Giáo án Văn học 6 - Tuần 8 - Đinh Công Thuận - Năm học 2009-2010

Giáo án Văn học 6 - Tuần 8 - Đinh Công Thuận - Năm học 2009-2010

Tập làm văn: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

 - Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng.

 - Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng một cách chân thật.

 - Rèn kĩ năng nói trước tập thể.

 - Giáo dục HS tính mạnh dạn, tự tin khi nói trước tập thể.

B. Chuẩn bị:

 - GV: Ra đề và dặn dò HS chuẩn bị.

 - HS: Chuẩn bị dàn bài và bài văn nói

C . Tiến trình tổ chức các hoạt động- dạy và học:

 1) ổn định:

 2) Kiểm tra bài cũ:

 - Thế nào là tự sự?

 -> Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc.

 3) Bài mới:

 - Giới thiệu bài mới

 

doc 9 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 895Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Văn học 6 - Tuần 8 - Đinh Công Thuận - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần8 ;Tiết 29 . NS: 4/10/2009; ND: 5/10/2009
 Tập làm văn: luyện nói kể chuyện
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng.
 - Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng một cách chân thật.
 - Rèn kĩ năng nói trước tập thể.
 - Giáo dục HS tính mạnh dạn, tự tin khi nói trước tập thể.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Ra đề và dặn dò HS chuẩn bị.
 - HS: Chuẩn bị dàn bài và bài văn nói
C . Tiến trình tổ chức các hoạt động- dạy và học: 
 1) ổn định:
 2) Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là tự sự?
 -> Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc.
 3) Bài mới:
 - Giới thiệu bài mới 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
 Nội dung
ÚHoạt động 1: GV nêu yêu cầu của giờ luyện nói.
+ Thế nào là kể chuyện (tự sự)? Dàn bài của bài văn tự sự?
- GV nêu yêu cầu của giờ luyện nói.
- Nhắc lại kháI niệm và dàn bài chung.
- Nghê để thức hiện theo uêy càu 
I* Yêu cầu của giờ luyện nói:
- Nói to, rõ, lưu loát.
- Tự tin, tự nhiên, mắt nhìn vào mọi người.
ÚHoạt động 2: Tìm hiểu đề và luyện nói.
- GV yêu cầu HS đọc đề -> ghi đề lên bảng.
+ Khi làm một bài văn tự sự, bước đầu tiên ta làm gì?
+ Vậy yêu cầu của đề trên là gì? 
- GV chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ)
--> Thảo luận, tập nói trước nhóm.
- Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét khái quát và ghi điểm cho HS. 
ÚHoạt động 3: Đọc đoạn văn, bài văn hay để HS tham khảo.
- HS đọc cả lớp nghe.
- GV khái quát lại kiến thức về văn tự sự.
- Đọc đề 
- HS xác định yêu cầu của đề
- Kể cho mọi người nghe về gia đình mình.
- Thảo luận chọn bài và kể trước tổ sau đó cử đại diện kể trước lớp.
II* Đề bài:
 Giới thiệu về gia đình mình
II* Dàn bài:
1/ Mở bài:
- Lời chào và lý do giới thiệu.
2/ Thân bài:
- Kể về gia đình mình:
 + Gia đình có mấy người.
 + Kể về hình dáng, tính tình, sở thích, công việc của từng người trong gia đình mình.( Ba, mẹ, anh chị, các em..) 
 + Kể về hoạt động thường xuyên của gia đình.( công việc thường làm)
3/ Kết bài:
- Cảm nghĩ của mình về gia đình.
- Cảm ơn các bạn đã lắng nghe.
ÚHoạt động 4 : Cũng cố – dặn dò: 
 4) Củng cố:
 - Nhắc lại thế nào là tự sự (kể chuyện)?
 - Dàn ý của bài văn tự sự?
 5) Dặn dò:
 - Xem lại kiến thức về văn tự sự.
 - Tiếp tục luyện nói ở nhà.
 - Soạn bài Cây bút thần:
 + Đọc, kể văn bản và soạn bài theo câu hỏi Đọc - hiểu văn bản.
 + Chuẩn bị theo nhóm để trình bày trước lớp: Nhóm 10, 11, 12 -> câu 2, 3, 4.
Tuần 8; Tiết 30 + 31: NS: 4/10/2009; ND: 5/10/2009
Văn bản: Cây bút thần
(Truyện cổ tích Trung Quốc)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
a. Kiến thức: 
 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc của truyện.
 - Kể lại được truyện
b. Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng kể chuyện, phân tích nhân vật. .
 c. TháI độ: - Giáo dục HS tinh thần say mê kiên trì học tập.
B. Chuẩn bị:
 - GV: Nghiên cứu bài + Tranh minh hoạ.
 - HS: Đọc, kể và tìm hiểu văn bản.
C .Tiến trình tổ chức các hoạt động - dạy học: 
1) ổn định:
2) Kiểm tra bài :
 - Nêu ý nghĩa của truyện Em bé thông minh?
 -> Đây là truyện cổ tích về nhân vật thông minh - kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian, từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày.
 3) Bài mới:
 - Giới thiệu bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
ÚHoạt động 1: Hướng dẫn tim hiểu chú thích
- Yêu cầu HS nêu một số chú thích 
- Trình bày chú thích theo yêu cầu.
I. Tìm hiểu chung: 
* Chú thích: 1,3,4,7,8.
ÚHoạt động 2: Hướng dẫn 
- GV chia đoạn -> HS đọc và nêu nội dung chính của từng đoạn.
- Nhận xét cách đọc của HS
- Đọc đoạn văn và nêu nội dung từng đoạn.
II.Đọc - Tìm hiểu văn bản
- Đ1: Đầu - lấy làm lạ: Mã Lương thích học vẽ vàg có được cau bút thần. 
- Đ2: Tiếp theo - em vẽ cho thùng: Mã Lương vẽ cho những người nghèo khổ. 
- Đ3: Tiếp theo - phóng như bay: Mã Lương dùng cây bút thần chống lại tên đại chủ: 
- Đ4: Tiếp theo - lớp sóng hung dữ: Mã Lương dùng cây buý thần chống lại tên vua hung ác và tham lam.
- Đ5: Còn lại: Những truyền tụng về Mã Lương và cây bút thần.
+ Hoàn cảnh của Mã Lương được giới thiệu như thế nào?
+ Những điều gì giúp Mã Lương vẽ giỏi như vậy? 
- GV:Nhật xét:
 Nguyên nhân này tô đậm , thần kỳ hoá tài vẽ của Mã Lương.
+ Những điều ấy có quan hệ với nhau như thế nào?
+ Trong hai nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là chính?
- GV liên hệ giáo dục: để có tài thì phải kiên trì rèn luyện.
+ Qua sự việc trên, nhân dân muốn thể hiện quan niệm nào về khả năng của con người?
 Hết tiết 1
- Cha mẹ mất sớm, tự kiếm ăn bằng nghề chặt củi, cắt cỏ
- Nguyên nhân thực tế:
+ Thích học vẽ.
+ dóc lòng học vẽ , hằng ngày chăm chỉ luyện tập.
, không bỏ phí một ngày nào.
+ Vẽ chim cá giống như hệt 
+ Nguyên nhân thần kì: có cây bút thần 
- Có quan hệ chặt chẽ với nhau: Thần cho ML bút để phát huy tài năng sở trường của ML. Mạt khác Thần cho ML bút chứ không cho ai khác, đó chính là sự ban thưởng xứng đáng cho nhứng người say mê, có tâm, có tài , có chí , khổ công rèn luyện
- Tài năng và sự thành công của con người không phảI tự nhiên có một cách dễ dàng. Để có được thành công con người phảI say mê, có tâm, có chí , khổ công rèn luyện 
1. Những điều giúp Mã Lương vẽ giỏi: :
a. + Nguyên nhân thực tế: say mê, cần cù, chăm chỉ, thông minh có năng khiếu vẽ.
 b. + Nguyên nhân thần kì: được thần cho cây bút bằng vàng để vẽ được vật có khả năng như thật. 
c. Mối quan hệ giữa hai nguyên nhân trên: quan hệ chặt chẽ
-> Đây là sự ban thưởng xứng đáng cho nhứng người say mê, có tâm, có chí , khổ công rèn luyện .
-> Để phát huy rực rỡ tài năng của Mã Lương
- GV: Ta biết rằng Mã Lương bằng sự cố gắng rèn luyện của mình , em đẫ đwocj thàn cho cây bút kỳ diệu. Vởy em đã sử dụng cay bút kỳ diệu đó như thế nào Thầy mời các em hãy tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
+ Có cây bút thần, Mã Lương vẽ cho những ai trong làng?
+ Mã lương đã vẽ những gì cho người nghèo khổ? 
+ Tại sao Mã Lương vẽ đồ dùng mà không vẽ của cải có sẳn cho người dân?
+ Nhận xét , kết luận 
+ Nếu có cây bút thần, em sẽ vẽ gì cho người nghèo?
+ Khi bị bặt ép Mã Lương đã vẽ gì cho tên địa chủ?
+ Mã Lương đã vẽ gì cho ông vua tham?
+ Tại sao Mã Lương không chịu vẽ hoặc vẽ ngược lại ý của bọn tham lam?
+ Nhưng vì sao Mã Lương lại đồng ý vẽ thuyền, biển cho nhà vua?
+ Theo em, nhân dân muốn thể hiện quan niệm nào về tài năng qua sự việc Mã Lương vẽ để trừng trị bọn tham lam, độc ác?
- Ngưòi nghèo.
- Quan sát sgk/80 đẻ trả lời. 
- Trao đổi nhóm 2 người trong thời gian 1 phút đẻ trả lời.
- Thuốc chữa bệnh, nhà cửa cho người nghèo.. 
- TháI độ của em với tên địa chủ.
- cóc, gà biển, thuyền, gió.
- Ghét bọn tham lam, độc ác.
- Đó là công cụ để trừng trị bọn tham lam.
- Tài năng phảI được phục vụ cho nhân dân, đặc biệt người nghèo khổ.
2/ Mã Lương vẽ cho người nghèo:
- Cày, cuốc , đèn, thùng 
+ Vẽ các phương tiện cần thiết để họ sản xuất, sinh hoạt , tạo ra của cải. 
+ Để tránh sự ỷ lại, em không vẽ của cải vật chất sẳn có đểhọ hưởng thụ. Em muốn của cảI họ hưởng thụ phảI do chính bàn tay họ làm ra. 
3/ Mã lương vẽ cho bọn tham lam:
a. đối với tên địa chủ:
- Biết bùng dạ tham lam của chúng, lúc em không vẽ bất cứ một thứ gì.
 - Khi bị tấn công em đã vẽ mũi tên -> bắn trúng họng tên địa chủ.
b. Đối với tên vua: 
- Vẽ cóc ghẻ, gà trụi lông
- Vẽ biển, thuyền, gió -> dìm chết bọn vua quan tham.
+ Truyện kể được xây dựng trên trí tưởng tượng rất phong phú và độc đáo của nhân dân. Theo em những chi tiết nào là lí thú và gợi cảm?
- Yêu cầu Lớp nhận xét, bổ sung.
- Kết luận . 
+ Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nào?
- Cây bút + phân tích.
- Nghe ghi. 
- Nhân vật có tài năng kỳ lạ
4/ Chi tiết lí thú và gợi cảm:
- Sự kì diệu của cây bút thần:
 + ở trong tay Mã Lương là công cụ hữu ích -> vẽ hình đẹp.
 + ở trong tay kẻ ác, nó là vũ khí đẻ chống lại lòm tham, sự độc ác: vẽ vàng -> đá; thỏi vàng -> mãng xà.
- Thực hiện công lí của nhân dân: giúp đỡ người nghèo khó, trừng trị kẻ tham lam, độc ác. 
- Thể hiện ước mơ kỳ diệu của con người ( người có chí, có tâm, có tài có lòng kiên nhẫn thì sẽ thành công) 
ÚHoạt động 3: Tổng kết.
+ Truyện đã thể hiện sâu sắc quan niệm và mơ ước của nhân dân về tài năng của con người. Đó là những quan niệm và ước mơ nào?
- GV chốt lại các ý chínhvà giáo dục tháI độ sống cho HS. 
- Nhờ đâu mà truyện hấp dẫn người đọc ?
- Tự tổng kết kióen thức và phát biểu.
- Nhờ yêú tố thần kỳ. ?
III. Tổng kết:
 1. Nội dung: 
- Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lý xã hội. ( người chăm chỉ, tốt bụng, thông mình nhận được phần thưởng xứng đáng)
- Tài năng phảI phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa , chống lại kẻ độc ác. 
- Thể hiện ước mơ về những khả năng kỳ diệu của con người.
2. Nghệ thuật: truyện hấp dẫn nhờ có những chi tiết thần kỳ.
ÚHoạt động 3: 
 4) Củng cố:
 - Dựa vào tranh minh hoạ, em hãy kể lại đoạn truyện.
 - Nêu ý nghĩa của truyện Em bé thông minh. 
 5) Dặn dò:
 - Xem lại các khái niệm Truyện cổ tích và tên các truyện cổ tích mà em đã học.
 - Học bài và chuẩn bị bài Danh từ: 
 + Xem lại kiến thức đã học ở bậc Tiểu học về Danh từ.
 + Trả lời các câu hỏi vào vở bài soạn.
 Tuần 8: Tiết 32: NS: 4/10/2009; ND: 
Tiếng Việt: Danh từ
I/ Mục tiêu: Trên cơ sở kiến thức về danh từ đã học ở bậc Tiểu học, giúp HS nắm được:
 - Đặc điểm của danh từ.
 - Các nhóm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật.
 - Từ đó rèn kĩ năng sử dụng danh từ trong việcviết văn.
 - Giáo dục hiệu điện thế sử dụng từ (danh từ) chính xác.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: nghiên cứu bài dạy + bảng phụ chép câu văn.
 - HS: Xem lại khái niệm danh từ đã học và soạn bài.
 1) ổn định:
 2) Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu nguyên nhân của việc dùng từ không đúng nghĩa và hướng khắc phục?
 -> Nguyên nhân: không biết nghĩa, hiểu sai nghĩa; hiểu nghĩa không đầy đủ.
 Hướng khắc phục: không biết -> chưa dùng; không biết -> tra từ điển.
 3) Bài mới:
 - Giới thiệu bài mới 
 - Tiến trình tổ chức các hoạt động:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
ÚHoạt động 1: Tìm danh từ trong câu.
- HS đọc câu văn trên bảng phụ.
+ Hãy xác định danh từ trong cụm danh từ in đậm trong câu văn?
-> HS lên bảng xác định - Lớp nhận xét.
+ Xung quanh danh từ trong cụm danh từ trên có những từ nào?
- HS trả lời - GV chốt ý.
- HS lên bảng tìm thêm các danh từ khác trong câu.
+ Các danh từ trên biểu thị những gì?
+ Em hãy đặt câu với các danh từ em vừa tìm được.
- HS làm trên bảng phụ -> trình bày.
ÚHoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của danh từ.
+ Qua việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết đặc điểm của danh từ?
- GV gợi ý: + Nghĩa khái quát (rút ra từ câu 3)
 + Khả năng kết hợp (rút ra từ câu 2)
 + Chức vụ trong câu (rút ra từ câu 5).
ÚHoạt động 3: Phân loại danh từ.
- GV sử dụng bảng phụ.
+ Nghĩa của các từ in đậm có gì khác với danh từ đứng sau?
- HS trả lời -> GV chốt ý cơ bản về DT chỉ đơn vị và DT chỉ sự vật.
+ Thử thay các danh từ in đậm bằng từ khác rồi nhận xét?
- HS thay và nhận xét.
- GV bổ sung, chốt về 2 loại của DT chỉ đơn vị.
+ Vì sao có thể nói ‘Nhà có 3 thúng gạo rất đầy” nhưng không thể nói “Nhà có 6 tạ thóc rất nặng”.
- HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý về 2 nhóm của danh từ chỉ đơn vị quy ước. 
ÚHoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.
- GV tổ chức HS làm bài tập theo nhóm:
 + Tổ 1 -> bài 1; Tổ 2 -> bài 2;
 + Tổ 3 -> bài 3; Tổ 4 -> bài 5.
-> Lần lượt từng tổ đọc bài tập và nêu yêu cầu của bài -> trình bày bằng bảng phụ.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, củng cố kiến thức.
I/ Đặc điểm của danh từ:
* Ví dụ:
1, 2. Ba con trâu ấy
 số lượng Danh từ chỉ từ
3. Vua, làng, thúng, gạo, nếp
4. Danh từ biểu thị người, vật
5. Vua là người đứng đầu nước ta.
* Ghi nhớ:
 SGK/ 86
II/ Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật:
* Ví dụ:
1. con trâu
DT chỉ viên quan	danh từ chỉ 
đơn vị thúng gạo sự vật
 tạ thóc
2. 
con = chú đơn vị tính đếm đo 
 viên = ông lường không thay đổi
DT chỉ đơn vị tự nhiên
thúng = rá đơn vị tính đếm đo
 tạ = cân lường thay đổi
DT chỉ đ. vị quy ước
3. ba thúng gạo rất đầy 
DT chỉ đơn vị ước chừng
- sáu tạ thóc rất nặng
DT chỉ đơn vị chính xác
* Ghi nhớ: SGK/ 87
III/ Luyện tâp:
Bài 1: Danh từ chỉ sự vật: nhà, cửa, lợn, gà, bàn, ghế...
Bài 2: Liệt kê các loại từ:
a. Ngài, viên, người, chú, chị
b. Quyển, quả, pho, tờ
Bài 3: Liệt kê các danh từ:
a. Tấc, ký, tấn, sào, hec-ta
b. Mẫu, mảnh, tảng, bao, bó
Bài 5: Lập danh sách các danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật:
 4) Củng cố:
 - Nêu đặc điểm của danh từ? Cho ví dụ minh hoạ.
 - Phân loại danh từ.
 5) Dặn dò:
 - Học ghi nhớ SGK/ 86 -87.
 - Xem và làm lại các bài tập đã làm trên lớp.
 - Chuẩn bị bài Ngôi kể trong văn tự sự:
 + Đọc kĩ khái niệm ngôi kể và hai đoạn văn trong SGK/ 88.
 + Trả lời các câu hỏi vào vở soạn và chuẩn bị theo nhóm: nhóm 1 -> câu a; nhóm 2 -> câub
 nhóm 3 -> câu c, d; nhóm 4 -> câu đ, e.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8( Thuan).doc