Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Công nghệ Lớp 7

Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Công nghệ Lớp 7

I. Giới thiệu chung về chuẩn

1. Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí (gọi chung là yêu cầu) tuân thủ những nguyên tắc nhất định, được dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm của lĩnh vực nào đó và khi đạt được những yêu cầu của chuẩn thì cũng có nghĩa là đạt được mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lí hoạt động, công việc, sản phẩm đó.

Yêu cầu là sự cụ thể hóa, chi tiết, tường minh của chuẩn, chỉ ra những căn cứ để đánh giá chất lượng. Yêu cầu có thể được đo thông qua chỉ số thực hiện. Yêu cầu được xem như những điểm kiểm soát và để đánh giá chất lượng đầu vào, đầu ra cũng như quá trình đào tạo.

2. Những yêu cầu cơ bản của chuẩn:

2.1. Chuẩn phải có tính khách quan, rất ít lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ quan của người sử dụng chuẩn.

2.2. Chuẩn phải có hiệu lực tương đối ổn định cả về phạm vi lẫn thời gian áp dụng, không luôn luôn thay đổi. Tuy nhiên chuẩn phải có tính phát triển, không tuyệt đối cố định.

2.3. Đảm bảo tính khả thi có nghĩa là chuẩn đó có thể đạt được (là trình độ hay mức độ dung hòa hợp lý giữa yêu cầu phát triển ở mức cao hơn với những thực tiễn đang diễn ra)

2.4. Đảm bảo tính cụ thể, tường minh và đạt tối đa chức năng định lượng

2.5. Đảm bảo mối liên quan, không mâu thuẫn với các chuẩn khác trong cùng lĩnh vực hoặc những lĩnh vực gần gũi khác.

 

doc 85 trang Người đăng vanady Lượt xem 4956Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Công nghệ Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tác giả 
Lê Thị Thu Hằng – Nguyễn Đức Thành
HƯỚNG DẪN 
THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
Môn Công nghệ, lớp 7
Hà Nội, tháng 8/2008
Phần thứ nhất
GIỚI THIÊU CHUNG VỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
I. Giới thiệu chung về chuẩn
1. Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí (gọi chung là yêu cầu) tuân thủ những nguyên tắc nhất định, được dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm của lĩnh vực nào đó và khi đạt được những yêu cầu của chuẩn thì cũng có nghĩa là đạt được mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lí hoạt động, công việc, sản phẩm đó.
Yêu cầu là sự cụ thể hóa, chi tiết, tường minh của chuẩn, chỉ ra những căn cứ để đánh giá chất lượng. Yêu cầu có thể được đo thông qua chỉ số thực hiện. Yêu cầu được xem như những điểm kiểm soát và để đánh giá chất lượng đầu vào, đầu ra cũng như quá trình đào tạo.
2. Những yêu cầu cơ bản của chuẩn: 
2.1. Chuẩn phải có tính khách quan, rất ít lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ quan của người sử dụng chuẩn.
2.2. Chuẩn phải có hiệu lực tương đối ổn định cả về phạm vi lẫn thời gian áp dụng, không luôn luôn thay đổi. Tuy nhiên chuẩn phải có tính phát triển, không tuyệt đối cố định. 
2.3. Đảm bảo tính khả thi có nghĩa là chuẩn đó có thể đạt được (là trình độ hay mức độ dung hòa hợp lý giữa yêu cầu phát triển ở mức cao hơn với những thực tiễn đang diễn ra)
2.4. Đảm bảo tính cụ thể, tường minh và đạt tối đa chức năng định lượng
2.5. Đảm bảo mối liên quan, không mâu thuẫn với các chuẩn khác trong cùng lĩnh vực hoặc những lĩnh vực gần gũi khác.
II. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông 
Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của Chương trình giáo dục phổ thông được thể hiện cụ thể trong các chương trình môn học, hoạt động giáo dục (gọi chung là môn học) và các chương trình cấp học.
Đối với mỗi môn học, mỗi cấp học, mục tiêu của môn học, cấp học được cụ thể hóa thành chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình môn học, chương trình cấp học.
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun). 
Chuẩn kiến thức, kĩ năng của một đơn vị kiến thức là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải và có thể đạt được. 
Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng thể hiện mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng. 
Mỗi yêu cầu về kiến thức, kỹ năng có thể được chi tiết hơn bằng những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cụ thể, tường minh hơn; bằng những ví dụ thể hiện được cả nội dung kiến thức, kỹ năng và mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng (thường gọi là minh chứng). 
2. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình cấp học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của các môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập trong cấp học.
2.1. Chuẩn kiến thức, kỹ năng ở chương trình các cấp học, đề cập tới những yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng mà học sinh cần và có thể đạt được sau khi hoàn thành chương trình giáo dục của từng lớp học và cấp học. Các chuẩn này cho thấy ý nghĩa quan trọng của việc gắn kết, phối hợp giữa các môn học nhằm đạt được mục tiêu giáo dục của cấp học.
2.2. Việc thể hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng ở cuối chương trình cấp học thể hiện hình mẫu mong đợi về người học sau mỗi cấp học và cần thiết cho công tác quản lý, chỉ đạo, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên.
2.3. Chương trình cấp học đã thể hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng không phải đối với từng môn học mà đối với từng lĩnh vực học tập. Trong văn bản về chương trình của các cấp học, các chuẩn kiến thức, kỹ năng được biên soạn theo tinh thần:
a) Các chuẩn kiến thức, kỹ năng không được viết cho từng môn học riêng biệt mà viết cho từng lĩnh vực học tập nhằm thể hiện sự gắn kết giữa các môn học và hoạt động giáo dục trong nhiệm vụ thực hiện mục tiêu của cấp học. 
b) Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ được thể hiện trong chương trình cấp học là các chuẩn của cấp học, tức là những yêu cầu cụ thể mà học sinh cần đạt được ở cuối cấp học. Cách thể hiện này tạo một tầm nhìn về sự phát triển của người học sau mỗi cấp học, đối chiếu với những gì mà mục tiêu của cấp học đã đề ra.
3. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của CTGDPT có những đặc điểm:
3.1. Chuẩn được chi tiết, tường minh bởi các yêu cầu cụ thể, rõ ràng về kiến thức, kỹ năng. 
3.2. Chuẩn có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo mọi học sinh cần phải và có thể đạt được những yêu cầu cụ thể này. 
3.3. Chuẩn kiến thức, kỹ năng là thành phần của CTGDPT. 
Trong Chương trình giáo dục phổ thông, Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ đối với người học được thể hiện, cụ thể hoá ở các chủ đề của chương trình môn học theo từng lớp và ở các lĩnh vực học tập; đồng thời, Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ cũng được thể hiện ở phần cuối của chương trình mỗi cấp học. 
Chuẩn kiến thức, kỹ năng là thành phần của CTGDPT đảm bảo việc chỉ đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn sẽ tạo nên sự thống nhất trong cả nước; làm hạn chế tình trạng dạy học quá tải, đưa thêm nhiều nội dung nặng nề, quá cao so với chuẩn vào dạy học, kiểm tra, đánh giá; góp phần làm giảm tiêu cực của dạy thêm, học thêm; tạo điều kiện cơ bản, quan trọng để có thể tổ chức kiểm tra, đánh giá và thi theo chuẩn.
III. Các mức độ về kiến thức, kỹ năng
Các mức độ về kiến thức, kỹ năng được thể hiện cụ thể, tường minh trong chuẩn kiến thức, kỹ năng của CTGDPT. 
Về kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu từ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn.
Về kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành; có kĩ năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ,...
Kiến thức, kỹ năng phải dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ học sinh ở các mức độ, từ đơn giản đến phức tạp; nội dung bao hàm các mức độ khác nhau của nhận thức. 
Mức độ cần đạt được về kiến thức, theo cách phân loại Bloom, có thể xác định theo 6 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Tuy nhiên, đối với học sinh phổ thông, thường chỉ sử dụng với 3 mức độ nhận thức đầu là nhận biết, thông hiểu và vận dụng (hoặc có thể sử dụng phân loại Nikko gồm 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng ở mức thấp, vận dụng ở mức cao):
1. Nhận biết: Là sự nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trước đây; nghĩa là có thể nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái hiện thông tin, nhắc lại một loạt dữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến các lý thuyết phức tạp. Đây là mức độ, yêu cầu thấp nhất của trình độ nhận thức thể hiện ở chỗ học sinh có thể và chỉ cần nhớ hoặc nhận ra khi được đưa ra hoặc dựa trên những thông tin có tính đặc thù của một khái niệm, một sự vật, một hiện tượng.
Học sinh phát biểu đúng một định nghĩa, định lý, định luật nhưng chưa giải thích và vận dụng được chúng.
Có thể cụ thể hóa mức độ nhận biết bằng các yêu cầu:
- Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, định lý, định luật, tính chất.
- Nhận dạng (không cần giải thích) được các khái niệm, hình thể, vị trí tương đối giữa các đối tượng trong các tình huống đơn giản.
- Liệt kê, xác định các vị trí tương đối, các mối quan hệ đã biết giữa các yếu tố, các hiện tượng.
2. Thông hiểu: Là khả năng nắm được, hiểu được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, sự vật; giải thích được, chứng minh được; là mức độ cao hơn nhận biết nhưng là mức độ thấp nhất của việc thấu hiểu sự vật, hiện tượng, nó liên quan đến ý nghĩa của các mối quan hệ giữa các khái niệm, thông tin mà học sinh đã học hoặc đã biết. Điều đó có thể thể hiện bằng việc chuyển thông tin từ dạng này sang dạng khác, bằng cách giải thích thông tin (giải thích hoặc tóm tắt) và bằng cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo các hệ quả hoặc ảnh hưởng).
Có thể cụ thể hóa mức độ thông hiểu bằng các yêu cầu:
- Diễn tả bằng ngôn ngữ cá nhân về khái niệm, định lý, định luật, tính chất, chuyển đổi được từ hình thức ngôn ngữ này sang hình thức ngôn ngữ khác.
- Biểu thị, minh hoạ, giải thích được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, định nghĩa, định lý, định luật.
- Lựa chọn, bổ sung, sắp xếp lại những thông tin cần thiết để giải quyết một vấn đề nào đó.
3. Vận dụng: Là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra; là khả năng đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lý hay ý tưởng để giải quyết một vấn đề nào đó. 
Yêu cầu áp dụng được các quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lý, định lý, định luật, công thức để giải quyết một vấn đề trong học tập hoặc của thực tiễn. Đấy là mức độ thông hiểu cao hơn mức độ thông hiểu trên.
Có thể cụ thể hóa mức độ vận dụng bằng các yêu cầu:
- So sánh các phương án giải quyết vấn đề. 
- Phát hiện lời giải có mâu thuẫn, sai lầm và chỉnh sửa được.
- Giải quyết được những tình huống mới bằng cách vận dụng các khái niệm, định lý, định luật, tính chất đã biết.
- Khái quát hóa, trừu tượng hóa từ tình huống quen thuộc, tình huống đơn lẻ sang tình huống mới, tình huống phức tạp hơn.
4. Phân tích: Là khả năng phân chia một thông tin ra thành các phần thông tin nhỏ sao cho có thể hiểu được cấu trúc, tổ chức của nó và thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng.
Yêu cầu chỉ ra được các bộ phận cấu thành, xác định được mối quan hệ giữa các bộ phận, nhận biết và hiểu được nguyên lý cấu trúc của các bộ phận cấu thành. Đây là mức độ cao hơn vận dụng và nó đòi hỏi sự thấu hiểu cả về nội dung lẫn hình thức cấu trúc của thông tin, sự vật, hiện tượng.
Có thể cụ thể hóa mức độ phân tích bằng các yêu cầu:
- Phân tích các sự kiện, dữ kiện thừa, thiếu hoặc đủ để giải quyết được vấn đề.
- Xác định được mối quan hệ giữa các bộ phận trong toàn thể.
- Cụ thể hóa được những vấn đề trừu tượng.
- Nhận biết và hiểu được cấu trúc các bộ phận cấu thành.
5. Tổng hợp: Là khả năng sắp xếp, thiết kế lại thông tin, các bộ phận từ các nguốn tài liệu khác nhau và trên cơ sở đó tạo lập một hình mẫu mới.
Yêu cầu tạo ra được một chủ đề mới, một vần đề mới. Một mạng lưới các quan hệ trừu tượng (sơ đồ phân lớp thông tin). Kết quả học tập trong lĩnh vực này nhấn mạnh vào các hành vi sáng tạo, đặc biệt là trong việc hình thành các mô hình hoặc cấu trúc mới.
Có thể cụ thể hóa mức độ tổng hợp bằng các yêu cầu:
- Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành một tổng thể hoàn chỉnh.
- Khái quát hóa những vấn đề riêng lẻ cụ thể.
- Phát ... bảo vệ đất? Hãy xác định câu đúng, câu sai bằng cách điền chữ Đ vào ô vuông trước câu đúng và điền chữ S vào ô vuông trước câu sai.
 a. Bón nhiều phân hữu cơ, cày sâu dần.
 b. Xây dựng hệ thống thuỷ lợi 
 c. Bón nhiều phân vô cơ.
 d. Trồng rừng chắn gió, cố định cát.
 e. Thực hiện luân canh cây trồng.
 f. Đào mương rửa mặn, rút phèn.
 g. Đốt rừng làm nương rẫy.
 h. Thường xuyên sử dụng các loại thuốc diệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật.
 i. Thực hiện chế độ độc canh.
 k. áp dụng chế độ canh tác tiên tiến.
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là không đúng? Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu không đúng đó.
a. Để cải tạo đất cần áp dụng các biện pháp canh tác, thuỷ lợi và bón phân hợp lí.
b. Đất đồi dốc cần bón vôi để làm giảm độ chua của đất. Bón nhiều phân đạm hoá học có tác dụng tăng độ phì nhiêu của đất.
c. Đất đồi núi cần trồng cây nông nghiệp xen giữa những băng cây lâm nghiệp.
d. Đất bạc màu cần cày sâu dần, bón phân hữu cơ kết hợp bón vôi.
Câu 4: Vì sao phải sử dụng đất một cách hợp lí? Vì sao phải cải tạo và bảo vệ đất? Hãy nêu các biện pháp cải tạo đất đã áp dụng ở địa phương em.
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Khoanh tròn vào số thứ tự câu trả lời mà em cho là đúng nhất. 
Câu 1: Sâu hại cây trồng là:
a. Những động vật có biến thái hoàn toàn.
b. Những động vật có chân khớp 
c. Những động vật phá hoại cây trồng
d. Những động vật thuộc lớp côn trùng phá hoại cây trồng 
Câu 2. Trong vòng đời sâu hại, giai đoạn phá hoại mạnh nhất là: 
a. Nhộng
b. Sâu non 
c. Sâu trưởng thành
d. Sâu non và sâu trưởng thành 
Câu 3: Đặc điểm cơ bản của biến thái hoàn toàn ở sâu hại là: 
a. Trong vòng đời có 4 giai đoạn 
b. Trong vòng đời có giai đoạn bướm
c. Trong vòng đời có giai đoạn nhộng
d. Trong vòng đời sâu non khác hoàn toàn sâu trưởng thành.
non và sâu trưởng thành hoàn toàn khác nhau hoặc không khác nhau
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng với côn trùng?
 	 a. Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp, cơ thể chia làm 3 phần.
 	 b. Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn ở giai đoạn sâu non chúng phá hoại mạnh nhất.
 	 c. Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn ở giai đoạn sâu trưởng thành chúng phá hoại mạnh nhất.
 	 d. Các loại côn trùng đều có hại cho cây trồng, làm cho cây trồng sinh trưởng, phát triển kém.
C©u 5: Trong c¸c biÖn ph¸p phßng trõ s©u h¹i d­íi ®©y, biÖn ph¸p nµo kh«ng thuéc nhãm biÖn ph¸p canh t¸c vµ sö dông gièng chèng s©u bÖnh h¹i? 
 	a. Lµm ®Êt, vÖ sinh ®ång ruéng.
 	b. Gieo trång ®óng thêi vô, ch¨m sãc kÞp thêi, bãn ph©n hîp lý.
 	c. B¾t s©u, dïng ong m¾t ®á ®Ó diÖt s©u h¹i.
 	d. Sö dông gièng chèng s©u bÖnh, lu©n phiªn c¸c lo¹i c©y trång kh¸c nhau trªn mét ®¬n vÞ diÖn tÝch.
Câu 6: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại nào sau đây không phải là biện pháp sinh học?
	a. Phát triển ong mắt đỏ
b. Phát triển bọ rùa
c. Phát triển chim, ếch nhái
d. Kiểm tra, loại bỏ giống bị sâu, bệnh
Câu 7: Trường hợp nào sau đây không đảm bảo vệ sinh, an toàn khi dùng thuốc hoá học bảo vệ cây trồng?
a. Không phun thuốc ngược chiều của hướng gió
b. Tuyệt đối không ăn uống, cười đùa khi phun thuốc trừ sâu
c. Dùng tay khuấy thuốc khi pha thuốc trừ sâu xong phải rửa sạch tay bằng xà phòng.
d. Sử dụng trang phục bảo hộ đầy đủ khi tiếp xúc với thuốc hoá học như: Mặc quần áo dài tay, đội mũ, đeo kính, găng tay và khẩu trang. 
Câu 8: Biện pháp làm cho đất nhuyễn và phẳng là:
	a. Cày hoặc cuốc lật đất
b. Đập đất sau khi cày hay cuốc
c. Bừa sau khi cày hay cuốc đất
d. Tháo nước vào để ngâm đất 
Câu 9: Yếu tố quyết định để xác định thời vụ gieo trồng là:
	a. Đặc điểm của đất nơi trồng trọt 
	b. Tập quán sản xuất nơi trồng trợi
	c. Đặc điểm sinh thái loại cây trồng
	d. Mức độ ánh sáng trong năm
Câu 10: Trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào quyết định nhất đến thời vụ gieo trồng? 
a. Khí hậu
b. Con người
c. Loại cây trồng
d. Tình hình phát sinh, phát triển sâu, bệnh.
Câu 11: Về thời vụ gieo trồng cây nông nghiệp, vụ nào chỉ có ở miền Bắc? 
 	a. Vụ đông xuân
 	b. Vụ đông
 	c. Vụ hè thu
 	d. Vụ mùa
Câu 12: Mục đích chính của xử lí hạt giống là
	a. Kích thích hạt nảy mầm
	b. Để hạt hút được nhiều nước
	c. Tạo cho cây con sinh trưởng, phát triển tốt
	d. Kích thích hạt nảy mầm và diệt mầm bệnh hại 
Câu 13: Gieo vãi là cách gieo thích hợp nhất cho loại hạt:
	a. Đậu
	b. Cải
	c. Lạc 
	d. Dưa
Câu 14: Gieo hốc là cách gieo thích hợp nhất cho loại hạt:
	a. Lúa
	b. Cà chua
	c. Xu hào
	d. Đậu xanh
Câu 15: Mục đích của dặm cây là:
	a. Đảm bảo mọi cây đều khoẻ
 	b. Đảm bảo mọi cây cao đồng đều
	c. Đảm bảo mật độ và khoảng cách đồng đều
	d. Đảo bảo chế độ ánh sáng đồng đều ở các cây
C©u 16: Khi nãi vÒ môc ®Ých cña viÖc lµm ®Êt trong trång trät, ph¸t biÓu nµo sau ®©y kh«ng ®óng? 
 	a. LËt líp ®Êt d­íi s©u lªn, t¹o líp ®Êt míi trªn bÒ mÆt, chèng ®æ cho c©y
 	b. Lµm cho ®Êt t¬i xèp, nhiÒu « xi.
 	c. T¨ng kh¶ n¨ng gi÷ n­íc, chÊt dinh d­ìng.
 	d. DiÖt trõ cá d¹i, mÇm s©u, bÖnh h¹i c©y.
C©u 17: YÕu tè nµo sau ®©y kh«ng n»m trong c¸c yªu cÇu kÜ thuËt cña ph­¬ng ph¸p gieo trång?
 	a. Thêi vô
 	b. Xö lý h¹t gièng
 	c. MËt ®é, kho¶ng c¸ch
 	d. §é n«ng s©u.
Câu 18: Phân bón trong trồng trọt gồm 3 nhóm chính là:
Phân xanh, phân đạm, phân vi lượng.
Phân đạm, phân lân, phân kali.
Phân hữu cơ, phân vi sinh, phân hoá học.
Phân chuồng, phân vô cơ, phân xanh.
Câu 19: Câu nào sau đây là không đúng? 
Bón phân hợp lí cây trồng sẽ cho năng suất cao, phẩm chất tốt.
Phân bón cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng vì vậy bón phân càng nhiều thì năng suất càng cao và để có chất lượng sản phẩm tốt cần bón nhiều phân đạm hoá học.
Bón phân hợp lí là: bón đúng liều lượng, đúng thời kì, đúng chủng loại, đúng tỉ lệ, phù hợp với đất và cây.
d. Bên cạnh tác dụng tích cực, phân bón còn có mặt tiêu cực là có thể gây ô nhiễm môi trường nước, môi trường không khí và thực phẩm.
C©u 20: Nguyªn t¾c phßng trõ s©u bÖnh h¹i lµ g×? 
a. Phßng lµ chÝnh.
b. Trõ sím, trõ kÞp thêi, nhanh chãng vµ triÖt ®Ó.
c. Sö dông tæng hîp c¸c biÖn ph¸p phßng trõ.
d. C¶ A, B vµ C
Câu 21: Trong các câu sau đây câu nào không đúng ? 
a. Đối với các sản phẩm nông sản, thu hoạch lúc càng già càng tốt.
b. Thu hoạch nông sản lúc còn non làm giảm chất lượng và sản lượng
c. Thu hoạch nông sản lúc quá già làm giảm chất lượng và sản lượng
d. Để đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản cần thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn và cẩn thận
Câu 22: Hãy khoanh vào câu đúng nhất về cơ sở của việc bảo quản nông sản
 	a. Giảm thiểu hoạt động sinh lý, sinh hoá trong nông sản.
 	b. Giảm thiểu sự tiếp xúc của nông sản với không khí.
 	c. Giảm thiểu sự phá huỷ của sinh vật với nông sản
 	d. Giảm thiểu sự phá huỷ của sinh vật và hoạt động sinh hoá của sản phẩm.
C©u 23: Trong c¸c c©u sau ®©y c©u nµo kh«ng ®óng? 
a. Ph¬i ®Êt ¶i lµ biÖn ph¸p phßng trõ s©u bÖnh.
b. Dïng thuèc ho¸ häc phun liªn tôc lµ biÖn ph¸p tèt nhÊt phßng trõ s©u, bÖnh h¹i c©y trång.
c. Ph¸t triÓn nh÷ng ®éng vËt ¨n thÞt hay kÝ sinh trªn trøng hay s©u non cña s©u h¹i lµ biÖn ph¸p phßng trõ s©u h¹i c©y trång cã hiÖu qu¶.
d. Dïng ph­¬ng ph¸p IPM lµ phßng trõ s©u, bÖnh h¹i c©y trång cã hiÖu qu¶ nhÊt.
C©u 24: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y kh«ng ®óng?
a. ChÆt nh÷ng ®o¹n th©n c©y mÝa vïi xuèng ®Êt sÏ mäc lªn nh÷ng c©y mÝa míi gäi lµ nh©n gièng v« tÝnh.
b. C¾t l¸ báng vïi xuèng ®Êt mäc thµnh nh÷ng c©y báng míi gäi lµ nh©n gièng v« tÝnh.
c. Lµm cho cµnh ra rÔ ngay trªn c©y sau ®ã c¾t ®em trång kh«ng gäi lµ nh©n gièng v« tÝnh.
d. Nh©n gièng b»ng gieo h¹t kh«ng gäi lµ nh©n gièng v« tÝnh.
Câu 25: Cho các cụm từ sau:
chống sâu, bệnh, xen canh, tăng vụ, luân canh, chất dinh dưỡng, sản phẩm 
a. Trước chỉ gieo trồng một vụ, nay gieo trồng hai vụ gọi là ..
b. Trồng hai loại cây trên cùng một diện tích, loại cây thứ hai trồng xen vào phần đất trống của cây thứ nhất gọi là .
c. Mỗi vụ trồng một loại cây khác nhau trên cùng diện tích gọi là .
d. Để xây dựng công thức luân canh hợp lý, cần chú ý đến các yếu tố: mức độ tiêu thụ .nhiều hay ít và khả năng , .. của mỗi loại cây trồng.
C©u 26: Khi sö dông thuèc ho¸ häc trõ s©u, bÖnh h¹i cÇn ®¶m b¶o c¸c yªu cÇu nµo sau ®©y? H·y ®iÒn ch÷ § vµo « vu«ng tr­íc c©u ®óng vµ ®iÒn ch÷ S vµo « vu«ng tr­íc c©u sai.
 a. Sö dông ®óng lo¹i thuèc, ®óng nång ®é vµ liÒu l­îng
 b. Khi tiÕp xóc víi thuèc kh«ng cÇn mÆc quÇn ¸o b¶o hé, ®i g¨ng tay.... v× thuèc ho¸ häc chØ ®éc ®èi víi s©u, bÖnh, kh«ng g©y ®éc cho ng­êi.
 c. CÇn phun thuèc ®óng kü thuËt, phun ®Òu, kh«ng phun ng­îc chiÒu giã, kh«ng phun thuèc lóc trêi m­a.
 d. Ph¶i ®¶m b¶o thêi gian c¸ch li ®óng quy ®Þnh tr­íc khi thu ho¹ch.
 e. Phun thuèc víi nång ®é cµng cao, liÒu l­îng nhiÒu sÏ diÖt trõ s©u, bÖnh tèt h¬n.
 g. Sau khi phun thuèc cÇn thu dän chai lä vµ c¸c dông cô ®óng quy ®Þnh, tr¸nh vøt lung tung lµm « nhiÔm m«i tr­êng. 
C©u 27: Em h·y nªu mét sè biÖn ph¸p phßng trõ s©u bÖnh h¹i ®· vµ ®ang ®­îc ¸p dông ë ®Þa ph­¬ng em. Theo em nh÷ng biÖn ph¸p ®ã cã nh÷ng ­u ®iÓm vµ nh­îc ®iÓm nµo? Em h·y thö ®Ò xuÊt c¸ch kh¾c phôc c¸c nh­îc ®iÓm ®ã.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
1. Đề kiểm tra 15 phút: 
Đáp án: 
Câu 1: a (0,5điểm)
Câu 2: (Mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
Đ: a,b,d,e,f,k
 S: c,g,h,i.
Câu 3: Phần tự luận: 4 điểm
2. Đề kiểm tra 45 phút (1)
- Phần trắc nghiệm khách quan: mỗi câu đúng được 0,25 điểm 
1d
2b
3d
4d
5c
6d
7c
8c
9c
10a
11b
12d
13b
14d
15c
16a
17b
18c
19b
20d
21a
22d
23b
24c
Câu 25: (mỗi ý đúng được 0,25 điểm)
a: tăng vụ
b: xen canh
c: luân canh
d: chất dinh dưỡng/chống sâu, bệnh
Câu 26: (mỗi ý đúng được 0,25 điểm)
Đ: a,c,d,g
S: b,e.
- Câu 27: Phần tự luận: 1,5 điểm
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
Phần thứ nhất: Giới thiệu chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông
I. Giới thiệu chung về chuẩn
2
II. Chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông
2
III. Các mức độ kiến thức, kỹ năng
3
IV. Chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông là căn cứ, mục tiêu của dạy học, kiểm tra, đánh giá, thi
7
Phần thứ hai: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Công nghệ
10
A. Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Công nghệ trong chương trình giáo dục phổ thông
10
I. Giới thiệu về chuẩn kiến thức, kỹ năng
10
II. Sử dụng chuẩn kiến thức, kỹ năng
11
III. Nội dung chương trình môn Công nghệ lớp 7
12
B. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Công nghệ
14
C. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng theo SGK
56
D. Một số bài soạn bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng
57
E. Một số đề kiểm tra bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng 
76

Tài liệu đính kèm:

  • docTAI LIEU HUONG DAN CHUAN KTKN CN.doc