Giáo án Toán học Lớp 6 - Tuần 2 đến 32 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu:

- Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.

- Vận dụng:

§ HS vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.

§ HS biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.

II. Chuẩn bị:

+ Học sinh: sách giáo khoa + vở ghi+ ôn tập kiến thức củ.

+ Giáo viên: sách giáo khoa + giáo án + phấn màu+ bảng phụ.

III. Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Giới thiệu về nội dung 1

Ở Tiểu Học ta đã làm quen với các phép toán : cộng, nhân.

Hôm nay chúng ta cũng tiếp tục kiểm tra lại các phép toán cộng, nhân đó .

 

doc Người đăng lananh572 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học Lớp 6 - Tuần 2 đến 32 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 	: 02
Tiết	: 05
Ngày dạy 	: 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
HS biết tìm số phần tử của một tập hợp.
Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các ký hiệu : Ì, f, Ỵ.
Vận dụng được kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị:
HS : Giấy trong, bút viết giấy trong.
GV : Đèn chiếu, phim trong bảng phụ.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức bài củ
GV : nêu câu hỏi kiểm tra:
Câu 1: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào?
Câu 2: Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B.
Bài tập :
Cho các tập hợp: (bài 20 SGK/24)
A = {15;24}
 a. 15 A
b. {15} A
c. {15 ; 24} A
HS: lên bảng kiểm tra.
HS : trả lời theo SGK.
Ỵ
Ì
=
Hoạt động 2: Làm bài tập SGK
GV gọi học sinh làm bài tập trong SGK trang 14.
GV cho học sinh giải bài 21/trang 14
Hãy tính số phần tử của tập hợp :
B = {10;11;12; ; 99}
GV : gọi học sinh lên bảng giải bài tập.
Từ gợi ý: 
Tập hợp A có 20 – 8 + 1= 13 phần tử.
Các học sinh còn lại dưới lớp vừa giải bài vừa nhận xét bài làm của bạn mình.
Bài 22/14 SGK
Viết tập hợp C các số chẳn <10.
Viết tập hợp L các số lẻ 10 < x < 20.
Viết tập hợp A ba số chẳn liên tiếp, trong đó số nhỏ nhất là 18.
Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31.
Bài 23/ 14 SGK
Tập hợp C = {8;10;12;;30}
Có : (30 - 8): 2 + 1 = 12 phần tử.
Hãy tính số phần tử các các tập hợp sau:
D = {21;23;25;;99}
E = {32;34;36;38;96}.
Bài 24/ 14 SGK
A là tập hợp các số tự nhiên < 10.
B là tập hợp các số chẳn,
N*là tập hợp các số tự nhiên ¹ 0.
Dùng kí hiệu Ì thể hiện quan hệ trên.
HS lên bảng làm bài tập:
Bài 21/14 SGK
Thực hiện phép tính: 
Số phần tử của tập hợp B là:
 	99 – 10 + 1 = 81
vậy tập hợp B có 81 phần tử.
Bài 22/14 SGK
Học sinh lên bảng làm bài tập.
C = {0;2;4;6;8}
L = {11;13;15;17;19}
A = {18;20;22}
B = {25;27;29;31}
HS: cả lớp làm trong phim trong và so sánh kết quả với bạn.
Bài 23/ 14 SGK
D = {21;23;25;;99}
Có : (99 – 21 ) : 2 + 1 = 40 phần tử.
E = {32;34;36;38;96}.
Có : (96 – 32 ) : 2 + 1 = 33 phần tử.
HS: nhận xét bài làm của bạn.
Bài 24/14 SGK
A = {0;1;;9}
B = {0;2;}
N* = {1;2;3;}
A Ì N; B Ì N; N* Ì N
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - BTVN
Ôn lại bài học.
Làm bài tập trong SBT 34;35;36;37 trang 8
Nghiên cứu bài 5: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN.
Rút kinh nghiệm :
Tuần 	: 02
Tiết	: 06
Ngày dạy 	: 
Bài 5	PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
Vận dụng:
HS vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
HS biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
II. Chuẩn bị: 
+ Học sinh: sách giáo khoa + vở ghi+ ôn tập kiến thức củ.
+ Giáo viên: sách giáo khoa + giáo án + phấn màu+ bảng phụ.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu về nội dung 1 
Ở Tiểu Học ta đã làm quen với các phép toán : cộng, nhân.
Hôm nay chúng ta cũng tiếp tục kiểm tra lại các phép toán cộng, nhân đó .
Hoạt động 2: Thực hiện ?1 SGK
GV : Cho HS làm ?1 SGK.
Điền vào chỗ trống:
Sau khi làm song ?1 GV cho HS trả lời tiếp ?2
- Tích của một số với số 0 thì bằng 
- Nếu tích của hai thừa số mà = 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 
HS: làm ?1 SGK
a
12
21
1
0
b
5
0
48
15
a+ b
17
21
49
15
a.b
60
0
48
0
- Tích của một số với số 0 thì bằng 0
- Nếu tích của hai thừa số mà = 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0
I. Tổng và tích hai số tự nhiên:
a + b = c
a.b = d
Hoạt động 3: Tính chất:
GV: ở TH ta đã biết được phép cộng có những tính chất cơ bản nào?
Vậy còn phép nhân có những tính chất nào?
Sau khi HS phát biểu song. GV treo bảng phụ ghi các tính chất của phép cộng và phép nhân lên bảng.
Từ bảng phụ HS phát biểu thành lời các tính chất trên.
Phép cộng các số tự nhiên có tính chất:
Tính nhanh:
46 + 17 + 54
Phép nhân các số tự nhiên có tính chất:
Tính nhanh:
4.37.25 = 
Tính nhanh : 
87 . 36 + 87 . 64 =
HS:
Phép cộng có tính chất :
+ Giao hoán.
+ Kết hợp.
+ Cộng với số 0.
Phép nhân có tính chất :
+ Giao hoán.
+ Kết hợp.
+ Nhân với 1.
+ Tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng.
HS: phát biểu:
*Tính chất giao hoán:
Khi đổi chổ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi.
* Tính chất kết hợp:
Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
HS lên bảng:
46 + 17 +54 	= (46+54) +17
	= 100 + 17
	= 117
HS: phát biểu:
*Tính chất giao hoán:
Khi đổi chổ các thừa số trong một tích thì tích không đổi.
* Tính chất kết hợp:
Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
HS lên bảng:
4.37.25 = (4.25).37
	 = 100.37 = 3700
*Tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng:
Muốn nhân một số với 1 tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại.
HS lên bảng:
87.36 + 87.64=
	= 87(36 + 64)
	=87.100 = 8700
Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
a. Tính chất của phép cộng:
*Tính chất giao hoán:
Khi đổi chổ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi.
* Tính chất kết hợp:
Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
b. Tính chất của phép nhân:
*Tính chất giao hoán:
Khi đổi chổ các thừa số trong một tích thì tích không đổi.
* Tính chất kết hợp:
Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
*Tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng:
Muốn nhân một số với 1 tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại.
Hoạt động 4: Củng cố bài + Hướng dẫn về nhà
Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau?
Bài tập 26, 27 SGK trang 16
Phép cộng và phép nhân đều có tính chất giao hoán và kết hợp.
Về nhà: Học kĩ: 
	+ Tính chất của phép cộng.
	+ Tính chất của phép nhân.
So sánh được phép cộng và phép nhân có những tính chất gì? Giống và khác nhau như thế nào?
BTVN: 28,29,30 SGK trang 16,17
Tuần 	: 03
Tiết	: 07, 08
Ngày dạy 	: 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên.
Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
Biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
II. Chuẩn bị:
HS : Giấy trong, bút viết giấy trong, máy tính bỏ túi.
GV : Đèn chiếu, phim trong bảng phụ, máy tính bỏ túi.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức bài củ
GV : nêu câu hỏi kiểm tra:
Câu 1: Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép cộng?
Làm BT 28 trang 16 SGK.
Câu 2: Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất kết hợp:
HS: lên bảng kiểm tra.
HS : trả lời theo SGK.
Tính chất giao hoán
a+b = b +a
Bài tập:
10 + 11+ 12 + 1 + 2 + 3
= 4 + 5+ 6 + 7 + 8 + 9 = 39.
Cách 2:
(10+3) + (11+2)+ (12 + 1)
= (4+9)+(5+8)+(6+7) = 13.3 = 39
Tính chất kết hợp:
(a+b) + c = a + (b +c)
Hoạt động 2: Làm bài tập SGK
GV gọi học sinh làm bài tập trong SGK trang 17.
GV cho học sinh giải
Bài 30/ trang 17
Tìm số tự nhiên x, biết:
(x – 34 ). 15 = 0.
18.(x – 16 ) = 18
Một số bất kỳ nhân với 0 bằng 0
Một số bất kỳ nhân với 1 bằng chính số đó
Bài 31/trang 17
Tính nhanh:
135 + 360 + 65 + 40 
463 + 318 + 137 + 22
20 +21 +22 +  + 29 + 30
Lưu ý : Nên kết hợp các số hạng sao cho được số tròn chục hoặc tròn trăm.
Bài 32/17 SGK
GV cho HS tự đọc phần hướng dẫn trong SGK sau đó vận dụng cách tính.
996 + 45
Gợi ý cách tác số : 45 = 41 + 4
37 + 198 
GV yêu cầu HS cho biết đã vận dụng những tính chất nào của phép cộng để tính nhanh.
Bài 33/ 17 SGK
Hãy tìm quy luật của dãy số:
Hãy viết tiếp 4;6;8 số nữa vào dãy số 1, 1,2,3,5,8.
Trong dãy số trên ta nhận thấy:
Số liền sau bằng tổng hai số liền trước.
Þ cách tìm những số tiếp theo
Bài 35/ 19 SGK
Tìm cách tích bằng nhau mà không cần tính kết quả của mỗi tích.
15.2.6;	 4.4.9;	 5.3.12; 8.18; 	15.3.4;	 8.2.9
Bài 36/ 19 SGK
GV yêu cầu học sinh tự đọc SGK bài 36
Gọi 3 HS làm câu a
GV hỏi : tại sao lại tách 15 = 3.5, tách thừa số khác (số 4) được không? 
HS tự giải thích cách làm.
GV yêu cầu học sinh lên bảng làm bài 37/20 SGK
HS lên bảng làm bài tập:
HS làm bài dưới sự gợi ý của GV.
Bài 30/ trang 17
(x – 34 ). 15 	= 0.
x – 34 	= 0
 x 	= 34
18.(x – 16 ) 	= 18
x – 16 	= 18 : 18
x – 16 	= 1
x	= 1 + 16
x	= 17
Bài 31/17 SGK
135 + 360 + 65 + 40 
= (135 + 65) + (360 + 40)
= 200 + 400 = 600.
463 + 318 + 137 + 22
= (463 + 137) + (318 + 22)
= 600 + 340 = 940.
20 +21 +22 +  + 29 + 30
= (20+30)+(21+29) + + (24 + 26) +25
= 5. 50 + 25 = 275.
Bài 32/17 SGK
Học sinh lên bảng làm bài tập.
HS: cả lớp làm trong phim trong và so sánh kết quả với bạn.
996 + 45 	= 996 + ( 4 + 41)
	= (996 + 4) + 41 = 1041
37 + 198	= (35 + 2) + 198
	= 35 + (2 + 198) 
	= 35 + 200 = 235	
HS : đã vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh.
Bài 33/ 17 SGK
HS đọc đề bài 33
2 = 1 + 1;	5 = 3 ... Hai số được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
Hoạt động 3: Phép chia phân số :
GV: cho HS làm ?4
HS: lên ảng thực hiện phép tính.
Từ ?4
 Ta có thể rút ra quy tắc gì?
Nêu nhận xét: SGK
2 HS lên bảng thực hiện phép tính ?4
HS: nêu quy tắc SGK.
Phép chia phân số:
Quy tắc : (SGK)
 : = . = 
: = = 
(c ¹ 0)
Nhận xét (SGK)
Hoạt động 4: Củng cố bài 
GV: cho HS làm ?5
GV: ghi đề bài trên bảng phụ.
GV: sửa lỗi ?5
Nếu có sai xót.
GV: cho HS làm ?6
HS lên bảng làm ?5
HS lên bảng điền vào 
3 HS tiếp tục lên bảng làm ?6 , HS còn lại làm trên film trong.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài theo SGK.
Làm bài tập SGK. 
Tuần 	: 31
Tiết	:88
Ngày dạy 	: 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Hiểu và vận dụng được qui tắc chia phân số trong giải toán.
Có kĩ năng tìm số nghịch đảo của một số ¹ 0 và kĩ năng thực hiện phép chia phân số, tìm x.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
II. Chuẩn bị: 
HS : Giấy trong, bút viết giấy trong + chuẩn bị bài tập ở nhà.
GV : Đèn chiếu, phim trong +bảng phụ.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức bài củ
GV: Cho HS nêu quy tắc của phép trừ phân số. Viết CTTQ
Làm bài tập
Làm bài tập:
b). =
c) . = ?
d) . = ?
HS: lên bảng phát biểu quy tắc, cả lớp nhận xét 
Làm bài tập
b). = 1
c) . = . = 
d) - = . = 
Hoạt động 2: Làm bài tập SGK
Bài 1: Tính :
a) . 
b)
c) (-2) . 
Bài tập SGK:
Tìm x biết:
x = 
Bài tập 59 SBT
a) . 
b) . 
GV: kết luận bài toán và sửa sai nếu thấy bài có lỗi.
Gọi 3 HS lên bảng làm đồng thời 3 câu
 a, b, c
HS1: . = = 
HS2: = 
HS3: (-2) . = 
Bài tập SGK
a)x = 
 x = = 
 x = 
Þ x .
Þ x = 
2 HS: làm bài trên bảng , HS cả lớp làm trên film trong và so sánh với bài làm của bạn.
a) . 
= . = 
b) . 
= =-1 .
Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi + HDVN:
GV: hướng dẫn cho HS làm các bài toán có sử dụng máy tính bỏ túi.
CHUẨN BỊ tiết sau làm : BÀI 13 
Tuần 	: 31
Tiết	:89
Ngày dạy 	: 
 BÀI 13 :	HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu:
HS hiểu khái niệm về hỗn số, só thập phân, phần trăm.
Có kĩ năng viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại.
Biết sử dụng kí hiệu phần trăm.
II. Chuẩn bị: 
HS : Giấy trong, bút viết giấy trong + chuẩn bị bài trước.
GV : Đèn chiếu, phim trong +bảng phụ.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hỗn số:
GV: giới thiệu cách đọc hỗn số:
Một ba phần tư
GV: cho HS làm ?1
= ?
= ?
sau đó GV cho HS làm ?2
a)2
b) 4
HS: theo dõi các bước gcác bước GV làm và làm trên nháp.
HS cà lớp làm ?1
2 HS đại diện làm trên bảng.
= 4
 = 4
2HS: tiếp tục lên bảng làm ?2
2 = = 
4 = =
Hỗn số:
Ví dụ:
a) = 1 + = 1.
b) 4 = =
Hoạt động 2: Số thập phân:
GV: giới thiệu
 = 0,3
 = -1,52
 = 0,073
vậy số thập phân gồm mấy phần?
GV: cho HS làm miệng ?3 và ?4
HS: quan sát ví dụ trên bảng và đổi các phân số thành số thập phân.
HS làm miệng ?3 và ?4
Số thập phân:
Số thập phân gồm hai phần:
(SGK)
Hoạt động 3: Phần trăm :
GV: cho ví dụ và hướng dẫn HS cách viết, kí hiệu.
 = 3%
 = 107%.
Đọc 3 phần trăm,
HS: Viết theo kí hiệu các phần trăm của một số.
Phần trăm:
Kí hiệu Phần trăm: %
Ví dụ:
 = 3%
 = 107%.
Hoạt động 4: Củng cố bài 
GV: cho HS làm tiếp ?5
HS: làm ?5 
2 HS lên bảng làm bài.
HS cả lớp làm trên film trong.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài theo SGK.
Làm bài tập SGK. 
Tuần 	: 31
Tiết	:90
Ngày dạy 	:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng hoặc nhân hai hỗn số.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
II. Chuẩn bị: 
HS : Giấy trong, bút viết giấy trong + chuẩn bị bài tập ở nhà.
GV : Đèn chiếu, phim trong +bảng phụ.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức bài củ
GV: Cho HS nêu quy tắc của phép trừ phân số. Viết CTTQ
Làm bài tập
Làm bài tập:
b). =
c) . = ?
d) . = ?
HS: lên bảng phát biểu quy tắc, cả lớp nhận xét 
Làm bài tập
b). = 1
c) . = . = 
d) - = . = 
Hoạt động 2: Làm bài tập SGK
Bài 1: Tính :
a) . 
b)
c) (-2) . 
Bài tập SGK:
Tìm x biết:
x = 
Bài tập 59 SBT
a) . 
b) . 
GV: kết luận bài toán và sửa sai nếu thấy bài có lỗi.
Gọi 3 HS lên bảng làm đồng thời 3 câu
 a, b, c
HS1: . = = 
HS2: = 
HS3: (-2) . = 
Bài tập SGK
a)x = 
 x = = 
 x = 
Þ x .
Þ x = 
2 HS: làm bài trên bảng , HS cả lớp làm trên film trong và so sánh với bài làm của bạn.
a) . 
= . = 
b) . 
= =-1 .
Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi + HDVN:
GV: hướng dẫn cho HS làm các bài toán có sử dụng máy tính bỏ túi.
CHUẨN BỊ tiết sau làm : BÀI 13 
Tuần 	: 32
Tiết	:91
Ngày dạy 	: 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Thông qua tiết luyện tập, HS được rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân.
HS luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng hoặc hiệu hai hỗn số.
Củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng, phép trừ, nhân, và phép chia phân số.
II. Chuẩn bị: 
HS : Giấy trong, bút viết giấy trong + chuẩn bị bài tập ở nhà.
GV : Đèn chiếu, phim trong +bảng phụ.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức bài củ
GV: Cho HS nêu quy tắc đã học của phân sốá. 
Làm bài tập:
b). =
c) . = ?
d) . = ?
HS: lên bảng phát biểu quy tắc, cả lớp nhận xét 
Làm bài tập
b). = 1
c) . = . = 
d) - = . = 
Hoạt động 2: Làm bài tập SGK
GV:
Bài tập 
Hoàn thành phép tính sau:
+ - 
= + - 
= 
= 
= 
sau đó GV đưa bài mẫu lên màn hình máy chiếu:
+ - (MS : 36)
= + - 
= 
= 
= 
em hãy dựa vào pầhn trình bày mẫu và làm tiếp các bài ậtp còn lại
Bài 108: Tính :
a) . 
b)
c) (-2) . 
Bài tập SGK:
Tìm x biết:
x = 
Bài tập 59 SBT
a) . 
b) . 
GV: kết luận bài toán và sửa sai nếu thấy bài có lỗi.
Bài 110 trang 49
Aùp dụng các tính chất tính:
A = - 
B= 
 E = 
HS quan sát để nhận xét.
Các phân số cho là:
+ - 
Sau đó quy đồng và thực hiện phép tính.
Quy đồng mẫu nhiều phân số:
= + - 
Cộng trừ các phân số có cùng mẫu.
= 
= 
= 
bài ậtp 107 SGK trang 48.
Gọi 3 HS lên bảng làm đồng thời 3 câu
 a, b, c
HS1: . = = 
HS2: = 
HS3: (-2) . = 
Bài tập SGK
a)x = 
 x = = 
 x = 
Þ x .
Þ x = 
2 HS: làm bài trên bảng , HS cả lớp làm trên film trong và so sánh với bài làm của bạn.
a) . 
= . = 
b) . 
= =-1 .
3 HS làm bài đồng thời
Bài 110 trang 49
Aùp dụng các tính chất tính:
A = - 
 = 
B= 
= 1
 E = 
 = 0
Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi + HDVN:
GV: hướng dẫn cho HS làm các bài toán có sử dụng máy tính bỏ túi.
CHUẨN BỊ tiết sau làm : KIỂM TRA 1 TIẾT 
Tuần 	: 32
Tiết	:91
Ngày dạy 	: 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Thông qua tiết luyện tập, HS được rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân.
HS luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng hoặc hiệu hai hỗn số.
Củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng, phép trừ, nhân, và phép chia phân số.
II. Chuẩn bị: 
HS : Giấy trong, bút viết giấy trong + chuẩn bị bài tập ở nhà.
GV : Đèn chiếu, phim trong +bảng phụ.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức bài củ
GV: Cho HS nêu quy tắc đã học của phân sốá. 
Làm bài tập:
b). =
c) . = ?
d) . = ?
HS: lên bảng phát biểu quy tắc, cả lớp nhận xét 
Làm bài tập
b). = 1
c) . = . = 
d) - = . = 
Hoạt động 2: Làm bài tập SGK
GV:
Bài tập 
Hoàn thành phép tính sau:
+ - 
= + - 
= 
= 
= 
sau đó GV đưa bài mẫu lên màn hình máy chiếu:
+ - (MS : 36)
= + - 
= 
= 
= 
em hãy dựa vào pầhn trình bày mẫu và làm tiếp các bài ậtp còn lại
Bài 108: Tính :
a) . 
b)
c) (-2) . 
Bài tập SGK:
Tìm x biết:
x = 
Bài tập 59 SBT
a) . 
b) . 
GV: kết luận bài toán và sửa sai nếu thấy bài có lỗi.
Bài 110 trang 49
Aùp dụng các tính chất tính:
A = - 
B= 
 E = 
HS quan sát để nhận xét.
Các phân số cho là:
+ - 
Sau đó quy đồng và thực hiện phép tính.
Quy đồng mẫu nhiều phân số:
= + - 
Cộng trừ các phân số có cùng mẫu.
= 
= 
= 
bài ậtp 107 SGK trang 48.
Gọi 3 HS lên bảng làm đồng thời 3 câu
 a, b, c
HS1: . = = 
HS2: = 
HS3: (-2) . = 
Bài tập SGK
a)x = 
 x = = 
 x = 
Þ x .
Þ x = 
2 HS: làm bài trên bảng , HS cả lớp làm trên film trong và so sánh với bài làm của bạn.
a) . 
= . = 
b) . 
= =-1 .
3 HS làm bài đồng thời
Bài 110 trang 49
Aùp dụng các tính chất tính:
A = - 
 = 
B= 
= 1
 E = 
 = 0
Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi + HDVN:
GV: hướng dẫn cho HS làm các bài toán có sử dụng máy tính bỏ túi.
Tuần 	: 32
Tiết	:93
Ngày dạy 	: 
KIỂM TRA (1 Tiết)
I. Mục tiêu:
Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức của HS trong chương.
Rèn khả năng tư duy độc lập.
Rèn kĩ năng tính toán chính xác, hợp lý.
Trình bày rõ ràng, mạch lạc.
II. Chuẩn bị: 
+ Học sinh: bút làm kiểm tra .
+ Giáo viên: đề kiểm tra.
III. Các hoạt động chủ yếu:
BÀI KIỂM TRA SỐ 5
Môn : số học 6
Thời gian: 1 tiết (không kể phát đề)
Họ và tên: .. Lớp: 
Điểm
Lời phê của cô
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Trong các câu sau đây, hãy chọn câu trả lời đúng nhất :
Câu 1: Số nghịch đảo của là:
a) 	b)1	c) 5 	d)-5
B/ PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 2:Rút gọn các phân số:
; ; 
Câu 3: Tìm x, biết:
a) : x = 13
b) x - x = 
câu 4: Tính giá trị của biểu thức:
A = + 
B = . - :

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan 6 ca nam(3).doc