậm phỏt triển, cú em do hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn, cú em do phõn tỏn tư tưởng trong quỏ trỡnh tiếp thu bài, 
Vớ dụ 2: Trong lớp 8A, đầu năm học cú hai học sinh cú biểu hiện chỏn học, thường xuyờn nghỉ học khụng phộp, là em Dũng và em Cường. Qua tỡm hiểu cựng với cỏc thụng tin từ BCS lớp cú thể chỉ ra cỏc nguyờn nhõn:
Đối với em Dũng chủ yếu do hoàn cảnh gia đỡnh( cha,mẹ thỡ đi làm xa ở với ụng bà đó già.).
Em Cường chỏn học do tham gia đỏnh điện tử,hỳt thuốc lỏ, ở nhà gia đỡnh khụng quản lý.
Khi giỏo viờn đó nắm được nguyờn nhõn của hành vi thỡ trờn cơ sở tõm lý – tớnh cỏch của học sinh giỏo viờn đưa ra biện phỏp xử lý kịp thời với học sinh. Việc xử lý kịp thời cỏc hành vi sai trỏi rất quan trọng. Nếu khụng xử lý kịp thời thỡ cú thể dẫn đến những hậu qủa khú lường bởi tớnh hiếu thắng, muốn khẳng định mỡnh của học sinh. Trong quỏ trỡnh xử lý thỡ cần chỳ ý đến tớnh cỏch của học sinh để cú biện phỏp phự hợp, nếu khụng sẽ phản tỏc dụng.
Vớ dụ: Nếu một học sinh cú lũng tự trọng cao thỡ khụng nờn trỏch múc, bới tội trước lớp. Trong trường hợp này giỏo viờn nờn gặp trực tiếp. 
Cỏch xử lý trờn cũng phự hợp với học sinh cú lỗi mà biết nhận lỗi và sửa, học sinh dễ “mủi lũng”. Trong trường hợp này giỏo viờn nờn sử dụng nhiều cõu biểu cảm, thể hiện thỏi độ, tõm trạng của chớnh mỡnh.
Trước học sinh lỳ lợm, bất cần đời thỡ biện phỏp tốt nhất là tỡm hiểu điểm yếu về tỡnh cảm của đú, từ đú tỏc động trực tiếp. Những học sinh kiểu này giỏo viờn khụng nờn la mắng, khiờu khớch vỡ cỏc em rất dễ làm liều.
Với học sinh cú tớnh ganh đua thỡ nờn khiờu khớch, so sỏnh em đú với một học sinh nào đú hơn em 
Học sinh cũng như bất cứ người nào, khi cú lỗi thường che dấu. Bởi vậy trước khi xử lý, bằng mọi cỏch phải cho cỏc em thấy lỗi và nhận lỗi của mỡnh. Làm vậy trước hết học sinh sẽ nể vỡ cỏc em khụng thể dấu nổi hành vi sai trỏi của mỡnh và học sinh sẽ cú cảm giỏc thầy luụn biết những việc mỡnh làm. Đú là cơ sở để cỏc biện phỏp xử lý của mỡnh cú hiệu quả.
Khi xử lý tỡnh huống cần bảo đảm giữ được thể diện cho cỏc em, làm cho học sinh thấy mỡnh được tụn trọng nhưng cũng cần cho học sinh thấy sự nghiờm tỳc và cứng rắn của thầy.
Điều quan trong trong việc vận dụng phương phỏp giỏo dục cỏ biệt là phải tỡm hiểu nguyờn nhõn của hành vi, tớnh cỏch tõm lớ, thỏi độ từ đú cú biện phỏp xử lý phự hợp. Trong xử lý cần tụn trọng nhõn cỏch học sinh và phải cho cỏc em thấy được điều này.Kết quả cụ thể như sau:
Tổng hợp chất lượng hai mặt năm học 2009 - 2010
Hạnh kiểm
Học lực
Tốt
19
Giỏi
2
Khỏ
4
Khỏ
8
TB
2
TB
15
Yếu
0
Yếu
1
Trong giáo dục học sinh cá biệt có rất nhiều phương pháp khác nhau tuy nhiên có những phương pháp chỉ dùng được cho học sinh này mà không dùng được cho học sinh khác, có học sinh phải dùng biện pháp mềm dẻo nhưng cũng có một số học sinh phải dùng phương pháp cứng rắn. Các biện pháp khác nhau là tuỳ vào từng biểu hiện học sinh, tuỳ từng cách thức vi phạm và hậu quả cũng như hoàn cảnh thái độ nhận lỗi của học sinh. Nhưng dù là phương pháp nào đi chăng nữa thì cũng đòi hỏi ở nhà giáo dục, các giáo viên phải có nghệ thuật, trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, phải nắm bắt tâm lý của mỗi học sinh, biết kiên trì và hết lòng vì học sinh thì mới thành công.
C.kết luận
1. Những kết luận chung.
Kết quả nghiên cứu đã giải quyết những vấn đề mà đề tài đặt ra, chúng tôi có một số kết luận sau:
Hiện tượng học sinh cá biệt ở trường phổ thông chưa hẳn là do yếu tố di truyền mà còn do sự giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội.
Hiện trạng học sinh cá biệt biểu hiện rất đa dạng, phức tạp và đang tồn tại ở mọi trường học. Vì vậy, vấn đề giáo dục học sinh cá biệt là vấn đề cấp thiết đối với nhà trường cũng như xã hội nhất là đối với nhà trường phổ thông.
Những học sinh cá biệt khó có thể tự mình đứng dậy được, tự mình sửa đổi được, vì vậy, vai trò của nhà giáo dục là rất quan trọng. Trong quá trình giáo dục nhà giáo dục phải biết vận dụng các phương pháp hợp lý, phù hợp với tâm sinh lý học sinh để giáo dục thành công những học sinh cá biệt.
Nên xem sự tiến bộ của học sinh cá biệt là tiêu chuẩn đánh giá trình độ giáo dục của giáo viên. Sự đánh giá giáo dục chỉ có thể đóng vai trò chủ đạo khi biết kết hợp chặt chẽ các ảnh hưởng đạo đức.
Để có sự tiến bộ của các học sinh cá biệt ở trường phổ thông rất cần sự giáo dục của nhà trường, giáo viên chủ nhiệm cũng như các giáo viên bộ môn trực tiếp giảng dạy ở lớp, cần có sự quan tâm của gia đình, bạn bè. Tránh cô lập các em đặc biệt khi về nhà gia đình cần có biện pháp “sư phạm” quan tâm hơn nữa đến việc học hành và tu dưỡng đạo đức của các em.
1. Đối xử với các học sinh bình đẳng như nhau và có thể khen hơn một tí đối với những học sinh cá biệt nếu các em có sự tiến bộ.
2. Tìm ra những học sinh cá biệt mà có khả năng “lãnh đạo” để giữ các vị trí cán bộ trong lớp và quan tâm hơn tới các em.
3 Thường xuyên gặp phụ huynh để trao đổi, đồng thời thường xuyên giao lưu với học sinh hơn.
 2. Đề xuất sư phạm.
	Những điều nên tránh:
	+ Không cô lập học sinh cá biệt.
	+ không xúc phạm và làm tổn thương danh dự của học sinh trước tập thể, một lời nói cũng phải thận trọng.
	+ Không quá khắt khe xử lý mạnh tay bằng những hình thức kỹ thuật nặng nề, đe doạ, thành kiến, không dùng lời lẽ nặng nề.
	+ Đối với riêng tôi thì nghĩ rằng điều tối kỵ đối với học sinh cá biệt là không được đánh học sinh dù chỉ là một cái tát tai. Theo lời giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn thì “Qủa đấm không phải là khoa học”
+ Không bỏ mặc và phải phủ nhận những chuyển biến của học sinh cá biệt. Những thay đổi theo chiều hướng tích cực của học sinh dù nhỏ cũng đáng trân trọng và phải ghi nhận.
Những điều nên làm:
Đối với học sinh cá biệt, người giáo viên chủ nhiệm phải biết nhìn bằng con mắt của tình thương và sự thông cảm thật sự. Xem học sinh như người thân của mình nên có cái hiền từ bao dung của người mẹ, người cha cái gần gũi thông cảm của người anh, người chị và cái thân thiện của một người bạn.
Có điều kiện tâm tình, gặp gỡ, trao đổi với các em, với gia đình, người thân các em.
Nhẹ nhàng phân tích những mặt ưu, khuyết điểm, đúng sai trong nhận thức, suy nghĩ của các em, giúp các em nhận biết những ưu điểm của mình và biết phát huy nó. Không nên nói những câu nói phủ phàng. Đại khái như “ở em chẳng có điểm nào tốt cả”, “người như em thật chẳng ra gì” hoặc bi đát hơn “cuộc đời em rồi chẳng ra làm sao đâu”.
Giúp học sinh cá biệt khắc phục sửa chữa nhưng sai phạm của mình và chú ý theo dõi, động viên khích lệ kịp thời. Tôi nghĩ rằng một lời khen học sinh cá biệt sẽ có tác dụng hơn là một tờ tự kiểm điểm bản thân và điều này thì ai cũng biết “Qúa cứng thì dễ gãy, quá mềm thì khó uốn”, trong sự nghiệp trồng người thì học sinh cá biệt giống như cái cây không mọc thẳng.
Nên dùng tình cảm chân thành để giáo dục học sinh bởi “cái gì xuất phát từ trái tim sẽ đi đến trái tim”.
 Người thực hiện:
 Nguyễn Ngọc chủ
Phụ lục:
A. Đặt vấn đề: (Trang 1)
I. Lời mở đầu.
1. Mục đích nghiên cứu. (Trang 3)
2. Phạm vi đề tài. (Trang 3)
II. Thực trạng về học sinh cá biệt: (Trang 4)
III. Những nguyên nhân dẫn đến vấn đề vi pham đạo đức ở học sinh. (Trang 5-13)
B. Giải quyết vấn đề:
I. Đặc diểm tình hình lớp chủ nhiệm.
II. Các giải pháp giáo dục học sinh cá biệt. (Trang 14 - 16)
III. Các biện phấp giáo dục học sinh cá biệt. (Trang 16 - 20)
C. Kết luận:	 (Trang 20 - 22)
1. Những kết luận chung.
2. Đề xuất sư phạm.
Tài liệu tham khảo
	1. Giáo dục học đại cương
	 Phạm Viết Vượng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1996
	2. Tâm lý lứa tuổi và tâm lý học sư phạm.
	 PGS. Lê Văn Hồng, NXB giáo dục,1995
	3. Tổ chức hoạt động giáo dục
	 PGS. Hồng Nhật Thắng, PTS. Lê Tiến Hùng, Hà Nội,1996

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN CHU NHIEM GD HS CA BIET.doc