Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 22 đến 25 - Năm học 2010-2011

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 22 đến 25 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu:

* Kiến thức:

HS nắm được các tính chất cơ bản của phân số

* Kỹ năng:

 Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng biến đổi, kĩ năng trình bầy

* Thái độ:

Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi biến đổi phân số .

II. Chuẩn bị:

* GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng

* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, đọc bài trước.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài)

3. Bài mới:

HĐ của thầy HĐ của trò

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Gọi một HS lên bảng:

- Nêu điều kiện để hai phân số ?

- Làm bài tập 7 b;d SGK trang 8

- Trả lời:

 Khi có a.d = b.c

- Làm bài tập:

b)

c)

 

 

doc 20 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 325Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 22 đến 25 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Ngày soạn: 18/01/10
Tiết 69 Ngày dạy: 19/01/10
Chương III: PHÂN SỐ
§1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: 
- HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6
* Kỹ năng: 
- HS viết được phân số mà tử và mẫu là số nguyên, thấy được số nguyên cũng là phân số có mẫu là 1
* Thái độ: 
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập
* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ôn tập khái niệm phân số đã học ở Tiểu học.
III. Tiến trình lớn lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về chương III 
- Hãy cho một ví dụ về phân số đã được học ở Tiểu học.
- Tử và mẫu của phân số là những số nào?
- Nếu tử và mẫu là các số nguyên ví dụ: thì có phải là phân số không?
- Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào, làm thế nào để so sánh, tính tóan, thực hiện các phép tính. Đó là nội dung của chương III.
à Bài mới
- HS cho ví dụ:
- HS nghe GV giới thiệu chương III.
* Hoạt động 2: Khái niệm về phân số 
- Một quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần, ta nói rằng: “đã lấy quả cam”
- Yêu cầu HS cho ví dụ trong thực tế
- Vậy có thể coi là thương của phép chia 1 cho 3
- Tương tự, nếu lấy -1 chia cho 4 
thì có thương bằng bao nhiêu?
- là thương của phép chia nào?
- Vậy: ; ; ; . Đều là các
- HS lấy ví dụ trong thực tế: một cái bánh được chia thnh 6 phần bằng nhau, lấy đi 5 phần, 
- 1 chia cho 4 có thương là: 
 là thương của phép chia -3 
cho -7
- Trả lời
I. Khái niệm về phân số:
- Phân số có dạng với a, b Î Z và b 0
- Ví dụ: ; ; ; . đều là các phân số.
phân số.
Vậy thế nào là một phân số?
- So với khái niệm phân số đã học ở Tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào?
- Có một điều kiện không thay đổi, đó là điều kiện nào?
- Nhắc lại dạng tổng quát của phân số?
- Phân số có dạng với a, b Î Z 
v b 0
- Phân số ở tiểu học cũng có 
dạng: với a, b Î N v b 0
Điều kiện không thay đổi: b 0
- Trả lời
* Hoạt động 3: Ví dụ 
- Hãy cho ví dụ về phân số? Cho biết tử và mẫu của từng phân số đó?
- Ỵêu cầu HS làm ?2
Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số:
a) b) c) 
d) e) f) 
g) h) 
- là 1 phân số, mà = 4. Vậy mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số hay không? Cho ví dụ?
- Số nguyên có thể viết dưới dạng phân số 
- HS tự lấy ví dụ về phân số rồi chỉ ra tử và mẫu của các phân số đó.
- HS trả lời, giải thích dựa theo dạng tổng quát của phân số. Các cách viết phân số:
a) c) 	f) 
g) h) 
- Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số.
Ví dụ: 2 = ; -5 = 
II. Ví dụ:
Các cách viết phân số:
a) c) f) 
g) h) 
* Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số.
Ví dụ: 2 = ; -5 = 
* Hoạt động 4: Củng cố :
- Bài 1 tr.5 SGK: HS làm bảng gạch cho hình và biểu diễn các phân số. 
- Bài 5 tr.6 SGK: Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số (mỗi số chỉ viết được 1 lần). Tương tự đặt câu hỏi như vậy với hai số 0 và -2
a) của hình chữ nhật
b) của hình vuông
HS nhận xét.
 và 
- Với hai số 0 và -2 ta viết được phân số: 
Bài 1 tr.5 SGK:
a) của hình chữ nhật
b) của hình vuông
Bài 5 tr.6 SGK: 
 v 
- Với hai số 0 và -2 ta viết được phân số: 
* Hoạt động 5: Dặn dò:
+ Học bài trong vở ghi và trong SGK
+ BTVN: 3; 4 tr.6 SGK + 113 à 117 (SBT)
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 22 Ngày soạn: 19/01/10
Tiết 70 Ngày dạy: 20/01/10 
§2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
* Kỹ năng:
- Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
* Thi độ:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
* HS: Học bài và làm bài tập. Xem trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bi cũ 
HS1:
- Nêu khái niệm về phân số ?
- Làm bài tập 5 SGK trang 6
HS2: Phần tô màu trong hình vẽ biểu diễn phân số nào ? (Bảng phụ vẽ hai hình ở trang 7 SGK)
HS1:
- Nêu khái niệm 
- Làm bài tập: 
HS2: 
Hoạt động 2: Định nghĩa
- Từ phần KTBC của HS2 hỏi có nhận xứt gì về phần tô màu của hai hình ?
=> Giới thiệu vào bài 
- Dựa trên hình vẽ thì ta biết được hai phân số v bằng nhau. Vậy cho hai phân số bất kì để xét xem chúng có bằng nhau hay không ta phải làm như thế nào ?
- Từ hai phân số và nếu lấy tử phân số này nhân mẫu phân số kia thì kết quả có gì đặc biệt?
-Vậy hai phân số bằng nhau khi?
- Cho HS ghi định nghĩa 
- Suy nghĩ, trả lời 
- Tiếp thu 
- Suy nghĩ trả lời
- Thực hiện và trả lời
- Trả lời
- Đọc định nghĩa
1. Định nghĩa:
(SGK trang 8)
- Cho HS làm ví dụ
Xét xem hai phân số và có bằng không ?
- Làm ví dụ
Hoạt động 3: 
- Cho HS tìm hiểu ví dụ 1 
- Hướng dẫn lại ví dụ 1
- Cho HS làm ?1
- Cho hai HS lên bảng làm
- Theo dõi, hướng dẫn HS làm 
- Cho HS nhận xt
- Cho HS lm ?2 
- Giải thích lại cho HS 
- Cho HS tìm hiểu ví dụ 2 SGK
- Hướng dẫn cho HS cch tìm x
- Tìm hiểu ví dụ 1 SGK
- Theo dõi tiếp thu
- Làm ?1 
- Hai HS lên bảng làm
HS1:
 vì 1.12 = 4.3 (=12)
 Vì 2.8 =16; 3.6 = 18
HS2:
 Vì (-3).(-15) = 5.9 (-45)
 Vì 4.9 = 36; 3.(-12) = -36
- Nhận xt
- Lm ?2
Cc phn số khơng bằng nhau vì cĩ dấu khc nhau 
- Tiếp thu
- HS tìm hiểu ví dụ 2 SGK
- Tiếp thu
2. Các ví dụ:
a. Ví dụ 1: 
(SGK trang 8)
?1
 vì 1.12 = 4.3 (=12)
 Vì 2.8 =16; 3.6 = 18
 Vì (-3).(-15) = 5.9 (-45)
 Vì 4.9 = 36; 3.(-12) = -36
?2
Ví dụ 2 Tìm số nguyên x, biết: 
Giải: (SGK trang 8)
Hoạt động 4: Củng cố 
- Định nghĩa hai phn số bằng nhau.
- Lm bi tập 6 SGK trang 8
- Cho hai HS ln bảng lm 
- Theo di HS lm bi
- Nhắc lại định nghĩa 
Đọc đề
- Hai HS ln bảng lm
HS1: a)
HS2: b)
Bài tập 6: Tìm x;y, biết:
a) 
=> x = (6.7):21 = 2
b) 
=> y = [(-5).28]:20= -7
Hoạt động 5: Dặn dò
+ Học bài theo SGK
+ BTVN: 77 tr.89 SGK + 113 à 117 (SBT)
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 23 Ngày soạn: 25/01/10
Tiết 71 Ngày dạy: 26/01/10 
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
HS nắm được các tính chất cơ bản của phân số 
* Kỹ năng:
 Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng biến đổi, kĩ năng trình bầy 
* Thái độ:
Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi biến đổi phân số .
II. Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng
* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, đọc bài trước.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài)
Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Gọi một HS lên bảng:
- Nêu điều kiện để hai phân số ?
- Làm bài tập 7 b;d SGK trang 8
- Trả lời: 
 Khi có a.d = b.c
- Làm bài tập:
b) 
c) 
Hoạt động 2: Nhận xét
- Từ phần KTBC có nhận xét gì về các cập phân số bằng nhau ; ?
- Hướng dẫn để HS thấy được quá trình biến đổi
- Cho HS làm ?1 
- HD để HS thấy được hai phân số bằng nhau có tính chất gì ?
- Rút ra nhận xét 
- Yêu cầu HS làm ?2 
- Trả lời 
- Tiếp thu 
- Làm ?1
 vì (-1).(-6) = 2.3 
 vì (-4).(-2) = 8.1
 vì 5.2 = (-10).(-1)
- Tiếp thu
- Làm ?2 a) 
b) 
1. Nhận xét: 
?1
 vì (-1).(-6) = 2.3 
 vì (-4).(-2) = 8.1
 vì 5.2 =
= (-10).(-1)
* Nhận xét: (SGK trang 9)
?2 a) 
b) 
Hoạt động 3: Tính chất cơ bản của phân số
- Từ nhận xét GV hướng dẫn để HS rút ra được nhận xét 
- Từ công thức cho HS phát biểu bằng lời 
- Giới thiệu áp dụng tính chất để đưa một phân số có mẫu âm về phân số có mẫu dương 
- Cho HS lấy ví dụ 
- Tại sao ?
- Yêu cầu HS làm ?3
- Cho một HS lên bảng làm
- Cho HS nhận xét 
- Giới thiệu số hữu tỉ như trong sách giáo khoa 
- Rút ra nhận xét 
- Phát biểu bằng lời 
- Theo dõi, tiếp thu 
- Lấy ví dụ 
- Trả lời: nhân cả tử và mẫu với (-1)
- Thực hiện ?3 
- Một HS lên bảng làm
- Nhận xét
- Tiếp thu
2. Tính chất cơ bản của phân số:
 (SGK trang 10)
Hoạt động 4: Củng cố 
- Tính chất cơ bản của phân số 
- Cho HS làm bài tập 11 SGK trang 11
- Làm bài tập 12 SGK trang 11
a)
b) 
Hoạt động 5: Dặn dò
+ Học bài trong SGK và trong vở ghi
+ Làm bài tập 12 c,d; 13; 14 SGK trang 
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 23 Ngày soạn: 25/01/10
Tiết 72 Ngày soạn: 26/01/10 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
* Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước.
* Thái độ:
Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài
II. Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng
* HS: Ôn tập kiến thức từ đầu chương, làm bài tập.Bảng nhóm.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài)
Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
- Phát biểu tính chất cơ bẳn của phân số. Viết dạng tổng quát.
- Bài tập 12 câu a
- Nhận xét cho điểm cho HS
- HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập ra nháp
 Viết công thức tổng quát:
 với m Î Z, m ≠ 0
 với nÎ ƯC(a,b)
- 
- Tiếp thu
Hoạt động 2: Luyện tập 
- Cho HS làm bài tập 11 SGK trang 11
- Cho hai HS lên bảng trình bầy
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xét 
- Nhận xét chung
- Ngoài cách điền trên còn cách điền nào khác nữa không ?
- Tìm hiểu đề
- Hai HS lên bảng trình bầy
HS1:
a) 
b) 
HS2: 
- Nhận xét 
- Tiếp thu
- Trả lời
Bài 11 SGK trang 11: Điền số thích hợp vào ô vuông:
a) 
b) 
c) 
- Cho HS làm bài tập 12 b,d SGK trang 11
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu dưới lớp làm bài
- Cho HS nhận xét 
- Nhận xét chung
- Cho HS làm bài tập 13 SGK trang 11 
- Yêu cầu hai HS lên bảng làm câu a, b, c, d.
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS dưới lớp làm bài 
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét
- Tìm hiểu đề 
- Hai HS lên bảng làm 
HS1:
b)
HS2:
d) 
- Nhận xét
- Tiếp thu
- Tìm hiểu đề 
- Hai HS lên bảng làm
HS1: 
a) 15 phút chiếm của một giờ
b) 30 phút chiếm của một giờ
HS2:
c) 45 phút chiếm của một giờ
d) 20 phút chiếm của một giờ
- Nhận xét 
- Tiếp thu 
Bài tập 12 SGK trang 11:
b)
d) 
Bài tập 13 SGK trang 11:
a) 15 phút chiếm của một giờ
b) 30 phút chiếm của một giờ
c) 45 phút chiếm của một giờ
d) 20 phút chiếm của một giờ
Hoạt động 3: Củng cố
- Cho HS làm bài tập 14 bằng cách hoạt động theo nhóm
- Các nhóm làm ra bảng nhóm 
- Đại diện nhóm mang bảng phụ treo lên bảng
Hoạt động 4:Dặn dò
+ Ôn tập lại tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số, lưu ý không được rút gọn phân số ở d ... - GV đưa quy tắc “Quy đồng mẫu của nhiều phân số”
- Yêu cầu HS làm ?2
Mẫu số chung nên lấy BCNN (2; 5; 3; 8)
 => BCNN(2;3;5;8) =120
120 : 2 = 60; 120 : 50 = 24
120 : 3 = 40; 120 : 8 = 15
- Nhân tử và mẫu của phân số với 60. Tương tự với các phân số còn lại.
HS phát biểu quy tắc “Quy đồng mẫu của nhiều phân số”
II. Quy đồng mẫu nhiều phân số:
Ví dụ: Quy đồng mẫu của các phân số sau
Giải:
MC = BCNN(2;3;5;8) =120
QĐ: 
* Quy tắc: (Học SGK/18)
Hoạt động 4: Củng cố 
- Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương.
- Yêu cầu HS làm bài 28 tr.19 SGK
- Trước khi quy đồng phải nhận xét các phân số đã tối giản chưa?
Phân số chưa tối giản
Bài 28 tr.19 SGK
QĐ: 
Hoạt động 5: Dặn dò:
+ Ôn tập lại tính chất cơ bản của phân số.
+ Học thuộc quy tắc quy đồng quy đồng mẫu nhiều phân số.
+ BTVN: 29, 30, 31 tr.19 SGK + 41, 42, 43 tr.9 (SBT)
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 24 Ngày soạn: 02/02/10
Tiết 76 Ngày dạy: 03/02/10 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
Rèn Luyện cho HS kỹ năng quy đồng mẫu của nhiều phân số theo ba bước (tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng).
* Kỹ năng:
Học sinh kết hợp quy đồng mẫu số với rút gọn phân số, quy đồng mẫu số với so sánh phân số. 
* Thái độ:
Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, làm việc theo trình tự.
II. Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, làm bài tập.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài)
Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ .
- GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
HS1: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số dương.
- Là bài tập 30c tr.19 SGK:
Quy đồng mẫu các phân số:
- HS2 Làm bài 42 tr.9 SBT
Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là 36 
- Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp.
- Lưu lại hai bài trên góc bảng.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ
HS1: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số dương.
Bài 30c tr.19 SGK:
30 = 2. 3. 5 60 = 22. 3. 5
40 = 23. 5
MC = 23. 3. 5 = 120
Quy đồng mẫu: ;
- Nhận xét 
Hoạt động 2: Luyện tập 
- Bài 32 tr.19 SGK
Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) 
- GV làm việc cùng HS để củng cố lại các bước quy đồng mẫu.
Nên đưa ra cách nhận xét khác để
+ 7 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
BCNN(7, 9) = 63 mà 63 21
=> MC = 63
Bài 32 tr.19 SGK
a) 
MC = 63
tìm mẫu chung?
- Nêu nhận xét về hai mẫu: 7 và 9?
- BCNN (7,9) là bao nhiêu ?
+ 63 có chia hết cho 31 không?
+ Vậy nên lấy mẫu chung là bao nhiêu?
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm tiếp bài tập
b) và 
c) 
GV lưu ý HS trước khi quy đồng mẫu cần biến đổi phân số về tối giản và có mẫu dương.
Bài 35 tr.20 SGK
Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau: 
GV yêu cầu HS 
- Rút gọn phân số.
- Quy đồng mẫu số
Bài 45 tr.9 SBT
So sánh các phân số sau rồi nêu nhận xét:
a) và 
b) và 
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, sau đó GV thu bài của các nhóm, và sửa bài
- Bài 36 tr.20 SGK
- GV đưa 2 bức ảnh ở trong SGK đã được photo phóng to và đề bài lên bảng
- GV chia lớp thành 4 dãy, HS mỗi dãy bàn xác định phân số ứng với 2 chữ cái theo yêu cầu của đề bài 
- Sau đó GV gọi mỗi dãy bàn 1 em ln bảng điền vào ô chữ
=> 
HS dưới lớp làm bài, yêu cầu 2 HS lên bảng làm câu b, c
b) MSC: 22. 3. 11 = 264
=> 
c) 35 = 5.7; 20 = 22.5; 28 = 22. 7
MC = 22. 5. 7 = 140
=> 
=> 
HS dưới lớp làm bài vào vở
1 HS lên bảng rút gọn phân số:
=> 
Một HS khác tiếp tục quy đồng mẫu:
MC: 30
Tìm thừa số phụ rồi quy đồng mẫu:
=> 
- HS hoạt động nhóm 
=> Nhận xét: 
Vì 
Kết quả:
N: 
=> 
b) và 
MSC: 22. 3. 11 = 264
=> 
c) 
 35 = 5.7; 20 = 22.5; 
28 = 22. 7
MC = 22. 5. 7 = 140
=> 
=> 
Bài 35 tr.20 SGK:
Rút gọn: => 
MC: 30
Tìm thừa số phụ rồi quy đồng mẫu:
=> 
Bài 45 tr.9 SBT
=> Nhận xét: 
Vì 
Bài 36 tr.20 SGK
Hoạt động 3: Dặn dò:
+ BTVN: 77 tr.89 SGK 
+ 113 à 117 (SBT)
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 25 Ngày soạn: 21/02/10
Tiết 78 Ngày dạy: 23/02/10
§ 7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu
* Kỹ năng: Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng 
* Thái độ: HS có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trườc khi cộng)
II. Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, bảng phụ
* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
- Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào? 
Làm bài tập 41 tr.24 SGK 
- Quy tắc cộng hai phân số đã học ở tiểu học. Cho vi dụ.
- GV ghi ra góc bảng dạng TQ phát biểu của học sinh.
 (a, b, m Î N; m ¹ 0)
 (a, b, c, d Î N; b, d ¹ 0)
- Quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. à Bài mới 
Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp.
Lưu lại hai bài trên góc bảng.
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ
HS: Muốn so sánh hai phân số ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau. Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
HS làm bài tập 41 tr.24 SGK 
HS nhận xét bài của các bài trên bảng.
- Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta cộng 2 tử với nhau còn giữ nguyên mẫu số.
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta viết hai phân số có cùng mẫu, rồi cộng hai tử số giữ nguyên mẫu số.
Vídụ: 
Hoạt động 2: Cộng hai phân số cùng mẫu 
- GV yêu cầu HS ghi lại ví dụ trên bảng.
- Yêu cầu HS lấy thêm một số ví dụ cộng hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên âm.
- Từ các ví dụ trên, hãy đưa ra quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu
- Thực hiện
HS đưa ra quy tắc:
 Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta giữ nguyên mẫu, cộng tư(
HS1: 
I. Cộng hai phân số cùng mẫu:
- Viết dạng tổng quát
- GV yêu cầu HS là ?1, 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét hai phân số này có gì khác các phân số trên? 
- Trước khi cộng ta phải làm gì?
- Từ đó, rút ra chú ý gì?
GV sửa bài làm của của HS 
HS2: 
HS3: 
- Hai phân số này chưa cùng mẫu.
- Trước khi cộng hai phân số ta phải rút gọn hai phân số này
?1
Hoạt động 3: Cộng hai phân số khác mẫu 
- Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào?
- GV ghi tóm tắt các bước qui đồng mẫu của các phân số.
- GV cho ví dụ: 
- GV cho HS cả lớp làm ?3 sau đó gọi 3 HS lên bảng làm
- Qua các ví dụ trên em hãy nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu số.
- HV gọi vài HS phát biểu lại quy tắc 
- Ta phải quy đồng các phân số.
- HS phát biểu lại quy tắc qui đồng mẫu các phân số.
HS1: 
a) 
b) 
c)
II. Cộng hai phân số khác mẫu:
Ví dụ: 
?3 a)
b) 
c) * Quy tắc: Học SGK tr.26
Hoạt động 4: Củng cố 
GV đưa bảng trắc nghiệm ghi bài 46 tr.27
 Cho x = . Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau: (hãy đánh dấu vào giá trị mà em chọn)
a) b) ; c) ; d) e) 
HS chọn 
Yêu cầu HS giải thích tại sao chọn giá trị x là 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
+ Học sinh học thuộc quy tắc cộng phân số.
+ Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước khi làm hoặc kết quả.
+ BTVN: 43, 45 tr.26 SGK 
+ Bài 58 à 61, 63 tr.12 (SBT)
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuaàn 25 Ngaøy soaïn: 21/02/10 
Tieát 77 Ngaøy daïy: 23/02/10
§6. SO SAÙNH PHAÂN SOÁ
I. Muïc tieâu:
* Kieán thöùc: HS hieåu theá naøo laø ruùt goïn phaân soá vaø bieát caùch ruùt goïn phaân soá.
* Kyõ naêng: Hoïc sinh hieåu theá naøo laø phaân soá toái giaûn vaø bieát caùch ñöa phaân soá veà daïng toái giaûn. Hoïc sinh böôùc ñaàu coù kyõ naên ruùt goïn phaân soá.
* Thaùi ñoä: Giaùo duïc cho HS tính caån thaän, chính xaùc khi ruùt goïn phaân soá, coø yù thöùc vieát phaân soá ôû daïng toái giaûn.
II. Chuaån bò: 
* GV: Phaán maøu, baûng phuï ghi saün quy taéc ruùt goïn phaân soá, ñònh nghóa phaân soá toái giaûn vaø caùc baøi taäp.
* HS: Chuaån bò baûng nhoùm, buùt vieát
III. Tieán trình baøi daïy:
OÅn ñònh lôùp:
Baøi môùi: 
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Ghi baûng
Hoaït ñoäng 1: Kieåm tra baøi cuõ (7 phuùt).
Neâu qui taéc qui ñoàng maãu nhieàu phaân soá vôùi maãu soá döông ?
Ruùt goïn roài qui ñoàng maãu caùc phaân soá sau: HS 1: 
HS2: 
Hs phaùt bieåu qui taéc qui ñoàng maãu nhieàu phaân soá vôùi maãu soá döông. Vaø qui ñoàng maãu caùc phaân soá.
Hoaït ñoäng 2: So saùnh hai phaân soá cuøng maãu (10 phuùt)
- Vôùi caùc phaân soá coù cuøng maãu, töû vaø maãu ñeàu laø soá töï nhieân thì ta so saùnh nhö theá naøo?
- So saùnh hai phaân soá sau: vaø 
Ñoái vôùi hai phaân soá coù töû vaø maãu laø nhöõng soá nguyeân thì ta cuõng coù qui taéc :” Trong hai phaân soá coù cuøng moät maãu döông, phaân soá naøo coù töû lôùn hôn thì lôùn hôn.”
GV ñöa ra hai ví duï:
So saùnh : vaø 
 vaø 
Yeâu caàu Hs laøm ?1
Phaân soá naøo coù töû lôùn hôn thì lôùn hôn
HS so saùnh hai phaân soá:
 < 
HS so saùnh caùc phaân soá.
 < 
 < 
1) So saùnh hai phaân soá cuøng maãu 
Qui taéc:” Trong hai phaân soá coù cuøng moät maãu döông, phaân soá naøo coù töû lôùn hôn thì lôùn hôn.”
Ví duï:
 < 
 < 
Hoaït ñoäng 3: So saùnh hai phaân soá khoâng cuøng maãu. (15 ph)
So saùnh hai phaân soá sau: vaø 
Haõy ruùt goïn caùc phaân soá treân ? Roài so saùnh caùc phaân soá ñaõ ruùt goïn . Giaûi thích taïi sao ?
Vaäy ñeå so saùnh hai phaân soá khoâng cuøng maãu ta phaûi laøm gì ?
Muoán laøm ñöôïc nhö vaäy thì ta phaûi laøm gì?
GV yeâu caàu HS laøm ?2 
GV yeâu caàu HS neâu qui taéc:
GV yeâu caàu HS laøm ?3
GV yeâu caàu HS neâu nhaän xeùt (Trong SGK)
Phaân soá coù töû vaø maãu laø hai soá nguyeân cuøng daáu thì lôùn hôn 0.
Phaân soá lôùn hôn 0 goïi laø phaân soá döông.
Phaân soá coù töû vaø maãu laø hai soá nguyeân khaùc daáu thì nhoû hôn 0.
Phaân soá nhoû hôn 0 goïi laø phaân soá aâm
HS so saùnh : < 
 = ; = 
 < vì < 
Ta phaûi ñöa chuùng veà hai phaân soá coù cuøng maãu. Baèng caùch qui ñoàng maãu caùc phaân soá 
HS laøm baøi taäp vaø ruùt ra nhaän xeùt .
2. So saùnh hai phaân soá khoâng cuøng maãu
a) Ví duï : < 
Maø: = ; 
 = 
ð < 
b) Qui taéc : (SGK)
c) Nhaän xeùt: (SGK)
Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá (12 phuùt)
GV yeâu caàu HS laøm baøi taäp:
Baøi 37/ SGK
a> 
b> 
Baøi taäp 39 / SGK
GV yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi vaø laøm baøi taäp.
Baøi 37/ SGK
a> 
b> 
Baøi 39 / SGK
Moân boùng ñaù ñöôïc öa thích nhaát.
Hoaït ñoäng 5: Höôùng daãn veà nhaø (1 phuùt)
+ Hoïc baøi trong SGK vaø trong vôû ghi
+ BTVN: 38; 40; 41 / SGK
 51; 54 / SBT
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 tuan 22-25.doc