Giáo án Tự chọn Toán 6 - Tiết 1-18 - Hà Mạnh Liêm

Giáo án Tự chọn Toán 6 - Tiết 1-18 - Hà Mạnh Liêm

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

+ HS được củng cố kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC và BCNN, vận dụng thành thạo quy tắc để giải bài tập liên quan

2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học về ƯC , ƯCLN, BC và BCNN để giải bài tập

Rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài và trình bày lời giải, kĩ năng làm bài kiểm tra

3. Thái độ:

Học sinh có ý thức, thái độ học tập tích cực, nghiêm túc trong kiểm tra

II. CHUẨN BỊ:

1.- Giáo viên:

 - Phương pháp: kiểm tra

 - Sgk , sgv,stk, giáo án. đề kiểm tra

2.- Học sinh: SGK , vở ghi, sbt

 

doc 25 trang Người đăng vanady Lượt xem 1226Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 6 - Tiết 1-18 - Hà Mạnh Liêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
 Tiết 1: tập hợp . Các phép toán trên tập hợp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
+ HS được làm quen với tập hợp số, tập hợp đồ vật
2. Kĩ năng: 
+ HS biết mối quan hệ giữa các tập hợp, quan hệ giữa phần tử và tập hợp
3. Thái độ: 
 HS biết lấy các ví dụ về tập hợp trong thực tế phát huy tính tích cực của HS trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1.- Giáo viên: 
	- Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm
- sgk , sgv,stk, giáo án. 
2.- Học sinh: SGK , vở ghi.
III. Tiến trình dạy học
 1. Tổ chức: Sĩ số : 6A / 6B	/ 6C	/ 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
	GV: Em hãy kể tên các con vật nuôI trong gia đình em?
	HS: Tự kể.
	HS: Bổ sung.
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HS: Tự lấy các ví dụ về tập hợp
HS: Nhận xét ví dụ
GV: Nhận xét mỗi ví dụ và kết luận
GV: Cho tập phần tử nào sau đây thuộc A
 a,b,c,d
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu kí hiệu
HS: Nêu khái niệm tập hợp con
HS: Lấy ví dụ
HS: Nhận xét
GV:Thế nào là 2 tập hợp bằng nhau
HS: Lấy VD
HS: Nhận xét
1.Lý thuyết
a. Khái niệm tập hợp được hiểu qua ví dụ
- Tập hợp các dụng cụ học tập
- Tập hợp các HS lớp 6A
* Dùng các chữ cái in hoa A,B,C.. để kí hiệu tập hợp.
*Dùng các chữ cái in thường để đặt tên cho 1 tập hợp.
Ta viết a, a là phần tử của tập hợp A
 b, b không phảI là phần tử của tập hợp A
b. Tập hợp A là tập con của tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc B, kí hiệu 
Ví dụ: 
Thì
c. Tập hợp A và B gọi là băng nhau (A=B) nếu mỗi phần tử của A đều là phần tử của B và ngược lại
Ví dụ: thì A=B
GV: Đưa ra đề bài tập
HS: Thảo luận nhóm
HS: Lên bảng chữa bài tập
HS: Nhận xét bài làm
GV: Kết luận
GV: Đưa ra đề bài tập
HS: Thảo luận nhóm
HS: Lên bảng chữa bài tập
HS: Nhận xét bài làm
GV: Kết luận
GV: Đưa ra đề bài tập
HS: Thảo luận nhóm
HS: Lên bảng chữa bài tập
HS: Nhận xét bài làm
GV: Kết luận
2) Bài tập
Bài 1:
 Cho tập hợp 
a. Viết tập hợp C gồm các phần tử 
b. Viết tập hợp D gồm các phần tử 
c. Viết tập hợp vừa 
Đáp án
Bài 2: Tìm các phần tử của tập A các số tự nhiên có 3 chữ số
Đáp án
Ta có: A={100;101;102;;999}
Số phần tử của A là: 999-100+1=900 phần tử
Bài 3 : Cho A={lẻ, x<6}
Viết tất cả các tập con của A chỉ có 2 phần tử bằng cách liệt kê các phần tử
Đáp án
A={1 ;3 ;5}
Các tập con của A là :
B={1 ;3} C={1 ;5} D={3 ;5}
4- Củng cố.
	- GV khắc sâu nội dung bài học
	- HS nêu các ý kiến thắc mắc
5- Hướng dẫn HS về nhà.
 HS học thuộc phần lí thuyết trong vở ghi
Làm bài tập:
Bài 1: Cho tập hợp 
Viết tập hợp A,B bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng
b. Viết tập hợp các phần tử vừa 
	c. Viết tập hợp các phần tử nhưng 
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
 Tiết 7 : phân tích các số ra thừa số nguyên tố
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
+ HS được củng cố các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5.
2. Kĩ năng: 
+ HS biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
3. Thái độ: 
 HS hứng thú với môn học, có ý thức tự giác, chủ động trong các hoạt động
II. Chuẩn bị:
1.- Giáo viên: 
	- Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm
- Sgk , sgv, stk, giáo án. 
2.- Học sinh: SGK , vở ghi.
III. Tiến trình dạy học
 1. Tổ chức: Sĩ số : 6A / 6B	/ 6C	 / 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
	GV: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5?
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: Hướng dẫn học sinh cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng ví dụ.
HS : quan sát cách phân tích.
HS: Phân tích các số sau: 420, 2100 ra thừa số nguyên tố
HS: áp dụng cách phân tích theo hàng dọc để giải bài tập 1
GV: gọi HS lên bảng chữa bài tập 1
HS nhận xét bài chữa
GV: Kết luận
GV hướng dẫn: Từ a = 21.52.13
Từ đó suy ra rằng các ước của a chính là các thừa số nguyên tố và tích của các thừa số nguyên tố.
HS thảo luận, lên bảng chữa bài tập
HS nhận xét bài chữa
GV kết luận
1. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Chia số cần phân tích lần lượt cho 2, 3, 5, 7, 11..
Ví dụ: 420 2
 210 2
 105 3
 35 5
 7 7
 1
Bài 1: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 120, 900, 100 000
Đáp án
120 = 23.3.5
900 = 22.32.52
100 000 = 25.55
Bài 2: cho số a = 22.52.13
Mỗi số 4, 25, 13, 20, 8 có là ước của a không?
Đáp án
Từ a = 22.52.13 = 2.2.5.5.13
Có 4 là ước vì 4 = 2.2
25 là ước vì 25 = 5.5
20 là ước vì 20 = 4.5
13 là ước 
8 không là ước vì 8 không là tích của các thừa số nào
GV từ 78 ta phân tích ra thừa số nguyên tố sau đó chỉ ra tích của 2 số bằng 78
VD: 78 = 2.3.13 = 2.39.
áp dụng để làm bài tập
HS nhận xét 
GV kết luận
Bài 3 : Tích của hai số tự nhiên bằng 78. Tìm mỗi số đó.
Đáp án
Ta có 78 = 2.3.13
ị 78 = 2.39
78 = 3.26
78 = 6.13
4- Củng cố.
	- GV nêu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
	- GV khắc sâu nội dung bài học
5- Hướng dẫn HS về nhà.
HS xem lại lý thuyết và bài tập
Làm bài tập sau:
Tìm số tự nhiên a biết 91 a và 10< a< 50
Hãy viết tát cả các ước của a, b, c biết 
a) a = 7.11	b) b = 24	c) c = 32.5
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
 Tiết 8: các bài toán về tìm số nguyên tố
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
+ HS được củng cố và khắc sâu hơn các kiến thức về số nguyên tố và hợp số 
2. Kĩ năng: 
HS biết vận dụng bảng số nguyên tố để tìm các số nguyên tố 
3. Thái độ: 
 Hăng say với môn học, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
1.- Giáo viên: 
	- Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm
- sgk , sgv,stk, giáo án. 
2.- Học sinh: SGK , vở ghi, sbt
III. Tiến trình dạy học
 1. Tổ chức: Sĩ số : 6A / 6B	 / 6C	/ 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
	GV: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố
1780	1780 2	788	2
788	890 2	394	2
445 5	197	2
89
 3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HS nhắc lại vè số nguyên tố và hợp số
GV khẳng định lại
GV đưa ra bài tập 1
HS dùng bảng các số nguyên tố để điền vào dấu * các chữ số thỏa mãn yêu cầu đề bài
HS lên bảng trình bày lời giải
HS nhận xét
GV kết luận
GV đưa ra đề bài tập 2
HD xét với k = 0
 k = 1
 k ³ 2
Hs thảo luận theo tổ 
HS thảo luận xong lên bảng chữa bài tập
HS nhận xét bài chữa
GV kết luận
GV đưa ra đề bài tập 3
HD xét với a = 2
 a = 3
 và a > 3
Hs thảo luận cách giải bài tập 3
HS thảo luận xong lên bảng chữa bài tập
HS nhận xét bài chữa
GV kết luận
1. Lý thuyết:
- Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có 2 ước 1 và chính nó
- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước
Bài tập
Bài tập 1
Thay chữ số vào dấu * để 
5* là hợp số 
7* là số nguyên tố
Bài giải
Với * ẻ {0; 2; 4; 6; 8} thì 5* 2 (và lớn hơn 2) nên 5* là hợp số
Với * ẻ thì 5* 3 và lơn hơn 3 nên 5* là hợp số
Với * = 5 thì 5* 5 nên 5* là hợp số
Với * =7 thì 5* 7nên 5* là hợp số
Với * = 1 thì 5* = 5 nên 5* là số nguyên tố
Vậy với * ẻ {0; 2;3; 4;5; 6;7; 8; 9} thì 
5* là hợp số
Bài 2: 
Tìm số tự nhiên k để số 5k là số nguyên tố
Bài giải
Với k = 0 thi 5k = 5.0 = 0 không là số nguyên tố
Với k = 1 thì 5k = 5.1 = 5 nên k là số nguyên tố
Với k ³ 2 thì 5k là hợp số (vì ngoài 1 và chính nó 5k còn chia hết cho k)
Bài 3
Tìm số nguyên tố a sao cho a2 + 4 và 
a2 - 4 là số nguyên tố
Bài giải
Với a = 2 ta có 
a2 + 4 = 22 + 4 = 8 là hợp số 
a2 - 4 = 22 - 4 = 0 không là số nguyên tố
Với a = 3 ta có a2 - 4 = 32 - 4 = 5 (t/m)
 = 32 + 4 = 13 (t/m)
Với a > 3 
Nếu a = 3k + 1 thì a2 - 4 = 9k2 +6k – 3 3
a2 + 4 = 9k2 +6k + 5 không chia hết cho 3
Vậy với a = 3k + 1 không thỏa mãn
Nếu a = 3k + 2 thì a2 - 4 = 9k2 +12k 3
a2 + 4 = 9k2 +12k + 8 không chia hết cho 3 
Vậy chỉ có a = 3 là thỏa mãn
4- Củng cố.
	- GV khắc sâu trọng tâm nội dung bài học
	- HS Phát biểu thế nào là số nguyên tố, hợp số?
 Nêu ý kiến cần giải đáp
5- Hướng dẫn HS về nhà.
 HS Xem lại nội dung bài học và các bài tập
BTVN
Tìm a để a + 2 và a+ 4 đều là số nguyên tố
Tìm P để p + 2, p + 4 và p+ 8 đều là số nguyên tố
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
 Tiết 10: các bài toán chứng minh về số nguyên tố
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
+ HS biết sử dụng tính chất chia hết để chứng minh một số là số nguyên tố – hợp số
2. Kĩ năng: 
HS biết cách trình bày một bài toán chứng minh 
3. Thái độ: 
Học sinh có ý thức, thái độ học tập tích cực. Hăng say với môn học, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
1.- Giáo viên: 
	- Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm
	- Sgk , sgv,stk, giáo án. 
2.- Học sinh: SGK , vở ghi, sbt
III. Tiến trình dạy học
 1. Tổ chức: Sĩ số : 6A / 6B	 / 6C	/ 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 Cho số 3a . Tìm a để 3a là hợp số 
 3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: Dùng mối quan hệ chia hết để chỉ ra số a là số nguyên tố?
HS Nếu a chia hết cho a và 1 thì a là số nguyên tố
GV: Tương tự khi a là hợp số 
HS thảo luận và trả lời 
GV chép đề bài tập lên 1 bảng 
HS ghi đề bài, thảo luận cách giải theo tổ 
GV hướng dẫn nếu a > b thì a + a có lớn hơn a + b không?
HS trả lời tương tự với p1 và p2
HS thảo luận lời giải theo tổ
HS lên bảng chữa bài tập
HS nhận xét bài chữa.
GV kết luận
GV: đưa ra đề bài tập cho HS
GV : (1994100 – 1); 1994100 ; 
( 1994100 + 1 ) có phải là 3 số tự nhiên liên tiếp không?
HS trả lời
GV tích 3 số đó có chia hết cho 3 không?
HS thảo luận
HS lên bảng chữa bài tập
GV đưa bài tập lên bảng
HS ghi đề bài
HS thảo luận cách giải theo tổ 
HS lên bảng chữa bài tập
HS nhận xét cách giải
GV kết luận
1. Kiến thức bổ sung:
Nếu số a chỉ chia hết cho 1 và chính nó thì số a là số nguyên tố 
Nếu a chia hết cho 1 số khác một và chính nó thì a là hợp số.
2. Bài tập 1:
Cho p1 > p2 là 2 số nguyên tố lẻ liên tiếp. Cmr là hợp số
 Lời giải
Ta có p1 > p2 ị p1 + p1 > p2 + p1 
 2p1 > p1 + p2
 P1 > (1)
Lại có p1 > p2 ị p1 + p2 > p2 + p2 
 p1 + p2 >2.p2 
 P2 < (2)
Từ (1) và (2) ị P2 < < p1
Vì p1, p2 là 2 số lẻ liên tiếp
ị p1 + p2 chẵn ị p1 + p2 2
Vậy p1 + p2 là hợp số 
3. Bài 2: Cmr số 1994100 – 1 và 1994100 + 1 
Không đồng thời là số nguyên tố
 Bài giải
Xét tích 
A = (1994100 – 1).1994100 .( 1994100 + 1 )
Ta có A 3 (vì a là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp)
Mà 1994 3 nên 1994100 3 
Nên 1994100 – 1 3 
Hoặc 1994100 + 1 3 
Do đó một trong 2 số là hợp số
Vậy 1994100 – 1 và 1994100 + 1 
không đồng thời là số nguyên tố
4. Bài tập 3
Cho p, p + 4 là số nguyên tố (p > 3 )
Cmr p + 8 là hợp số
Lời giải: 
Vì p > 3 ị p 3 ị p = 3k + 1 hoặc
 P = 3k + 2 (kẻ N )
Nếu p = 3k + 1 thì p + 8 = 3k + 9 3 là hợp số 
Nếu P = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 6 3 
ịp + 4 là hợp số, không thoả mãn đề bài
Vậy nếu p, p + 4 là số nguyên tố thì p + 8 là hợp số
4- Củng cố.
	- GV khắc sâu trọng tâm nội dung các bài đã chữa
	HS nêu ý kiến cần giải đáp
5- Hướng dẫn HS về nhà.
 HS Xem lại nội dung bài học và các bài tập đã chữa
B ... a
GV kết luận
GV đưa ra đề bài tập 2
HS thảo luận cách giải theo tổ 
HS lên bảng chữa bài tập
HS nhận xét
GV kết luận
GV đưa ra đề bài tập 3
HD: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố để tìm ước
VD 15 = 3.5
ị Ư(15) = {1, 3, 5, 15}
Hs thảo luận cách giải theo tổ
Hs lên bảng chữa bài tập 
Hs nhận xét
GV kết luận
Bài 1:
Viết các tập hợp
Ư(8); Ư(12); ƯC(8,12)
B(8); B(12); BC(8,12)
Lời giải:
a) Ư(8) = { 1, 2, 4, 8}
Ư(12) = { 1, 2, 3, 4, 6, 12}
ƯC(8) = { 1, 2, 4, }
b) B(8) = {0, 8, 16, 24, 32, 40, 48, . . . }
 B(12 = {0, 12, 24, , 48, . . . }
 BC(12) = {0, 24, 48, }
Bài 2: Tìm giao của hai tập hợp A và B biết 
a) A = { mèo, chó} B = { mèo, hổ, voi}
b) A = {1, 4} B = {1, 2, 3, 4}
c) A = {2, 4, 6, 8, 10, .}
 B = {, 3, 5, 7, 9, 11,}
Bài giải:
A B = {mèo}
A B = {1, 4}
A B = ặ
Bài 3:
Cho các số tự nhiên a và b trong mỗi trường hợp sau đây hãy tìm tập hợp Ư(a)
Ư(b), ƯC(a, b)
a) a = 210 b = 280
b) a = 105 b = 135
Bài giải:
210 = 2.3.5.7
 280 = 23.5.7
Ư(210) = {1, 2, 3, 5, 6, 7, 10, 14, 15, 21, 35, 30, 42, 70, 105, 210}
Ư(280) = {1, 2, 4, 8, 5, 7, 10, 20, 40, 14, 28, 56, 35, 70, 140, 280}
ƯC(1, 2, 5, 7, 10, 14, 35, 70)
Ư(105)
Ta có 105 = 3.5.7
Ư(105) = {1, 3, 5, 7, 15, 21, 35, 105}
Và 135 = 33.5
Ư(135) = {1, 3, 5, 9, 27, 15, 45, 135}
ƯC(105, 135) = {1,3 ,5}
< 4- Củng cố.
	- GV khắc sâu nội dung các bài tập đã chữa
HS nêu các ý kiến cần giải đáp
5- Hướng dẫn HS về nhà.
 HS Xem lại nội dung bài học và các bài tập đã chữa
Làm bài tập
Bài 1: Tìm các tập hợp
a) Ư(24)	Ư(36)	ƯC(24, 36)
b) B(7)	B(9)	BC(7, 9)
Bài 2 Cho a = 360. Tìm số phần tử của tập hợp Ư(a)
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
 Tiết 15: các bài toán về tìm ước chung lớn nhất
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
+ HS được củng cố kiến thức về ƯC và BC, cách tìm ƯCLN
2. Kĩ năng:
 Vận dụng quy tắc tìm ƯCLN để giải bài tập có liên quan
3. Thái độ: 
Học sinh có ý thức, thái độ học tập tích cực. Hăng say với môn học, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
1.- Giáo viên: 
	- Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm
	- Sgk , sgv,stk, giáo án. 
2.- Học sinh: SGK , vở ghi, sbt
III. Tiến trình dạy học
 1. Tổ chức: 
Sĩ số : 6A / 6B	 / 6C	/ 
 2. Kiểm tra bài cũ : Phát biểu quy tắc tìm ƯCLN.
áp dụng tìm : a) ƯCLN(12, 32)
	 b) ƯCLN(54, 63)
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV đưa ra đề bài tập 1.
HS thảo luận cách giải theo tổ
áp dụng quy tắc đã học đẻ giải bài tập
HS lên bảng chữa bài tập
Hs lên bảng chữa
GV kết luận
GV đưa ra đề bài tập 2
HS thảo luận cách giải theo tổ 
HD: tính số nam trong đoàn công tác 
Vì số nam và số nữ được chia đều vào các tổ nên số tổ là ƯC(48, 32)
HS lên bảng thực hiện bài giải
HS lên bảng chữa bài tập
HS nhận xét
GV kết luận
Bài 1:
Tìm ƯCLN của 
a) 45 và 60 b) 48, 72 và 90
Bài giải: 
a) ta có 
45 = 32.5
60 = 22.3.5
ƯCLN(45, 60) = 3.5 = 15
b)ta có 48 = 24.3
 72 = 23.32
 90 = 2.32.5
ƯCLN(48, 72, 90) = 2.3 = 6
Bài 2: Một đoàn công tác xã hội có 80 người trong đó có 32 nữ, cần phân chia thành các tổ có không quá 10 người với số nam số nữ đều nhau giữa các tổ
Bài giải:
Số nam trong đoàn công tác là:
80 – 32 = 48 (nam)
Gọi số cần tìm là a(tổ)
Vì số nam và số nữ được chia đều vào các tổ nên 32 a và 48 a
ị a ẻ ƯC(32, 48)
Ta có 32 = 25
 48 = 24.3
ƯCLN(32, 48) = 24
ị a = ƯC(32, 48) = Ư(16) = {1, 2, 4, 8, 16}
Vì mỗi tổ không qua 10 người nên
 a = {8, 16}
Nếu chia thành 8 tổ ta có 48 : 8 = 6 (nam)
 32 : 8 = 4 (nữ)
Nếu chia thành 16 tổ thì ta có 
 48 : 16 = 3 nam
 32 : 16 = 2 nữ
< 4- Củng cố.
GV khắc sâu nội dung các bài tập đã chữa
HS phát biểu quy tắc
Làm bài tập
Tìm số tự nhiên n sao cho 18n + 3 7 
5- Hướng dẫn HS về nhà.
 HS Xem lại nội dung bài học và các bài tập đã chữa
Làm bài tập
Bài 1: Tìm ƯCLN(852, 192)
	 ƯCLN(900, 420, 240)
Bài 2 Cmr n5– n 10 
 n5– n 30
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
 Tiết 16: các bài toán về tìm bội chung nhỏ nhất
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
+ HS được củng cố kiến thức về BC và BCNN, vận dụng thành thạo quy tắc tìm BCNN để giải bài tập liên quan
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học về ƯC và BC để giải bài tập
Rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài và trình bày lời giải.
3. Thái độ: 
Học sinh có ý thức, thái độ học tập tích cực. Hăng say với môn học, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
1.- Giáo viên: 
	- Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm
	- Sgk , sgv,stk, giáo án. 
2.- Học sinh: SGK , vở ghi, sbt
III. Tiến trình dạy học
 1. Tổ chức: 
Sĩ số : 6A / 6B	 / 6C	/ 
 2. Kiểm tra bài cũ : Phát biểu quy tắc tìm BCNN, áp dụng tính
a) BCNN(24, 36)
b) BCNN(15, 24)
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV đưa ra đề bài tập 1.
HS thảo luận cách giải theo tổ
áp dụng quy tắc đã học đẻ giải bài tập
HS lên bảng chữa bài tập
Hs lên bảng chữa
GV kết luận
GV đưa ra đề bài tập 2
HS thảo luận cách giải theo tổ
HS lên bảng làm bài tập
HS nhận xét
GV nhận xét rồi kết luận
GV đưa ra đề bài tập
Hs thảo luận cách giải theo tổ
Hs lên bảng chữa bài tập 
Hs nhận xét
GV bổ sung kết luận
Bài 1: Tìm
BCNN(20, 175)
BCNN(15, 35, 200)
Bài giải:
Ta có 20 = 22. 5
 175 = 52.7
BCNN(20, 175) = 22.52.7 = 700
Ta có 15 = 3.5
 35 = 5.7
 200 = 23.52
BCNN(15, 35, 200) = 23.3.52.7 = 4200
Bài 2: Một khối học sinh xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh chưa đến 300. Tính số học sinh
Bài giải
Gọi số học sinh cần tìm là a (0 < a < 300)
Theo bài ra ta có a + 1 2, 3, 4, 5, 6
ị a + 1 ẻ BC(2, 3, 4, 5, 6)
BCNN(2, 3, 4, 5, 6) = 60 
Nên a + 1 = 59, 119, 179, 239, 299
Và a 7 ị a = 119 người
Bài 3:
Tìm dạng chung của các số tự nhiên a biết a chia cho 4 dư 3, chia cho 5 dư 4, cho 6 dư 5, chia hết cho 13
Giải:
a + 1 4, 5, 6
nên a + 1 BCNN(4, 5, 6) tức là 
a + 1 60
Mặt khác a + 1 – 300 60 
ị a – 299 60 
a 13 ị a -13. 23 13
 a – 299 13
ị a – 299 BCNN(60, 13)
a – 299 780
Dạng chung của a là a = 780k + 299 
(k ẻ N)
< 4- Củng cố. 
	- GV khắc sâu nội dung các bài tập đã chữa
HS nêu các ý kiến cần giải đáp
5- Hướng dẫn HS về nhà.
 HS Xem lại nội dung bài học và các bài tập đã chữa
Làm bài tập
Bài 1: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất 
a) Khi chia cho 5 dư 1, cho 7 dư 5
b) Khi chia cho 21 dư 2, cho 12 dư 5
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
 Tiết 17: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
+ HS được củng cố kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC và BCNN, vận dụng thành thạo quy tắc để giải bài tập liên quan
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học về ƯC , ƯCLN, BC và BCNN để giải bài tập
Rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài và trình bày lời giải.
3. Thái độ: 
Học sinh có ý thức, thái độ học tập tích cực. Hăng say với môn học, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
1.- Giáo viên: 
	- Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm
	- Sgk , sgv,stk, giáo án. 
2.- Học sinh: SGK , vở ghi, sbt
III. Tiến trình dạy học
 1. Tổ chức: 
Sĩ số : 6A / 6B	 / 6C	/ 
 2. Kiểm tra bài cũ : Phát biểu quy tắc tìm ƯCLN và BCNN, áp dụng tính
a) ƯCLN(45, 30)
b) BCNN(20, 28)
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV đưa ra đề bài tập 1.
HS thảo luận cách giải theo tổ
áp dụng quy tắc đã học đẻ giải bài tập
HS lên bảng chữa bài tập
Hs lên bảng chữa
GV kết luận
GV đưa ra đề bài tập 2
HS ghi đề bài tập
HS lên bảng làm bài tập
HS nhận xét
GV nhận xét rồi kết luận
GV đưa ra đề bài tập
Hs thảo luận cách giải theo tổ
Hs lên bảng chữa bài tập 
Hs nhận xét
GV bổ sung kết luận
Bài 1: So sánh:
ƯCLN(26, 39) và ƯCLN(34, 85)
BCNN(16, 25) và BCNN(16, 32)
Giải:
a) ta có 26 = 2.13 39 = 3.13
ƯCLN(26, 39) = 13
Và 34 = 2.17 85 = 5.17
ƯCLN(34, 85) = 17
Vậy ƯCLN(26, 39) < ƯCLN(34, 85)
b) ta có 16 = 24 25 = 52
BCNN(16, 25) = 400
 Và 16 = 24 32 = 25
BCNN(16, 32) = 25 = 32
Vậy BCNN(16, 25) > BCNN(16, 32)
Bài 2: Một liên đội thiếu niên xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 học sinh. Tính số đội viên của liên đội biết rằng số đội viên trong khoảng từ 100 đến 150
Giải:
Gọi số đội viên là a (100 < a < 150 )
Vì số đội viên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa một học sinh
Ta có a – 1 2, 3, 4, 5
ị a – 1 ẻ BC(2, 3, 4, 5)
Mà BCNN(2, 3, 4, 5) = 60
ị BC(2, 3, 4, 5) = {60, 120, 180, ..}
Vì 100 < a < 150 nên a – 1 = 120
ị a = 121
Vậy số đội viên của đội là 121
< 4- Củng cố. 
	- GV khắc sâu nội dung các bài tập đã chữa
HS nêu các ý kiến cần giải đáp
5- Hướng dẫn HS về nhà.
 HS Xem lại nội dung bài học và các bài tập đã chữa
Làm bài tập
Bài 1: Biết BCNN(a, b) = 60 ƯCLN(a, b) = 5
Tìm a, b
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
 Tiết 18: kiểm tra
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
+ HS được củng cố kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC và BCNN, vận dụng thành thạo quy tắc để giải bài tập liên quan
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học về ƯC , ƯCLN, BC và BCNN để giải bài tập
Rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài và trình bày lời giải, kĩ năng làm bài kiểm tra
3. Thái độ: 
Học sinh có ý thức, thái độ học tập tích cực, nghiêm túc trong kiểm tra
II. Chuẩn bị:
1.- Giáo viên: 
	- Phương pháp: kiểm tra
	- Sgk , sgv,stk, giáo án. đề kiểm tra
2.- Học sinh: SGK , vở ghi, sbt
III. Tiến trình dạy học
 1. Tổ chức: 
Sĩ số : 6A / 6B	 / 6C	/ 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới
I. Đề bài:
Bài 1: Tìm ƯCLN(72, 24, 54) ƯCLN(63, 126, 252)
Bài 2: Ba em An, Bảo, Ngọc cùng học một trường nhưng ở 3 lớp khác nhau. An cứ 5 ngày trực nhật một lần và Bảo 10 ngày một lần còn Ngọc 8 ngày một lần. Lần đầu cả 3 em cung trực nhật là vào cùng một ngày
a) Hỏi mấy ngày sau thì 3 em lại cùng trực nhật một ngày nữa
b) Đến ngày đó mỗi em đã trực nhật mấy lần
Bài 3: Biết BCNN(a, b) = 60 ƯCLN(a, b) = 5
Tìm a, b
Đáp án.
Bài 1 : Ta có 72 = 23.32 24 = 23.3 84 = 22.3.7
Do đó ƯCLN(72, 24, 84) = 252
Bài 2: 
a) Gọi số ngày phải tìm là a
Theo bài ra a = BCNN(5, 8, 10)
Ta có 5 = 5
 10 = 2.5
 8 = 23 
Do đó BCNN(5, 8, 10) = 23.5 = 40
Vậy sau ít nhất sau 40 ngày thì ba em An, Bảo, Ngọc lại trực nhật cùng nhau
b) Đến ngày đó em An lại trực nhật được 40/5 + 1 = 9
em Bảo được 40/10 + 1 = 5
em Ngọc được 40/8 + 1 = 6 lần
Bài 3:
Vì BCNN(a, b) . ƯCLN(a, b) = a. b
Ta có a. b = 5. 60 = 300
Mặt khác ƯCLN(a, b) = 5 do đó a = 5k	 b = 5v
Vậy a.b = 5k. 5v = 300 ị 5k .5v = 300 ị k .v = 12
Hay k .v = 3. 4
Với k =1 thì a = 5 và v = 12 thì b = 60
k = 3 thì a = 15 và v =4 thì b = 20
Vậy ta được 2 cặp (a, b) phải tìm là 5 và 60 Hoặc 15 và 20
Thang điểm
Bài 1: 3 điểm
Bài 2: 5 điểm
Bài 3: 2 điểm
4- Củng cố. 
	- Thu bài và nhận xét giờ học
5- Hướng dẫn HS về nhà. HS Xem lại nội dung bài kiểm tra và làm lại vào vở

Tài liệu đính kèm:

  • docNgay soan.doc