Giáo án Vật lý 6 - Tiết 9: Lực đàn hồi

Giáo án Vật lý 6 - Tiết 9: Lực đàn hồi

 1. Kiến thức: Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng

 So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít

 2. Kĩ năng: Nêu được các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm .

Dựa vào kết quả thí nghiệm , rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo

 3. Thái độ : Có tinh thần hợp tác trong học tập, đồng thời có ý thức suy nghĩ và bảo vệ những việc làm đúng đắn.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

 Trực quan - vấn đáp - hoạt động nhóm

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 6 - Tiết 9: Lực đàn hồi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
TIẾT 9 
LỰC ĐÀN HỒI
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng
 So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít
 2. Kĩ năng: Nêu được các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm .
Dựa vào kết quả thí nghiệm , rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo
 3. Thái độ : Có tinh thần hợp tác trong học tập, đồng thời có ý thức suy nghĩ và bảo vệ những việc làm đúng đắn.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
 Trực quan - vấn đáp - hoạt động nhóm
C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 1.Giáo viên: Một bộ thí nghiệm như của nhóm. Bảng phụ 9.1
 2. Học sinh : Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: 1 giá treo, 1 lò xo, 1 cái thước chia độ có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm, 1 hộp 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả 50g, 1 phiếu học tập (có km theo)
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định tổ chức: (1’)
 + Ổn định lớp: 
 + Kiểm tra sĩ số: 
 II. Kiểm tra bài cũ: Không 
 III. Nội dung bài mới:
 1. Đặt vấn đề: (2’)
GV: Một sợ dây cao su và một lfo xo có tính chất nào giống nhau?
HS: Nhận xét ban đầu
GV: Ghi tóm tắt những nhận xét này lên gốc bảng. Để biết nhận xét của các em có chính xác không, thầy trò chúng ta cùng nhau vào nghiên cứu bài mới.
 2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiều về biến dạng đàn hồi và độ biến dạng (15’)
Ta hãy nghiên cứu xem sự biến dạng của một lò xo có đặc điểm gì?
GV: Yêu cầu HS dựa vào mẫu báo cáo TN đã chuẩn bị trả lời các câu hỏi sau:
 + HS1: Mục đích của thí nghiệm
 + HS2: Một sợi dây cao su và một lò xo có tính chất nào giống nhau?
 + HS3: Các bước tiến hành TN
HS: Dựa vào kết quả đã chuẩn bị, trình bày trước lớp theo yêu cầu
GV: Nhận xét về sự chuẩn bị bài ở nhà của HS và kết quả các câu trả lời
GV: - Phân nhóm làm TN
 - Giới thiệu dụng cụ TN và hướng dẫn các bước tiến hành TN
 - Thời gian hoàn thành: 4 phút 
 - Phát dụng cụ TN cho các nhóm
HS: Các nhóm tiến hành TN theo hướng dẫn 
GV: Theo dõi, hướng dẫn. Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn (Nhắc các nhóm không được treo đến 5 quả nặng)
HS: Làm TN theo nhóm và ghi kết quả TN
GV: Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày kết quả lên bảng phụ
HS: Các nhóm cử đại diện trình bày
GV: Đưa ra kết quả đúng. Nhận xét về kết quả làm việc của các nhóm. 
GV: Dựa vào kết quả TN, rút ra kết luận bằng cách làm bài tập sau đây (GV treo bảng phụ)
HS: Hoàn thành
GV: Hướng dẫn HS thống nhất kết quả:
 + Gọi 2 HS đọc đáp án
 + Gọi HS khc nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh kết quả
GV: Thông báo biến dạng của lò xo có đặc điểm như trên gọi là biến dạng đàn hồi. Lò xo là vật có tính chất đàn hồi
HS: Ghi vở
GV: Đọc SGK và cho biết độ biến dạng của lò xo là gì?
HS: l – l0
GV: Yêu cầu HS dựa vào bảng kết quả TN (phiếu TN), hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1,2,3 quả nặng theo công thức trên vào phiếu kết quả TN
HS: Dựa vào bảng kết quả để tính
GV: Gọi 1 HS đọc kết quả (GV ghi) 
 HS khác nhận xét và bổ sung
HS: Thực hiện theo hướng dẫn
I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
1. Biến dạng của một lò xo
a. Thí nghiệm: 
 * Mục đích: 
 * Các bước tiến hnh:
 * Kết quả thí nghiệm: 
b. Rút ra kết luận: 
 * Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.
2. Độ biến dạng của lò xo
 Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo: l – l0
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về lực đàn hồi và đặc điểm của nó (11’)
GV: Thông báo lực mà lò xo khi biến dạng đã tác dụng vào quả nặng trong TN trên gọi là lực đàn hồi.
GV: Lm lại TN: Treo 1 quả nặng vo lò xo
Hỏi: Khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào quả nặng đã cân bằng với lực nào?
HS: Trọng lực của quả nặng
GV: Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của lực nào? 
HS: Bằng cường độ trọng lực của quả nặng
GV: Dựa vào bảng kết quả TN làm bài tập C4 
HS: Làm C4
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó
1 Lực đàn hồi
Lực mà lò xo khi biến dạng đã tác dụng vào quả nặng gọi là lực đàn hồi
2. Đặc điểm của lực đàn hồi
C4: Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng
HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng	(4’)
GV: Hướng dẫn HS làm C5
HS: Trao đổi và trả lời
GV: Chốt kiến thức
III. Vận dụng
 IV. Củng cố: (10’)
Trò chơi ô chữ:
1. Ở thí nghiệm trên, lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào quả nặng đã cân bằng với lực nào? (Trọng lực)
2. Ở thí nghiệm trên thì lực đàn hồi có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ
(dưới lên)
3. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ(Trên xuống)
4. Lực hút của Trái Đất lên mọi vật gọi là gì? (Trọng lực)
5. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có nhưng ngược chiều(cùngphương) 
6. Ở thí nghiệm trên lực đàn hồi và trọng lực cùng tác dụng vào quả nặng mà quả nặng vẫn đứng yên, chứng tỏ hai lực đó là hai lực..(6).
L
Ự
C
Đ
N
H
Ồ
I
D
Ư
Ớ
I
L
N
T
R
N
X
U
Ố
N
G
T
R
Ọ
N
G
L
Ự
C
C
N
G
P
H
Ư
Ơ
N
G
C
N
B
Ằ
N
G
 V. Dặn dò: (2’)Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi còn lại ở phiếu TN. Đọc phần cĩ thể em chưa biết
 Nghiên cứu bài mới: Bài 7
MẪU BO CO THÍ NGHIỆM, THỰC HNH
Ngày tháng .. năm 200..
 TN THÍ NGHIỆM: BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
 TIẾT: 10 TN BI DẠY: LỰC ĐÀN HỒI
Tổng điểm (10đ)
Chuẩn bị
 (1đ)
Trật tự vệ sinh 
(1đ)
Thao tc
(2đ)
Cu hỏi
 (2đ)
Kết quả
(2đ)
Nhận xt
(2đ) 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Làm thí nghiệm nhận biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của một lị xo. Xc định được độ biến dạng của lị xo.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
 1. Giáo viên: Bảng 9.1; Một bộ thí nghiệm như của nhóm.
 2. Học sinh : Chuẩn bị cho mỗi nhĩm học sinh: 1 ci gi treo, 1 chiếc lị xo, 1 cái thước chia độ có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm, 1 hộp 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả 50g.
III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:
A. Cu hỏi chuẩn bị: Một sợi dy cao su v một lị xo cĩ tính chất no giống nhau?
 Trả lời: 
B. Các bước tiến hành:
B1: Đo chiều dài của lị xo khi chưa treo quả nặng (l0).Ghi kết quả vo bảng kqtn.
B2: Móc một quả nặng 50g vào đầu dưới của lị xo. 
+ Đo chiều di lị xo lc đó và ghi giá trị đo được vào bảng kết quả TN
+ Tính trọng lượng của quả nặng và ghi giá trị đo được vào bảng kết quả TN
B3: Đo lại chiều dài của lị xo khi bỏ quả nặng ra v so snh với chiều di tự nhin của lị xo (l0).
B4: Mĩc thm một quả nặng 50g vào đầu dưới của lị xo (2 quả nặng) v lm thí nghiệm như trên (B2, B3). Ghi các giá trị đo được vào bảng kết quả thí nghiệm.
B5: Móc thêm một quả nặng 50g vào đầu dưới của lị xo (3 quả nặng) v lm thí nghiệm như trên (B2, B3). Ghi cc gi trị đo được vào bảng kết quả thí nghiệm.
C.Kết quả thí nghiệm:
Số quả nặng 50g mĩc vo lị xo
Tổng trọng lượng của các quả nặng
Chiều di của lị xo
Độ biến dạng 
của lị xo
0
0 (N)
l0 =  (cm)
0 (cm)
1 qủa nặng
(N)
l =  (cm)
l – l0 =.. (cm)
Bỏ quả nặng
l0 =  (cm)
2 quả nặng
(N)
l =  (cm)
l – l0 =.. (cm)
Bỏ quả nặng
l0 =  (cm)
3 quả nặng
(N)
l =  (cm)
l – l0 =.. (cm)
Bỏ quả nặng
l0 =  (cm)
 D.Nhận xt kết quả v rt ra kết luận:
 C3: Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
bằng
tăng lên
dn ra
Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lị xo bị 
..................., chiều di của nĩ (2).................. 
Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lị xo trở lại 
(3)................. chiều di tự nhin của lị xo.
Lị xo cĩ hình dạng ban đầu.
E. Trả lời cu hỏi:
 Câu 1. Trong thí nghiệm trên, khi làm thí nghiệm có thể móc vào đầu dưới của lị xo thật nhiều quả nặng khơng? Vì sao?
 Cu 2. Bằng cch no em cĩ thể nhận biết một vật cĩ tính chất đn hồi hay khơng cĩ tính chất đn hồi?

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 9.doc