Giáo án Toán học Lớp 6 (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Năm học 2010-2011

Giáo án Toán học Lớp 6 (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu:

1* Kiến thức: HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận biết một tập hợp thuộc hay không thuộc một tập hợp đã cho.

2* Kỹ năng: Viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời. Biết sử dụng kí hiệu ,.

3* Thái độ: Tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

II. Chuẩn bị:

* Thầy: Thước thẳng, phiếu học tập, phấn màu.

* Trò: Thước thẳng, đọc trước bài học

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Giới thiệu Toán 6

- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn

- GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK.

Hoạt động 2: Làm quen với tập hợp

2.1 Nhìn H1 SGK đọc tên các đồ vật trên mặt bàn .

ð (sách, bút) đó gọi là:tập hợp các đồ vật.

Hãy lấy thêm VD về tập hợp gần gũi với lớp học

2.2 Cách viết các kí hiệu

- Đặt tên các tập hợp bằng chữ gì ?

- GV đưa ra ba cách viết tập hợp A.

*Nhận xét xem:

a. Các phần tử của tập hợp được viết ở đâu ?

b. Giửa các phần tử có dấu gì

c. Mỗi phần tử được liệt kê mấy lần?

d. Thứ tự các phần tử ra sao?

Nêu tính đặc trưng của tập hợp

Cho tập hợp:

 A={x N/ x<4}>

H1 gồm:

Sách, bút

- Tập hợp các quyển sách .

- Tập hợp các cây bút

Chữ cái in hoa

-Các phần tử được viết trong hai dấu {}

 -Ngăn cách bởi dấu “,” hoặc dấu “;”

-Một lần

-Thứ tự liệt kê tuỳ ý 1.Các ví dụ:

-Tập hợp HS lớp 6A .

-Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.

-Tập hợp các chữ cái a, b, c, d

2)Cách viết các kí hiệu.

-Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa .

VD: A={0; 1; 2; 3}

Hay A={1; 2; 3; 0}

Hay A={x N /x<>

0, 1, 2, 3 là các phần tử của tập hợp A

*Kí hiệu: (SGK trang 5)

*Chú ý: (SGK trang 5)

- Để viết một tập hợp :

(in đậm trong khung TR5 SGK)

 

doc 31 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học Lớp 6 (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
To¸n 6 theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng 2011-2012
 Tài liệu
 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS 2011-2012
MƠN TỐN
(Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên,
áp dụng từ năm học 2011-2012)
ph©n phèi ch­¬ng tr×nh To¸n 6 
Cả năm: 140 tiết
Số học: 111 tiết
Hình học: 29 tiết
Học kì I: 19 tuần (72 tiết)
58 tiết
14 tiết
Học kì II: 18 tuần (68 tiết)
53 tiết
15 tiết
TT
Nội dung 
Số tiết
Ghi chú
1
I. Ơn tập và bổ túc về số tự nhiên
1. Khái niệm về tập hợp, phần tử.
2. Tập hợp N các số tự nhiên
- Tập hợp N, N*.
- Ghi và đọc số tự nhiên. Hệ thập phân, các chữ số La Mã.
- Các tính chất của phép cộng, trừ, nhân trong N.
- Phép chia hết, phép chia cĩ d.
- Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
3. Tính chất chia hết trong tập hợp N
- Tính chất chia hết của một tổng.
- Các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9.
- Ước và bội.
- Số nguyên tố, hợp số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Ước chung, ƯCLN; bội chung, BCNN.
39
Số học 111 tiết
2
II. Số nguyên
- Số nguyên âm. Biểu diễn các số nguyên trên trục số.
- Thứ tự trong tập hợp Z. Giá trị tuyệt đối.
- Các phép cộng, trừ, nhân trong tập hợp Z và tính chất của các phép tốn.
- Bội và ước của một số nguyên.
29
3
III. Phân số
- Phân số bằng nhau.
- Tính chất cơ bản của phân số.
- Rút gọn phân số, phân số tối giản.
- Quy đồng mẫu số nhiều phân số.
- So sánh phân số.
- Các phép tính về phân số.
- Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm.
- Ba bài tốn cơ bản về phân số.
- Biểu đồ phần trăm.
43
4
IV. Điểm. Đường thẳng
- Ba điểm thẳng hàng.
- Đường thẳng đi qua hai điểm.
- Tia. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng.
14
Hình học 29 tiết
5
V. Gĩc
1. Nửa mặt phẳng. Gĩc. Số đo gĩc. Tia phân giác của một gĩc.
2. Đường trịn. Tam giác.
15
Tuần 1 Ngày soạn:
Tiết 1 Ngày dạy:
Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
§1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. Mục tiêu:
1* Kiến thức: HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận biết một tập hợp thuộc hay không thuộc một tập hợp đã cho.
2* Kỹ năng: Viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời. Biết sử dụng kí hiệu Ỵ,Ï.
3* Thái độ: Tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phiếu học tập, phấn màu.
* Trò: Thước thẳng, đọc trước bài học
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu Toán 6 
- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn
- GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK.
Hoạt động 2: Làm quen với tập hợp 
2.1 Nhìn H1 SGK đọc tên các đồ vật trên mặt bàn .
(sách, bút) đó gọi là:tập hợp các đồ vật.
Hãy lấy thêm VD về tập hợp gần gũi với lớp học
2.2 Cách viết các kí hiệu 
- Đặt tên các tập hợp bằng chữ gì ?
- GV đưa ra ba cách viết tập hợp A.
*Nhận xét xem:
Các phần tử của tập hợp được viết ở đâu ?
Giửa các phần tử có dấu gì
Mỗi phần tử được liệt kê mấy lần?
Thứ tự các phần tử ra sao?
Nêu tính đặc trưng của tập hợp
Cho tập hợp:
 A={x Ỵ N/ x<4}
H1 gồm:
Sách, bút
Tập hợp các quyển sách .
Tập hợp các cây bút
Chữ cái in hoa 
-Các phần tử được viết trong hai dấu {}
 -Ngăn cách bởi dấu “,” hoặc dấu “;”
-Một lần 
-Thứ tự liệt kê tuỳ ý
1.Các ví dụ:
-Tập hợp HS lớp 6A .
-Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
-Tập hợp các chữ cái a, b, c, d
2)Cách viết các kí hiệu.
-Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa .
VD: A={0; 1; 2; 3}
Hay A={1; 2; 3; 0}
Hay A={x Ỵ N /x<4}
0, 1, 2, 3 là các phần tử của tập hợp A
*Kí hiệu: (SGK trang 5)
*Chú ý: (SGK trang 5)
Để viết một tập hợp :
(in đậm trong khung TR5 SGK)
Có mấy cách viết một tập hợp?
2.3. Củng cố bài 1
Giới thiệu thêm hình 2 trang 5 SGK (Sơ đồ ven)
-Có hai cách
HS đọc trong khung trang 5
-Là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
-Có 5 phần tử
Bài 1: 
A={9; 10; 11; 12; 13}
hoặc A={x Ỵ N/ 8 < x < 14}
12 Ỵ A ; 16 Ï A
Hoạt động 3: Củng cố toàn bài
?1
3.1 Bài 
Hãy nhận xét đúng ?sai? 
Nếu sai sửa lại cho đúng 
?2
3.2 Bài 
Lưu ý HS có thể viết:
{N, H, A, T, R, A, N, G}
=>mỗi phần tử N và A đã liệt kê mấy lần? 
 Hãy ghi các phần tử của tập hợp trong bài ?1 và bài ?2 vào hai vòng kín bên 
3.3 Bài 2
Một HS viết như sau đúng hay sai? Vì sao?
{T, O, A, N, H, O, C }
Hãy sửa lại cho đúng? 
GV yêu cầu HS làm bài 3 tr.6 SGK theo nhóm nhỏ trong thời gian 2 phút. Sau đó GV thu đại diện 3 bài nhanh nhất và nhận xét bài làm của HS
1 HS đọc đề rồi lên bảng HS dưới lớp làm vào vở .
 NX đúng sai? 
1 HS đọc đề rồi lên bảng HS dưới lớp làm vào vở .
Phần tử N,A liệt kê 2 lần
=> sai
Đáp: sai vì chữ O liệt kê hai lần .
Sửa là {T, O, A, N, H, C }
(3). Luyện tập.
D={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
Hay D={x Ỵ N/ x < 7}
 2 Ỵ D ; 10 Ï D
 {N, H, A, T, R, A, N, G}
Minh hoạ bằng một vòng kín
 1,2,
 3,4,
5,6
Bài 2: 
{T, O, A, N, H, C }
Bài 3:
A = {a, b}; B = {b, x, y}
Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông:
 x A; y B; 
 b A; b B;
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Học thuộc phần in đậm trong khung và chú ý TR5 SGK.
Làm bài 3, 4, 5 (SGK) 6, 7, 8(SBT)
Viết đề bài 3, 4 (SGK) ra phiếu học tập.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 1 Ngày soạn:
Tiết 2 Ngày dạy: 
§2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
1Kiến thức: HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
2Kỹ năng: HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ≥, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
3Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
II. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập.
HS: Ôn tập các kiến thức của lớp 5, thước thẳng có chia khoảng.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).
+ GV nêu câu hỏi kiểm tra
HS1:- Cho VD về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp.
- Làm bài 7 tr.3 (SBT)
HS2: - Nêu các cách viết một tập hợp
- Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.
- Hãy minh họa tập hợp A bằng hình vẽ.
HS1: Lấy VD về tập hợp
Sửa bài 7 tr.3(SBT).
Cam Ỵ A và cam Ỵ B.
Táo ỴA nhưng táo Ï B
HS2: - Trả lời phần đóng khung trong SGK
- Làm bài tập:
C1: A = {4, 5, 6, 7, 8, 9}
C2: A = {x Ỵ N / 3 < x < 10}
 .4 .5
.6 .7 .8
 .9 
A
Minh họa tập hợp: 
Hoạt động 2: Tập hợp N và N* (10 phút)
- Nêu các số tự nhiên?
 Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N.
- Vẽ tia Ox.
- Biểu diễn các số 0, 1, 2, 3,  trên tia số
- 0, 1, 2, 3,  là các số tự nhiên.
- Điền vào ô vuông các ký hiệu Ỵ và Ï.
12 N; N
1. Tập hợp N và tập hợp N*
- Các số 0, 1, 2, 3,  là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N.
0 1 2 3 4 5
- GV giới thiệu tập hợp N*.
- GV gọi HS đọc mục a trong SGK.
- Gọi tên các điểm 0, điểm 1, điểm 2, điểm 3.
- Gọi HS lên bảng ghi trên tia số các điểm 4, 5
- So sánh N và N*
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N*.
Tập N = {0, 1, 2, 4, }
 N*= {1, 2, 3, 4, }
Hoạt động 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên (15 phút)
- Chỉ trên tia số giới thiệu điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
- Giáo viên giới thiệu các ký hiệu ³ và £ .
- Gọi HS nêu mục b, c (SGK).
- GV giới thiệu số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên.
- Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp
- Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất?
- Số nào lớn nhất? Vì sao?
- Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử.
- Điền ký hiệu > hoặc < vào ô vuông cho đúng:
 3 9 15 7 0 2
- Viết tập hợp
 A = {x Ỵ N / 6 £ x £ 8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
- Tìm số liền sau của các số 4, 7, 15?
- Tìm các số liền trước của các số 9, 15, 20?
- Tìm hai số tự nhiên liên tiếp?
- Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần?
 24, , 
 , 100, 
- Tìm số tự nhiên nhỏ nhất? Số tự nhiên lớn nhất?
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
a. Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia.
- Nếu a nhỏ hơn b, viết a a.
- a £ b nghĩa là a < b và a = b
b. Nếu a < b và b < c thì a < c
c. Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
d. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất.
e. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10 phút)
Cho HS làm bài tập 6, 7 trong SGK.
Hoạt động nhóm: Bài tập 8, 9 trang 8 (SGK).
Hai HS lên bảng làm bài.
Đại diện nhóm lên làm bài tập
Bài 6: 
a). 17, 18; 99, 100; a, a+1 (với aỴ N)
b). 34, 35; 999, 1000; b-1, b (với bỴ N*)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3 phút)
+ Học kĩ bài trong SGK và ở vở ghi.
+ Làm bài tập 10 trang 8 (SGK) và 10 à 15 trang 4, 5 (SBT)
Hướng dẫn: , , a là a + 2; a + 1; a.
 IV. Rút kinh nghiệm:
liªn hƯ ®t 01689218668 cã trän bé c¶ n¨m ®¹i sè vµ h×nh häc
Tuần 1 Ngày soạn: 
Tiết 3 Ngày dạy: 
§3. GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
1Kiến thức: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
Kỹ năng: HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
3Thái độ: HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi kiểm tra bài cũ. Bảng các chữ s ... âng có dấu ngoặc là:
Nâng lên lũy thừa à nhân hoặc chia à cộng hoặc trừ.
Nhân hoặc chia à nâng lên lũy thừa à cộng hoặc trừ.
Cộng hoặc trừ à nâng lên lũy thừa à nhân hoặc chia.
73. 72. 7. 70 có giá trị là:
 a. 75 b. 76 c.1
Cho A = {1; 2; 5; c; h} và B = {2; 5; c}. Ta có thể kết luận:
 a. A = B b. B Ì A c. A Ì B
m9 : m3 (m ¹ 0) có giá trị là:
 a. m3 b. m11 c. m6
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
II. Phần B (2.5 điểm): Các câu sau đúng hay sai:
STT
Câu
Đúng
Sai
1
Tập hợp các số tự nhiên x mà x + 4 = 0 là tập hợp rỗng.
2
am . an = am+n
3
am : an = am:n (a ¹ 0; m ³ n)
4
100000000000 = 1011
5
Số tự nhiên lớn hơn 4 nhỏ hơn 6 là 5
6
Tập hợp rỗng là tập hợp có 1 phần tử là 0
7
20037 : 20037 = 20037:7 = 20031 = 2003
8
A = {0, 1, 3,7} có 5 phần tử
9
A = { cam, quýt} và B = {cam}. Vậy BÌA
10
Tập hợp N* là tập hợp các số tự nhiên khác 1.
III. Phần C (5.0 điểm): Tự luận:
Bài 1 (1 điểm): Tính nhanh (nếu có thể):
 a. 4.52 – 3.23 b. 28.76 + 24.28
Bài 2 (2 điểm): Tìm số tự nhiên x biết: a/. 86 – 5(x + 3) = 6 b/. (x+15) – 72 = 113.
Bài 3 (1 điểm): Cho A = 2.(5 + 8) – 4 và B = 2.5 + (8 – 4).
 Không tính giá trị của mỗi biểu thức, hãy so sánh giá trị của hai biểu thức trên.
Bài 4 (1 điểm): Tính tổng:
 S = 1001 + 1002 + 1003 + + 1999
cã c¶ n¨m xin liªn hƯ ®t01693172328
hoỈc 0943926597
 PhÇn h×nh häc líp 6
Soạn: 
Giảng: 
Chương I . ĐOẠN THẲNG
Tiết 1: ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG
A. Mục tiêu
1* Kiến thức - Học sinh nắm được điểm là gì, đoạn thẳng là gì, hiểu được quan hệ điểm thuộc , không thuộc đường thẳng.
- Biết vẽ điểm, đường thẳng.
2* Kỹ năng: - Có kĩ năng xác định điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, đặt tên cho điểm, đường thẳng kí hiệu điểm thuộc đường thẳng, biết sử dụng kí hiệu 
3* Thái độ: - Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ học tập vẽ hình chính xác,
B. Phương tiện dạy học 
- GV : Bảng phụ, thước
- HS : Bảng nhóm, thước
C.Tiến trình trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Sơ luợc về môn học
- GV sơ lược một số kiến thức về lịch sử pháp triển môn học
Hoạt động 2: Điểm
-Chúng ta thường thấy các vị trí trên bản đồ ( TP, địa danh) được kí hiệu như thế nào?
- Các dấu chấm này là hình ảnh của điểm 
=> Điểm được mô tả như thế nào?
- Ba điểm A, B , C như thế nào với nhau ?
- VD điểm A • C như thế nào với nhau?
- GV lấy thêm một số ví dụ khác về điểm
- Nếu ta lấy dày đặc các điểm 
sẽ tạo ra hình gì?
- Lấy dày đặc các điểm sẽ tạo ra hình gì?
Vậy từ điểm ta có thể xây dựng lên các hình
- Đường thẳng này 
có bị giới hạn về phía nào không?
Hoạt động 3: Đường thẳng
Ta thường sử dụng dụng cụ gì để vẽ đường thẳng 
Ta có các đường thẳng nào?
 •B 
VD: 	 A a
Ta nói điểm A như thế nào với a?
Điểm B như thế nào với a?
 Hoạt động 4: Khi nào thì điểm gọi là thuộc hay không thuộc đương thẳng 
Ta nói điểm B như thế nào với a?
? Cho học sinh thảo luận nhóm
Hoạt động 5 : Củng cố
- Bài 1sgk/ 104 Cho học sinh điền trong bảng phụ
- Bài 3 Sgk/104 giáo viên vẽ hình cho học sinh trả lời tại chỗ
Bởi các dấu chấm nhỏ
Là một dấu chấm trên trang giấy
Trùng nhau
Hình tròn
Đường thẳng
Không
Thước
a, p
Thuộc đường thẳng a
Không thuộc đường thẳng a
Không thuộc đường thẳng a
Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét 
1. Điểm
* Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm
- Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm
VD1 : •A • B 
 •C
Gọi là ba điểm phân biệt
 VD2: A • C Gọi là hai điểm trùng nhau
Chú ý : Khi nói cho hai điểm mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt 
- Với những điểm ta có thể xây dựng bất kì hình nào
2. Đường thẳng
* Sợi chỉ căng thẳng cho ta hình ảnh của đường thẳng 
* Sử dụng thước để vẽ đường thẳng
* Sử dụng các chữ cái thường để đặt tên cho đường thằng
VD: a
 P
3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
VD •B
 A
Ta nói điểm A thuộc đường thẳng a hoặc điểm A nằm trên đường thẳng a hoặc đường thẳng a đi qua điểm A
Kí hiệu : A a ; B a
?. 
a. C a; E a
b. ; 
c. G • •F 
 C B D • E 
4. Bài tập :
a.
An ; A p; B n ; B m
b. Các đường thẳng p, m, n đi qua điểm B
- Các đường thẳng q, m đi qua điểm C
c. D q, D m, n, p
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
- Hướng dẫn : Bài 4Dsk /105 vẽ a lấy C thuộc a; vẽ b lấy B không thuộc b
- Về học kĩ lý thuyết, chuẩn bị trước bài 2 tiết sau học
 + Khi nào thì ba điểm được gọi là thẳng hàng?
 - BTVN : 4,5,6,7 Sgk /105.
*******************************************************************************
Soạn: 
Giảng:
Tiết 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
A. Mục tiêu
1* Kiến thức - Học sinh nắm được khi nào thì ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Khẳng định có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm thẳng hàng.
2* Kỹ năng: -Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng . Sử dụng đúng thuật ngữ : nằm cùng phía, nằm khác phí, nằm giữa
3* Thái độ: - Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ học tập vẽ hình chính xác,
B. Phương tiện dạy học 
- GV : Bảng phụ, thước
- HS : Bảng nhóm, thước
C.Tiến trình trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Bài cũ (5’)
Vẽ đường thẳng a và lấy ba điểm B, A, C thuộc a 
-Ba điểm A, B, C đều thuộc a khi đó ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng
Vậy ba điểm thẳng hàng là ba điểm như thế nào?
HĐ 2: Bađiểm thẳng hàng (20’)
- Khi ba điểm A, B, C thẳng hàng (Hình trên) ta thấy B, C như thế nào với A về vị trí?
-Tương tự : A, B với C
 A, C với B ?
=> điểm nằm giữa
 A B C
Ta thấy có mấy điểm nằm giữa hai điểm B và C ?
=>nhân xét 
HĐ 3 : Củng cố (18’)
Bài 8 Sgk /106 Cho học sinh trả lời tại chỗ
Bài 9Sgk /106GV vẽ hình trong bảng phụ cho học sinh thực hiện 
tại chỗ.
 A B C a
Là ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng
Cùng phía đối với điểm A
Cùng phía đôi với điểm C
Khác phía đối với điểm B
Có một điểm nằm giữa A và C
Ba điểm thẳng hàng là A, M,N
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng
* Khi ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
 A B C
 * Khi ba điểm A, B, C không cùng nằm trên một đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng.
 A B
 † C
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng.
 A B C 
NX : Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm cón lại
3. Bài tập
Bài 8 Sgk/106
Ba điểm A, M, N thẳng hàng
Bài 9 Sgk/106
a.Các bộ ba điểm thẳng hàng là 
( B, E, A) ; ( D, E, G)
( B,D ,C)
Hai bộ ba các điểm khong thẳng hàng là (B, G, A) ; (B, D, C)
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
BTVN Bài 10 đến bài 13 Sgk/ 106,107
Chuẩn bị trước bải tiết sau học
+ Có mấy đường thanng3 đi qua hai điểm?
+Hai đường thẳng trùng nhau, hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng // là hai đường thẳng như thế nào?. 
Soạn: 
Giảng: 
Tiết 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
A. Mục tiêu
1* Kiến thức - Nắm được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, biết gọi tên, đặt tên đường thẳng
2* Kỹ năng: - Có kĩ năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, kĩ năng xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng.
3* Thái độ: - Xây dựng thái độ tích cực, tự giác và tinh thần hợp tác trong học tập.
B. Phương tiện dạy học 
- GV : Bảng phụ, thước
- HS : Bảng nhóm, thước
C.Tiến trình trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Bài cũ (5’)
1. Vẽ đường thẳng đi qua điểm A
? Ta vẽ được mấy đường thẳng đi qua điểm A ?
2. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B
? Vẽ được mấy đường thẳng đi qua hai điểm A, B ?
- Để khẳng định được điều này chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay
HĐ 2 : Vẽ đường thẳng (7’)
- GV hướng dẫn học sinh vẽ 
=> Nhận xét ?
=> Lúc này đường thẳng đi qua hai điểm A, B gọi là đướng thẳng AB.
HĐ 3: Tên đường thẳng (8’)
- Vậy muốn xác định một đường thẳng ta phải có mấy điểm ?
- GV giới thiệu thêm cho học sinh
? HS thảo luận nhóm
HĐ 4: Quan hệ giữa hai đường thẳng (10’)
 A B C
Đường thẳng AB và BC như thế nào với nhau ?
=> Gọi là hai đường thẳng trùng nhau 
- Còn hai đường thẳng này như thế nào với nhau 
-Dẫn dắt học sinh đi đến các nhận xét hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng // 
=> Hai đường thẳng phân biệt chỉ có thể xảy ra những trường hợp nào ?
HĐ 5 : Củng cố (13’)
Bài 15 Sgk/109
GV cho học sinh trả lời tại chỗ
 A
Có vô số đường thẳng đi qua A
 A B 
Vẽ được một đường thẳng đi qua hai điểm A, B
Có một đường thẳng đi qua hai điểm
Hai điểm
Đường thẳng AB, BA, AC, CA, BC, CB
Cùng năm trên một đường thẳng
- Cắt nhau
- Song song với nhau
Song song hoặc cắt nhau
a. Sai, b. Đúng
1. Vẽ đường thẳng
* Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B
 A B 
Nhận xét : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
2. Tên đường thẳng
VD : A B
 x y
Ta gọi là đường thẳng AB hay đường thẳng BA,. Đường thẳng xy hay yx
Chú ý: Ta có thể dùng hai điểm đường thẳng đi qua dùng hai hay một chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng hay ? 
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song
* Hai đường thẳng trùng nhau có vô số điểm chhung
 A B
* Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có một điểm chung
* Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
Về Xem kĩ lí thuyết và xem trước bài thực hành tiết sua thực hành.
Chuẩn bị dụng cụ như Sgk, mỗi nhóm 3 cọc cao 1,5m, 15m dây
BTVN : Bài 16 đến bài 19 Sgk/109. 
liªn hƯ ®t 01689218668 cã trän bé c¶ n¨m ®¹i sè vµ h×nh häc
víi tinh thÇn phơc vơ gi¸o viªn cã chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng n¨m häc 2011-2012

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Toan 6 chuan moi 20112012.doc