Hoạt động Ngoài giờ lên lớp môn Ngữ văn 6 - Nguyễn Thục Tường Vi

Hoạt động Ngoài giờ lên lớp môn Ngữ văn 6 - Nguyễn Thục Tường Vi

I. Mục tiêu yêu cầu giáo dục:

 1. Kiến thức: Nắm được nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới.

 2. Kỹ năng: - Rèn luyện bản thân theo nội quy của nhà trường để trở thành học sinh gương mẫu.

 - Thực hiện những nhiệm vụ mà năm học mới đề ra.

 3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng và thực hiện nội quy của nhà trường.

II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động:

 1. Nội dung: - Nội quy của nhà trường.

 - Những nhiệm vụ của năm học mới mà học sinh cần biết.

 2. Hình thức: - Nghe giáo viên phổ biến về nội quy và nhiệm vụ của năm học mới.

 - Học sinh trao đổi và thảo luận về nội quy và nhiệm vụ vủa nhà trường.

 - Chương trình văn nghệ.

 3. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, diễn giải, trình bày.

III. Chuẩn bị hoạt động của GV và HS:

 1. Phân công trách nhiệm:

- Giáo viên: + Nội quy và nhiệm vụ của nhà trường năm học mới.

 + Các tình huống và các câu hỏi.

- Học sinh: + Trang trí bảng.

 + Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.

 + Dẫn chương trình.

 2. Chuẩn bị: - Bảng nội quy và nhiệm vụ của nhà trường.

 - Các tình huống và các câu hỏi.

 - Các tiết mục văn nghệ và nội dung dẫn chương trình.

 

doc 42 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 892Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hoạt động Ngoài giờ lên lớp môn Ngữ văn 6 - Nguyễn Thục Tường Vi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tháng 9: Chủ điểm: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tiết 1: Tên hoạt động: THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI
I. Mục tiêu yêu cầu giáo dục:
 1. Kiến thức: Nắm được nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới.
 2. Kỹ năng: - Rèn luyện bản thân theo nội quy của nhà trường để trở thành học sinh gương mẫu.
 - Thực hiện những nhiệm vụ mà năm học mới đề ra.
 3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng và thực hiện nội quy của nhà trường.
II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động:
 1. Nội dung: - Nội quy của nhà trường.
 - Những nhiệm vụ của năm học mới mà học sinh cần biết.
 2. Hình thức: - Nghe giáo viên phổ biến về nội quy và nhiệm vụ của năm học mới.
 - Học sinh trao đổi và thảo luận về nội quy và nhiệm vụ vủa nhà trường.
 - Chương trình văn nghệ.
 3. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, diễn giải, trình bày.
III. Chuẩn bị hoạt động của GV và HS:
 1. Phân công trách nhiệm:
- Giáo viên: + Nội quy và nhiệm vụ của nhà trường năm học mới.
 + Các tình huống và các câu hỏi.
- Học sinh: + Trang trí bảng.
 + Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
 + Dẫn chương trình.
 2. Chuẩn bị: - Bảng nội quy và nhiệm vụ của nhà trường.
 - Các tình huống và các câu hỏi.
 - Các tiết mục văn nghệ và nội dung dẫn chương trình.
IV. Tiến hành hoạt động:
 1. Ổn định tổ chức, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu:
- Ổn định tổ chức: lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Tuyên bố lý do: Với mục đích là để các em nắm rõ hơn nội quy nhà trườngvà nhiệm vụ năm học 2011 – 2012, lớp chúng ta sẽ sinh hoạt hoạt động ngoài giờ. Đó là ký do của tiết hoạt động hôm nay.
- Giới thiệu đại biểu: GVCN.
 2. Hoạt động khởi động: HS hát tập thể bài hát “Em yêu trường em”.
 3. Tiến trình hoạt động: 
Hoạt động của GV và HS
Phương pháp tổ chức
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nghe giới thiệu nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
* Nội dung:
+ Lớp trưởng đọc 10 nội quy nhà trường và các nhiệm vụ của năm học.
+ Cả lớp chú ý theo dõi.
Hoạt động 2: Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học.
* Nội dung:
+ Cho HS thảo luận theo tổ nội quy và nhiệm vụ năm học.
+ GV nêu câu hỏi cho các tổ thảo luận.
Tổ1: Em hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn của nhà trường?
Tổ2: Là HS cấp 2, em thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì?
Tổ3: Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các nhiệm vụ đó như thế nào?
Tổ4: Để thực hiện tốt các nhiệm vụ đó, em cần phải làm gì?
- Thảo luận ghi ý kiến của tổ vào bảng phụ
- Đaị diện tổ trình bày nội dung thảo luận của tổ mình.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GVCN nhận xét các đáp án của các tổ, nhận xét, bổ sung.
- Thư ký ghi ý kiến đúng nhất vào văn bản.
* Tình huống: Hai bạn HS khi đang chơi ở cổng trườngthấy GV bước vào trường mà không hề chào hỏi. Vậy, 2 bạn HS đã thực hiện đúng nội quy của nhà trường chưa? Nếu là 2 bạn em sẽ hành động như thế nào?
* Trả lời: 2 bạn HS đã không thực hiện đúng nội quy của nhà trường.
* Kết luận: Để trở thành con ngoan trò giỏi thì trước hết phải thực hiện đíng nội quy của nhà trường.
Hoạt động3: Chương trình văn nghệ.
- Nội dung: Các tổ lên trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
- GVCN nhận xét sự chuẩn bị và trình bày văn nghệ của các tổ.
Trình bày
Thảo luận
Vấn đáp
Vấn đáp
Chủ điểm: 
TRUYỀN THỐNG 
NHÀ TRƯỜNG
Tiết 1: 
Tên hoạt động: 
THẢO LUẬN 
NỘI QUY VÀ 
NHIỆM VỤ 
NĂM HỌC MỚI
Hoạt động1 : Nghe giới thiệu nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
Hoạt động 2: Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học.
Hoạt động3: Chương trình văn nghệ.
V. Kết thúc hoạt động:
 1. Củng cố, đánh giá:
?? Trong những nội quy của nhà trường em có thể thực hiện tốt nhất nội quy nào?
?? Nếu em là người tổ chức em sẽ thay đổi những hoạt động nào?
 2. Dặn dò:
- Tìm hiểu 1số truyền thống thi đua của nhà trường.
- Tìm hiểu thành tích của nhà trường.
- Tìm hiểu về đội ngũ GV của nhà trường.
Tháng 9: Chủ điểm: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tiết 2: Tên hoạt động: NGHE GIỚI THIỆU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I. Mục tiêu yêu cầu giáo dục
 1. Kiến thức: Nắm được những truyền thống cơ bản của nhà trường và ý nghĩa của truyền thống đó.
 2. Kỹ năng: Xây dựng kế hoạch hoạt động cá nhân và lớp.
 3. Thái độ: Xác định được trách nhiệm của HS lớp 6 trong việc phát huy truyền thống nhà trường.
II. Nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động:
 1. Nội dung: - Vài nét về sự hình thành và phát triển của nhà trường.
 - Truyền thống của nhà trường về việc học tập, rèn luyện đạo đức, thể dục thể thao và các thành tích khác.
 2. Hình thức: - Trình bày bằng lời, tranh ảnh.
 - Trao đổi, thảo luận.
 3. Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận, trò chơi.
III. Chuẩn bị hoạt động của GV và HS:
 1. Phân công trách nhiệm:
- Giáo viên: Chuẩn bị nội dung câu hỏi.
- Học sinh: + Viết giấy mời (mời liên đội trưởng)
 + Trang trí lớp, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
 2. Chuẩn bị
- Giáo viên: + Sơ đồ về cơ cấu tổ chức cỉa nhà trường.
 + Kết quả học tập và rèn luyện của học sinh.
 + Một số tranh ảnh.
- Học sinh: Các tiết mục văn nghệ.
IV. Tiến hành hoạt động:
 1. Ổn định tổ chức, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu:
- Ổn định tổ chức: lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Tuyên bố lý do: Để giúp các em hiểu rõ về truyền thống của nhà trường đồng thời phát huy được những truyền thống đó, các em sẽ được tìm hiểu qua tiết hoạt động ngoài giờ hôm nay.
- Giới thiệu đại biểu: GVCN, liên đội trưởng.
 2. Hoạt động khởi động: HS hát tập thể bài hát “Lớp chúng mình”
 3. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Phương pháp tổ chức
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nghe giới thiệu truyền thống nhà trường
* Nội dung: 
- Lớp trưởng mời GVCN lên giới thiệu về:
+ Cơ cấu tổ chức của nhà trường.
+ Tổng số lớp, tổng số học sinh.
- Liên đội trưởng giới thiệu về các hoạt động phong trào của Đội và Đoàn trong nhà trường.
- Cả lớp lắng nghe và theo dõi.
* Kết luận: Đó là những truyền thống tốt đẹp của nhà trường mà chúng ta cần biết và cần phải phát huy.
- Chi đội trưởng nêu câu hỏi cho các bạn thảo luận, trả lời.
Hoạt động 2: Trò chơi “Hái hoa dân chủ”
* Nội dung:
- Lớp phó đưa câu hỏi cho 4 tổ bốc thăm, mỗi tổ 1 câu và thảo luận trong 5 phút sau đó trả lời.
?? Bạn hãy cho biết vài nét về tiểu sử người anh hùng Lê Văn Tám?
?? Bạn hãy cho biết tên các thầy cô giáo mới trong năm học này?
?? Bạn biết gì về thành tích thể dục thể thao của trường ta trong Hội khỏe Phù Đổng năm vừa qua?
?? Bạn biết các phong trào nào của trường đạt thành tích cao trong năm học vừa qua?
- GVCN nhận xét câu trả lời của các tổ, nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
Hoạt động3: Chương trình văn nghệ
* Nội dung:
- Hát ca ngợi về truyền thống nhà trường.
- Các tổ đã chuẩn bị tiết mục văn nghệ lên trình bày.
+ Tổ1: Tiết mục: Trường em
+ Tổ2: Tiết mục: Tiếng chuông và ngọn cờ
- GVCN nhận xét sự chuẩn bị và trình bày văn nghệ của các tổ.
Thuyết trình
Thảo luận
Trò chơi
Chủ điểm: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tiết 2: 
 Tên hoạt động: 
NGHE GIỚI THIỆU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Hoạt động 1: Nghe giới thiệu truyền thống nhà trường
Hoạt động 2: Trò chơi “Hái hoa dân chủ”
Hoạt động3: Chương trình văn nghệ
V. Kết thúc hoạt động:
 1. Củng cố, đánh giá:
?? Trường chúng ta có những truyền thống tốt đẹp nào? 
?? Em cần làm gì để phát huy những truyền thống ấy?
* Đánh giá: 
- Lớp tham gia hoạt động tích cực sôi nổi, có sự chuẩn bị tốt.
- Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa tập trung còn đùa giỡn trong giờ hoạt động, các em cần chú ý hơn về việc này.
 2. Dặn dò:
- Tìm hiểu về Bác Hồ.
- Tìm đọc thư Bác gửi nhân ngày khai trường đầu tiên tháng 9/1945.
- Tìm đọc thư chủ tịch nước gửi ngành giáo dục và đào tạo nhân ngày khai trường.
Tuần 4: Tháng 9:
Chủ điểm: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tiết 3: Tên hoạt động: THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI
I.Yêu cầu giáo dục:
1.Kiến thức:
- Nắm được nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện bản thân thao nội quy của nhà trường để trở thành học sinh mẫu mực.
3.Thái độ:
Có ý thức tôn trọng và tự giác thực hiện nội quy.
II.Nội quy và hình thức, phương pháp hoạt động:
1.Nội dung:
- Nội quy của nhà trường.
- Những nhiệm vụ của năm học mới mà học sinh cần biết.
2.Hình thức:
- Nghe giáo viên phổ biến về nội quy và nhiệm vụ của năm học mới.
- Trao đổi và thảo luận, văn nghệ.
3.Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyế trình.
III.Chuẩn bị hoạt động:
1.Phân công trách nhiệm GV và HS
a.GVCN:
- Nội quy và nhiệm vụ của nhà trường trong năm học.
- Các tình huống và các câu hỏi.
b.Cán bộ lớp:
- Trang trí bảng, dẫn chương trình.
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
2.Phương tiện:
- Bảng nội quy của nhà trường, nhiệm vụ năm học mới.
- Các câu hỏi và tình huống.
IV.Tiến trình hoạt động:
1.Ổn định trật tự lớp:
- Ổn định tổ chức: Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
- Tuyên bố lý do: Với mục đích để các em nắm rỏ hơn nội quy nhà trường và nhiệm vụ năm học 2011-2012, lớp chúng ta sẽ tổ chức tiết hoạt động ngoài giờ. Đó chính là lý do của tiết sing hoạt hôm nay.
- Giới thiệu đại biểu: GVCN.
2.Khởi động: Hát tập thể: “Em yêu trường em”.
3.Các hoạt động:
Hoạt động của CBL và HS
P² tổ chức hoạt động
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nghe giới thiệu về nội dung và nhiệm vụ năm học mới.
- Kiến thức: Nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới.
- Kỹ năng sống: 
+ Lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến người khác về nội quy, nhiệm vụ năm học.
+ Tự nhận thức về giá trị bản thân khi thực hiện nội quy và nhiệm vụ năm học.
- Nội dung: Nghe giới thiệu về nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
+ Lớp trưởng đọc 10 nội quy, phổ biến các nhiệm vụ trong năm học.
+ Cả lớp theo dõi lắng nghe.
Hoạt dộng 2: Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
- Kiến thức: Thảo luận nôi quy và nhiệm vụ năm học mới.
- Kỹ năng sống:
+ Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về việc thực hiện nội quy và nhiệm vụ năm học mới.
+ Tự tin để thực hiện tốt nội quy, nhiệm vụ năm học.
- Nội dung:
+ Cho HS thảo luận theo tổ nội quy và nhiệm vụ năm học.
+ CBL nêu câu hỏi cho các tổ thảo luận.
Tổ 1: Em hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện nội quy của nhà trường.
Tổ 2: là HS cấp 2, em thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì?
Tổ 3: Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt những nhiệm vụ đó như thế nào?
Tổ 4: Để thực hiện tốt nhưngc nhiệm vụ đó, cần những biện pháp gì?
- HS thảo luận ghi ý kiến của tổ vào bảng phụ.
- Đại diện tổ trình bày nội dung thảo luận của tổ mình.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Thư ký ghi ý kiến đúng nhất vào VB.
- GVCN nhận xét câu trả lời của các tổ.
* Tình huống: Có 2 HS đập phá bàn ghế và bẻ hoa của nhà trường. Vậy các bạn đã thực hiện tốt nội quy nhà ...  tham gia các trò chơi và văn nghệ?
- Các tổ sẽ thảo luận với nhau và đưa ra ý kiến.
- Thống nhất giữa các tổ → ghi vào biên bản.
Hoạt động 2: Phân công chuẩn bị.
- Kiến thức: Kết quả của thảo luận.
- Kỹ năng sống:
+ Ra quyết định lựa chọn các phương tiện tốt, hợp lý.
+ Lựa chọn các phương pháp thực hiện phù hợp với hoàn cảnh.
- Nội dung: Các tổ tự phân công, mỗi người một nhiệm vụ, một khâu chuẩn bị.
→ GV nhắc nhở chung.
Hoạt động 3: Văn nghệ.
- Kiến thức: Những bài hát về đoàn.
- Kỹ năng sống: mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước tập thể.
- Nội dung: 2 tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị lên trình bày.
- Cả lớp lăng nghe, cổ cũ.
Thảo luận
Trình bày
Trình bày
Văn nghệ
Chủ điểm:
TIẾN BƯỚ LÊN ĐOÀN
Tên hoạt động:
THẢO LUẬN KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ HỘI TRẠI 26/3
Hoạt động 1: Thảo luận kế hoạch chuẩn bị hội trại.
Hoạt động 2: Phân công chuẩn bị.
Hoạt động 3: Văn nghệ.
V.Kết thúc hoạt động:
1.Củng cố, đánh giá.
? Qua việc thảo luận kế hoạch chuẩn bị cho hội trại 26/3, em thấy để buổi hội trại tốt em cần chuẩn bị những gì?
Kỹ năng để thực hiện các công việc đó là gì?
* Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá tiết hoạt động.
2.Dặn dò hoạt động sau:
- Chuẩn bị hoạt động “Nghe giớ thiệu ý nghĩa về ngày thành lập Đoàn”
- Tìm hiểu các thông tin liên quan về Đoàn.
- Chuản bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày thành lập Đoàn.
Tuần 30: Tháng 3:
Chủ điểm: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
Tiết 16: Tên hoạt động: NGHE GIỚI THIỆU Ý NGHĨA NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN 26/3
I.Yêu cầu giáo dục:
1.Kiến thức: Hiêu biết ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26/3.
2.Kỹ năng: Bày tỏ quan điểm, suy nghĩ, ý kiến của mình về ý nghĩa ngày thành lập Đoàn.
3.Thái độ: Nghiêm túc tham gia hoạt động.
II.Nội dung, hình thức và phương pháp hoạt động:
1.Nội dung:
- Tìm hiểu lịch sử ngày thành lập Đoàn.
- Các truyền thống vẻ vang của Đoàn, các gương Đoàn viên tiêu biểu.
2.Hình thức:
- Thảo luận, thuyết trình.
- HS trình bày kết quả về việc sưu tầm các câu chuyện về Đoàn viên.
3.Phương pháp: Thảo luận, trò chơi.
III.Chuẩn bị hoạt động:
1.Phân công trách nhiệm GV và HS.
a.GVCN:
- Một số tư liệu truyền thống cách mạng, truyền thống ngày thành lập Đoàn.
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu thông tin cần thiết.
b.Cán bộ lớp:
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
- Trang trí bảng, dẫn chươgn trình.
2.Phương tiện:
- Tư liệu, văn nghệ, các dụng cụ liên quan cần thiết.
IV. Tiến trình hoạt động:
1.Ổn định lớp:
- Ổn định tổ chức: Kiểm tra SS HS
- Tuyên bố lý do:
- Giới thiệu đại biểu:
2.Khởi động: Hát tập thể “Biết ơn Võ Thị Sáu”
3.Các hoạt động:
Hoạt động của CBL và HS
P² tổ chức hoạt động
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa về ngày thành lập Đoàn 26/3.
- Kiến thức: Biết được ý nghĩa ngày thành lập Đoàn, tấm gương các Đoàn viên tiêu biểu.
- Kỹ năng sống:
+ Lắng nghe, phản hồi tích cực về nội dung bài thuyết trình.
+ Trình bày suy nghĩ về ngày thành lập Đoàn.
- Nội dung:
+ Lớp trưởng giới thiệu ý nghĩa về ngày thành lập Đoàn.
+ HS lăng nghe, phản hồi ý kiến.
+ Lớp trưởng giải đáp các thắc mắc của bạn (nếu có).
Hoạt động 2: Trình bày kết quả tìm kiếm về Đoàn.
- Kiến thức: Biết được các thông tin liên quan về Đoàn, các tấm gương Đoàn viên tiêu biểu.
- Kỹ năng sống:
+ Trình bày mạch lạc, lôi cuốn.
+ Tự nhận thức giá trị của bản thân để cố gắng phấn đấu.
- Nội dung:
+ Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả tìm kiếm của mình các bài hát về Đoàn, thơ văn viết về Đoàn, các Đoàn viên tiêu biểu
+ Cả lớp lắng nghe và nhận xét về bài trình bày của bạn.
+ BGK lựa chọn phần trình bày xuất sắc nhất và trao phần thưởng.
Hoạt động 3: Văn nghệ.
- Kiến thức: Các bài hát về trường, lớp, Đoàn, Đội.
- Kỹ năng sống: Mạnh dạn, tự tin.
- Nộ dung:
+ Các tiết mục đã được chuẩn bị lên trình bày.
+ Cả lớp lắng nghe.
+ BGK chấm điểm.
Thuyết trình
Trình bày
Thảo luận
Trình bày
Văn nghệ
Chủ điểm:
TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
Tên hoạt động:
NGHE GIỚI THIỆU Ý NGHĨA NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN 26/3
Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa về ngày thành lập Đoàn 26/3.
Hoạt động 2: Trình bày kết quả tìm kiếm về Đoàn.
Hoạt động 3: Văn nghệ.
V.Kết thúc hoạt động:
1.Củng cố, đánh giá:
? Sau khi nghe giới thiệu về ý nghĩa thành lập Đoàn 26/3 và biết được các gương Đoàn viên tiêu biểu, em có hướng phấn đấu như thế nào để được đứng vào hàng ngũ của Đoàn?
* Đánh giá: GVCN nhận xét, đánh giá tiết hoạt động.
2.Dặn dò hoạt động sau:
- Chuẩn bị hoạt động: “Thi tìm hiểu về cuộc sống thiếu nhi các nước”
- Tìm hiểu các thông tin về cuộc sống của thiếu nhi ở các nước.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
Tuần 32: Tháng 4:
Chủ điểm: HÒA BÌNH HỮU NGHỊ
Tiết 17: Tên hoạt động: THI TÌM HIỂU VỀ CUỘC SỐNG CỦA THIẾU NHI CÁC NƯỚC
I.Yêu cầu giáo dục:
1.Kiến thức: Hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của thiếu nhi một số nước, đặc biệt là trong khu vực.
2.Kỹ năng: Tích cực tham gia các hoạt đông jcuar lớp, trường, địa phương.
3.Thái độ: Thông cảm, tôn trọng và đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
II.Nội dung, hình thức và phương pháp hoạt động:
1.Nội dung:
- Ý nghĩa của chủ đề “tìm hiểu về cuộc sống thiếu nhi của các nước”
- Vài nét về cuộc sống học tập, vui chơi của thiếu nhi một số nước trong khu vực.
2.Hình thức:
- Thi hỏi đáp nhanh.
- Thảo luận tranh luận.
- Văn nghệ.
3.Phương pháp: thảo luận, trình bày:
III.Chuẩn bị hoạt động:
1.Phân công trách nhiệm GV và HS.
a.GVCN:
- Tìm hiểu các thông tin, mẫu chuyện về cuộc sống thiếu nhi của các nước.
- Hướng dẫn HS tòm hiểu một số thông tin cần thiết.
b.Cán bộ lớp: Chuẩn bị văn nghệ, trang trí bảng.
2.Phương tiện:Tư liệu, hình ảnh, văn nghệ.
IV.Tiến trình hoạt động:
1.Ổn định lớp:
- Ổn định tổ chức: Lớp trưởng báo cáo sỉ số.
- Tuyên bố lý do:
- Giới thiệu đại biểu:
2.Khởi động: Hát tập thể “Trái đát này là của chúng ta”
3.Các hoạt động:
Hoạt động của CBL và HS
P² tổ chức hoạt động
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cuộc sống thiếu nhi các nước.
- Kiến thức: Biết được cuộc sống vui chơi, học tập của thiếu nhi các nước.
- Kỹ năng sống:
+ Kỹ năng tìm kiếm thông tin về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của thiếu nhi một số nước trong khu vực.
+ Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kết quả tìm kiếm, sưu tầm về thiếu nhi một vài nước trong khu vực.
- Nội dung: GV và HS trình bày kết quả sưu rầm của mình.
- Các tổ cử đại diện lên trình bày kết quả sưu tầm: tranh ảnh, các câu chuyện, bài viết.
- Lớp trưởng cho HS thi hỏi đáp nhanh một số câu hỏi.
1.Nếu có thiếu nhi thế giới đến thăm quê hương bạn, bạn sẽ giới thiệu những gì?
2.Hãy kể một số danh lam thắng cảnh, di sản văn hóa của Khánh Hòa và thuyết minh cho các bạn biết?
3.Theo em, học ngoại ngữ có lợi gì?Hãy nói một vài câu giao tiếp đơn giản bằng tiếng nước ngoài mà bạn đang học?
Hoạt động 2: Phát biểu cảm nghĩ.
- Kiến thức: hiểu biết thêm về cuộc sống của thiếu nhi các nước.
- Kỹ năng sống: Tự tin, mạnh dạn khi trình bày suy nghĩ, rèn kỹ năng diễn đạt.
- Nội dung: Cho 1 vài HS phát biểu cảm nghĩ, ước mơ của mình sau khi đã tòm hiểu về cuộc sống của thiếu nhi.
+ Cả lớp chú ý lắng nghe.
+ Bổ sung và học hỏi từ những suy nghĩ của bạn.
Hoạt động 3: Thi văn nghệ.
- Kiến thức: Các bài hát về thiếu nhi.
- Kỹ năng sống: Mạnh dạn, tự tin trong khi trình bày.
- Nội dung: Mỗi tổ lên trình bày tiết mục văn nghệ mà mình đã chuẩn bị. Nhằm thay đổi không khí tiết hoạt động.
Trình bày
Thảo luận
Vấn đáp
Trình bày
Văn nghệ
Chủ điểm:
HÒA BÌNH HỮU NGHỊ
Tên hoạt động:
THI TÌM HIỂU VỀ CUỘC SỐNG THIẾU NHI CỦA CÁC NƯỚC.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cuộc sống thiếu nhi các nước.
Hoạt động 2: Phát biểu cảm nghĩ.
Hoạt động 3: Thi văn nghệ.
V.Kết thúc hoạt động:
1.Củng cố, đánh giá:
? Sau tiết hoạt động giúp em hiểu gì về cuộc sống thiếu nhi các nước?
* Đánh giá: GVCN nhận xét chung tiết hoạt động.
2.Dặn dò hoạt động sau:
- Chuẩn bị hoạt động: “Văn nghệ chào mừng chiến thắng 30/4”
- Tìm hiểu thông tin, tư liệu về ngày lịch sử 30/4.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
Tuần 34: Tháng 4:
Chủ điểm: HÒA BÌNH HỮU NGHỊ
Tiết 18: Tên hoạt động: VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY CHIẾN THẮNG 30/4
I.Yêu cầu giáo dục:
1.Kiến thức: Hiểu được truyền thống lịch sử vể vang của dân tộc VN.
2.Kỹ năng: Tìm kiếm thông tin, trình bày suy nghĩ trước tập thể.
3.Thái độ:
- Tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc.
- Trân trọng, giữ gìn các di sản văn hóa của quê hương đát nước.
II.Nội dung, hình thức và phương pháp hoạt động:
1.Nội dung:
- Tìm hiểu lịch sử ngày 30/4.
- Ý nghĩa ngày 30/4.
2.Hình thức:
- Sưu tầm, tìm hiểu về ngày 30/4.
- Văn nghệ.
3.Phương pháp: thảo luận, trình bày.
III.Chuẩn bị hoạt động:
1.Phân công trách nhiệm vụ GV và HS.
a.GVCN: Tìm hiểu tư liệu và ý nghĩa ngày 30/4.
b.Cán bộ lớp:
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
- Trang trí bảng, dẫn chương trình.
2.Phương tiện:
- Tranh ảnh, bài viết về ngày 30/4.
- Các bài hát, bài thơ viết về ngày giải phóng.
IV.Tiến trình hoạt động:
1.Ổn định lớp:
- Ổn định trật tự: Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp.
- Tuyên bố lý do:
- Giới thiệu đại biểu:
2.Khởi động: Hát tập thể “Niềm vui khi em có Đảng”
3.Các hoạt động:
Hoạt động của CBL và HS
P² tổ chức hoạt động
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lịch sử ngày chiến thắng 30/4.
- Kiến thức: Biết được lịch sử và ý nghĩa ngày 30/4.
- Kỹ năng sống:
+ Tìm kiếm thông tin về ngày chiến thắng 30/4.
+ Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kết quả tìm kiếm, sưu tầm về ngày 30/4.
- Nội dung:
+ Các tổ lên trình bày kết quả mà mình đã sưu tầm: tranh ảnh, bài viết về ngày 30/4.
+ BGk ghi điểm cho mỗi tổ.
+ Lớp trưởng nêu câu hỏi cho các tổ thảo luận:
Giới thiệu sự thay đổi trong đời sống của địa phương từ khi thống nhất nhất đát nước đến nay.
→ Các tổ trình bày kết quả thảo luận.
→ BGK ghi điểm.
Hoạt động 2: Văn nghệ.
- Kiến thức: Các bài hát về quê hương, đất nước, Đảng.
- Kỹ năng sống: mạnh dạn, tự tin thể hiện mình trước mọi người.
- Nội dung: Các tổ lên trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
+ Cả lớp lắng nghe, tuyên dương.
+ BGK ghi điểm.
Trình bày
Thảo luận
Văn nghệ
Chủ điểm:
HÒA BÌNH HỮU NGHỊ
Tên hoạt động:
VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 30/4
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lịch sử ngày chiến thắng 30/4.
Hoạt động 2: Văn nghệ.
V.Kết thúc hoạt động:
1.Củng cố, đánh giá:
? Qua tìm hiểu ngày 30/4, em hiểu gì về truyền thống đấu tranh giữ nước của dân tộc VN?
* Đánh giá: GVCN nhận xét tiết hoạt động.
2.Dặn dò hoạt động sau:
- Chuẩn bị hoạt động: “Sưu tầm các mẫu chuyện về thời niên thiếu của Bác Hồ”.
- Tìm hiểu tư liệu, thông tin.
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ có nội dung viết về Bác Hồ.

Tài liệu đính kèm:

  • docHoat dong NGLL Van 6.doc