Phân phối chương trình Công nghệ 6 - Năm học 2011-2012

Phân phối chương trình Công nghệ 6 - Năm học 2011-2012

A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1. Thuận lợi

 a) Về phía giáo viên

 - Được phân công dạy đúng chuyên môn, được tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ đầy đủ

 - Thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu ngày càng đổi mới của nghành

 - GV nhiệt tình trong công tác giảng dạy.

- Đã có nhiều tiết dạy ứng dụng thành công CNTT giúp học sinh hứng thú trong việc tiếp thu kiến thức.

 b) Về phía học sinh

- Các em được phân lớp theo trình độ nhận thức do vậy dễ dàng cho giáo viên đề ra được phương pháp tác động đến từng đối tượng, do đó hiệu quả giáo dục đạt được khá cao.

- Bên cạnh học sinh lười học có đa số học sinh chăm học, nhận thức tương đối nhanh.

- Trường luôn duy trì được nề nếp, truyền thống học tập tốt.

- Có đội ngũ phụ huynh HS quan tâm đến việc học tập của các em, chi hội phụ huynh HS trong những năm gần đây tham gia vào hợp tác với nhà trường cùng giáo dục con em tốt hơn trước rất nhiều.

2. Khó khăn

a) Về phía giáo viên

 - Khó khăn lớn nhất đối với GV đó là khó có thể đưa phương pháp mới ứng dụng vào thực tế. Bởi GV chưa thể đóng vai trũ hướng dẫn mà phải là người chủ động giảng giải kiến thức cho các em; chính vỡ thế chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới.

 b) Về phía học sinh

- Trình độ nhận thức của học sinh chưa đồng đều, vẫn còn một bộ phận HS yếu .

- Một số em có hoàn cảnh khó khăn và đặc biệt chưa chú ý học có tâm trạng chán học.

- Về phía phụ huynh phần lớn còn mải làm ăn chưa chú ý đến việc học của con em mình còn phó mặc hoàn toàn cho nhà trường, hoặc có phụ huynh không biết cách kèm cặp con em mình học tập.

c) Về cơ sở vật chất

- Phòng học bộ môn chưa được trang bị đầy đủ do vậy để phát huy tính tích cực trong học tập của HS còn bị hạn chế, các em không được tự mình vận dụng lí thuyết vào thực nghiệm.

- Đồ dùng mới chỉ ở mức để cho 3 - 4 nhóm lớn làm thực hành.

- Tranh ảnh chưa đa dạng.

 

doc 8 trang Người đăng vanady Lượt xem 2480Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình Công nghệ 6 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phân phối chương trình công nghệ 6
năm học : 2011- 2012
Tiết
Tên bài dạy
Học kì i
1
Bài mở đầu 
Chương I: May mặc trong gia đình
2
Các loại vải thường dùng trong may mặc ( T1)
3
Các loại vải thường dùng trong may mặc ( T2)
4
Lựa chọn trang phục ( T1)
5
Lựa chọn trang phục ( T2)
6
Thực hành: Lựa chọn trang phục
7
Sử dụng và bảo quản trang phục ( T1)
8
Sử dụng và bảo quản trang phục ( T2)
9
Thực hành: Ôn một số mũi khâu cơ bản
10
Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh ( T1)
11
Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh ( T2)
12
Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh ( T3)
13
Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật ( T1)
14
Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật ( T2)
15
Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật ( T3)
16
Ôn tập chương I ( T1)	
17
Ôn tập chương I ( T2)
18
Kiểm tra thực hành 1 tiết 
Chương II. Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở
19
Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia đình ( T1)
20
Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia đình ( T2)
21
Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia đình ( T1)
22
Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia đình ( T2)
23
Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
24
Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật ( T1)
25
Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật ( T2)
26
Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa ( T1)
27
Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa ( T2)
28
Cắm hoa trang trí ( T1)
29
Cắm hoa trang trí ( T2)
30
Thực hành tự chọn: Một số mẫu cắm hoa ( T1)
31
Thực hành tự chọn: Một số mẫu cắm hoa ( T2)
32
Thực hành: Cắm hoa ( T1)
33
Thực hành: Cắm hoa ( T2)
34
Ôn tập chương I
35
Kiểm tra học kỳ I ( T1)
36
Kiểm tra học kỳ I ( T2)
Học kỳ II
Chương III. Nấu ăn trong gia đình
37
Cơ sở của ăn uống hợp lý ( T1)
38
Cơ sở của ăn uống hợp lý ( T2)
39
Cơ sở của ăn uống hợp lý ( T3)
40
Vệ sinh an toàn thực phẩm ( T1)
41
Vệ sinh an toàn thực phẩm ( T2)
42
Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn ( T1)
43
Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn ( T2)
44
Chế biến một số món ăn không sử dụng nhiệt ( T1)
45
Chế biến một số món ăn không sử dụng nhiệt ( T2)
46
Chế biến một số món ăn không sử dụng nhiệt ( T3)
47
Các phương pháp chế biến thực phẩm ( T1)
48
Các phương pháp chế biến thực phẩm ( T2)
49
Các phương pháp chế biến thực phẩm ( T3)
50
T/h: Chế biến món ăn - Trộn dầu dấm - Rau xà lách ( T1)
51
T/h: Chế biến món ăn - Trộn dầu dấm - Rau xà lách ( T2)
52
T/h: Chế biến món ăn - Trộn hốn hợp - Nộm rau muống ( T1)
53
T/h: Chế biến món ăn - Trộn hốn hợp - Nộm rau muống ( T2)
54
Kiểm tra 1 tiết ( Thực hành)
55
Thực hành tự chọn
56
Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình
57
Quy trình tổ chức bữa ăn
58
Thực hành: Xây dựng thực đơn
59
Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả. ( T1)
60
Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả. ( T2)
61
Ôn tập chương III.
Chương IV: Thu chi trong gia đình
62
Thu nhập của gia đình ( T1)
63
Thu nhập của gia đình ( T2)
64
Chi tiêu trong gia đình ( T1)
65
Chi tiêu trong gia đình ( T2)
66
T/h: Bài tập tình huống về thu chi trong gia đình ( T1)
67
T/h: Bài tập tình huống về thu chi trong gia đình ( T2)
68
Ôn tập chương IV
69
Kiểm tra cuối năm học ( T1)
70
Kiểm tra cuối năm học ( T2)
Kế HOạCH Bộ MÔN CÔNG NGHệ 6
a. đặc điểm tình hình 
1. Thuận lợi
 a) Về phía giáo viên
 - Được phân công dạy đúng chuyên môn, được tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ đầy đủ
 - Thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu ngày càng đổi mới của nghành
 - GV nhiệt tình trong công tác giảng dạy.
- Đã có nhiều tiết dạy ứng dụng thành công CNTT giúp học sinh hứng thú trong việc tiếp thu kiến thức.
 b) Về phía học sinh
- Các em được phân lớp theo trình độ nhận thức do vậy dễ dàng cho giáo viên đề ra được phương pháp tác động đến từng đối tượng, do đó hiệu quả giáo dục đạt được khá cao.
- Bên cạnh học sinh lười học có đa số học sinh chăm học, nhận thức tương đối nhanh.
- Trường luôn duy trì được nề nếp, truyền thống học tập tốt.
- Có đội ngũ phụ huynh HS quan tâm đến việc học tập của các em, chi hội phụ huynh HS trong những năm gần đây tham gia vào hợp tác với nhà trường cùng giáo dục con em tốt hơn trước rất nhiều.
2. Khó khăn
a) Về phía giáo viên
 - Khú khăn lớn nhất đối với GV đú là khú cú thể đưa phương phỏp mới ứng dụng vào thực tế. Bởi GV chưa thể đúng vai trũ hướng dẫn mà phải là người chủ động giảng giải kiến thức cho cỏc em; chớnh vỡ thế chưa đỏp ứng được yờu cầu đổi mới.
 b) Về phía học sinh
- Trình độ nhận thức của học sinh chưa đồng đều, vẫn còn một bộ phận HS yếu .
- Một số em có hoàn cảnh khó khăn và đặc biệt chưa chú ý học có tâm trạng chán học.
- Về phía phụ huynh phần lớn còn mải làm ăn chưa chú ý đến việc học của con em mình còn phó mặc hoàn toàn cho nhà trường, hoặc có phụ huynh không biết cách kèm cặp con em mình học tập.
c) Về cơ sở vật chất
- Phòng học bộ môn chưa được trang bị đầy đủ do vậy để phát huy tính tích cực trong học tập của HS còn bị hạn chế, các em không được tự mình vận dụng lí thuyết vào thực nghiệm. 
- Đồ dùng mới chỉ ở mức để cho 3 - 4 nhóm lớn làm thực hành. 
- Tranh ảnh chưa đa dạng.
 3. Đặc điểm của bộ môn Công nghệ 6
	Chương I. May mặc trong gia đình
	Chương II. Trang trí nhà ở
	Chương III. Nấu ăn trong gia đình
	Chương IV. Thu chi trong gia đình
	- Chương trình phân môn kinh tế gia đình có mục tiêu hình thành và phát triển ở học sinh những kiến thức và kỹ năng cơ bản trong cuộc sống và lao động hàng ngày. Thực tế cuộc sống đòi hỏi học sinh phải có những kiến thức và kỹ năng cần thiết về kinh tế gia đình.
Gia đình là nền tảng xã hội, ở đó mỗi người được sinh ra và lớn lên, được nuôi dưỡng, giáo dục và chuẩn bị nhiều mặt cho cuộc sống tương lai. Trong gia đình, mọi nhu cầu thiết yếu của con người về vật chất và tinh thần cần được đáp ứng và không ngừng được cải thiện . Môn KTGĐ có mục đích làm cho mỗi học sinh nhận thức được điều này để tích cực tham gia vào các công việc gia đình, cũng như chuẩn bị cho mình trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước.
- Số lượng giờ thực hành được phân bố phù hợp HS có thể vận dụng lí thuyết làm bài tập.
- Cấu trúc chương trình học sắp xếp phù hợp với qui luật nhận thức của HS.
- Kênh hình có màu phong phú, kênh chữ biên soạn kích thích hứng thú học của HS.
 b. yêu cầu nhiệm vụ bộ môn
1. Kiến thức: Nhằm cung cấp cho học sinh:
- Những kiến thức cơ bản, phổ thông về các lĩnh vực liên quan đến đời sống, đến những nhu cầu cơ bản và thiết yếu nhất của mỗi con người như ăn, mặc, ở và thu, chi trong gia đình nhằm tạo cho các em học sinh ý thức làm chủ bản thân,, biết ăn, mặc, ở một cách hợp lý, văn minh, lich sự.
- Các phương pháp và quy trình công nghệ tạo nên những sản phẩm trong các công việc gia đình mà các em thường phải tham gia như may vá, thêu thùa, làm hoa, cắm hoa, nấu ăn, mua sắm.
2. Kĩ năng
Nhằm giúp học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào các hoạt động hàng ngày để góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống như:
- Chế biến được một số món ăn đúng kỹ thuật cho bữa ăn gia đình, cho các bữa liên hoan nhỏ
- Lựa chọn được vải may phù hợp, có mĩ thuật, sử dụng, bảo quản quần áo hợp lí, đúng kĩ thuật, cắt may theo mẫu một số sản phẩm đơn giản, đúng quy trình
- Giữ gìn, trang trí nhà ở sạch đẹp.
- Chi tiêu tiết kiệm, hợp lý và giúp đỡ gia đình những công việc vừa sức, góp phần tăng thu nhập gia đình
- Học sinh làm được một số công việc của các nghề thuộc lĩnh vực KTGĐ đã học, tạo điều kiện cho việc tìm hiểu và định hướng nghề nghiệp tương lai.
 3. Thái độ, tình cảm
 - Tạo cho học sinh lòng say mê hứng thú học tập môn kĩ thuật để chuẩn bị cho cuộc sống và lao động trong một xã hội công nghiệp hiện đại.
 - Tạo thói quen lao động có kế hoạch với tác phong công nghiệp, tuân theo quy trình công nghệ và an toàn lao động.
 - Có ý thức tham gia các hoạt động trong gia đình, cộng đồng, nhà trường nhằm cải thiện các điều kiện sống và bảo vệ môi trường.
c. chỉ tiêu phấn đấu
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
T.Bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6A
40
 4 
10
16
40
18
45
2
5
6B
40
6
15
14
35
18
45
2
5
 d. các biện pháp chính
1. Đối với GV
- Lập kế hoạch chi tiết và soạn giáo án đầy đủ, giảng dạy theo đúng kế hoạch và phân phối chương trình.
- Tích cực áp dụng và sử dụng các phương pháp dạy học cải tiến vào từng tiết dạy, bài dạy. Tăng cường việc tiến hành các phương pháp dạy học như: Tổ chức dạy học phân nhóm, sử dụng, ứng dụng CNTT vào giảng dạy, phát huy tối đa ý thức chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh.
- Chú trọng đến công việc tiến hành các bài thực hành, thực nghiệm.
- Tích cực tự học, tự bồi dưỡng, học tập ở bạn bè đồng nghiệp để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Thường xuyên cập nhật kiến thức mới nhất có liên quan đến bộ môn.
- Tích cực làm chuyên đề, tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm để không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy. Tham dự đầy đủ các chuyên đề do trường, cụm, huyện, tỉnh tổ chức.
 - Tiếp tục và tích cực hơn nữa trong khâu kiểm tra đánh giá học sinh
- Bồi dưỡng học sinh giỏi thường xuyên theo chuyên đề, phụ đạo học sinh yếu kém. Hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động nhóm tốt.
- Luôn tạo hứng thú học cho học sinh: Tổ chức ngoại khoá theo chủ đề, tổ chức chơi trò chơi về sinh học với bài có nội dung kiến thức ngắn. Hướng dẫn học sinh sưu tầm tư liệu hình ảnh có liên quan đến bài học hoặc mẫu vật, dụng cụ dễ kiếm .
 b, Đối với học sinh
- Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi vở bài tập
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp ,trả lời trước các câu hỏi do giáo viên giao. Học bài cũ, làm đầy đủ các bài tập về nhà
- Trên lớp chú ý nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài
- Tích cực đọc thêm tài liệu tham khảo
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tờ trình
(V/v dự trù kinh phí mua mẫu vật phục vụ dạy học Công nghệ học kì II 
năm học 2011 -2012)
Kính gửi: 	- Ban giám hiệu trường THCS Hưng Trạch
	- Phụ trách chuyên môn
 	- Tổ trưởng tổ Tổng hợp 
Tôi tên là: Trần Thị Minh Tươi
Đơn vị : Tổ Tổng hợp
Năm học 2011 -2012, tôi được phân công giảng dạy môn Công nghệ 6. Để công tác giảng dạy có hiệu quả, đáp ứng được nhiệm vụ của năm học. Tôi dự trù kinh phí mua mẫu vật phục vụ dạy học kì II năm học 2011 - 2012 như sau:
TT
Tên bài dạy
Tiết
Số lớp
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
T/h: Chế biến món ăn - Trộn dầu giấm - rau xà lách ( thịt, rau )
50
4
Kg
2.0
50.000
100.000
2
T/h: Chế biến món ăn - Trộn dầu giấm - rau xà lách ( thịt, rau )
51
4
Kg
2.0
50.000
100.000
3
T/h: Chế biến món ăn - Trộn hỗn hợp - Nộm rau muống ( thịt, rau )
52
4
Kg
2.0
50.000
100.000
4
T/h: Chế biến món ăn - Trộn hỗn hợp - Nộm rau muống ( thịt, rau )
53
4
Kg
2.0
50.000
100.000
5
Thực hành tự chọn
55
4
Kg
2.0
50.000
100.000
6
Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả 
59
4
Kg
5.0
20.000
100.000
7
Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả 
60
4
Kg
5.0
20.000
100.000
Tổng
700.000
( Bằng chữ: Bảy trăm nghìn đồng chẵn)
Kính mong quí lãnh đạo nhà trường quan tâm giải quyết.
 Hưng Trạch, ngày tháng năm 2011
 Hiệu trưởng Chuyên môn Tổ trưởng GV bộ môn
 Lưu Hùng Sơn Trần Đình Tấn Bùi Văn Chương Trần Thị Minh Tươi

Tài liệu đính kèm:

  • docPPCT KHBM Du tru kinh phi.doc