Giáo án Số học lớp 6 - Tuần 17

Giáo án Số học lớp 6 - Tuần 17

A - MỤC TIÊU :

- Học sinh nắm được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0; cộng với số đối.

- Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng cỏc tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lí.

- Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên .

B - CHUẨN BỊ :

- GV: Trục số, phấn mầu, bảng phụ, thước kẻ.

- HS: ễn lại quy tắc cộng hai số nguyờn, tớnh chất của phộp cộng cỏc số tự nhiờn.

C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I - Ổn định tổ chức :

 

doc 12 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học lớp 6 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 47 . tính chất của phép cộng các số nguyên 
A - Mục tiêu : 
- Học sinh nắm được 4 tớnh chất cơ bản của phộp cộng cỏc số nguyờn: Giao hoỏn, kết hợp, cộng với 0; cộng với số đối.
- Bước đầu hiểu và cú ý thức vận dụng cỏc tớnh chất cơ bản của phộp cộng để tớnh nhanh và tớnh toỏn hợp lớ.
- Biết và tớnh đỳng tổng của nhiều số nguyờn .
B - Chuẩn bị : 
- GV: Trục số, phấn mầu, bảng phụ, thước kẻ.
- HS: ễn lại quy tắc cộng hai số nguyờn, tớnh chất của phộp cộng cỏc số tự nhiờn.
C - Các hoạt động dạy học:
I - ổn định tổ chức :
II - Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Phỏt biểu quy tắc cộng hai số nguyờn cựng dấu, khỏc dấu ?
 Chữa bài tập 51/60/SBT
Phỏt biểu cỏc tớnh chất của phộp cộng cỏc số tự nhiờn ? 
 Rỳt ra nhận xột .
- Giỏo viờn đặt vấn đề xem phộp cộng cỏc số nguyờn cú những tớnh chất gỡ rồi vào bài.
Học sinh lờn trả lời cõu hỏi rồi chữa bài tập 51. (Để lại phộp tớnh để dựng )
HS thực hiện phộp tớnh và rỳt ra nhận xột : phộp cộng cỏc số nguyờn cũng cú tớnh chất giao hoỏn.
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1 1) Tớnh chất giao hoỏn 
Qua vớ dụ ta thấy phộp cộng cỏc số nguyờn cũng cú tớnh chất giao hoỏn.
Học sinh tự lấy vớ dụ .
Phỏt biểu nội dung tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng cỏc số nguyờn 
Nờu cụng thức 
Học sinh lấy hai vớ dụ minh họa 
Tớnh chất : Tổng hai số nguyờn khụng đổi nếu ta đổi chỗ cỏc số hạng.
Cụng thức : a + b = b + a
Hoạt động 2: 2) Tớnh chất kết hợp
HS làm ?2: Tớnh và so sỏnh kết quả 
Nờu thứ tự thực hiện phộp tớnh trong từng biểu thức
Vậy muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba ta làm như thế nào? 
Nờu cụng thức biểu thị ?
Giỏo viờn đưa ra một bài tập ỏp dụng (36/78/SGK)
HS làm ?2
Vậy 
Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba ta cú thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
Cụng thức (a + b) + c = a + (b + c)
	Hoạt động 3: 3) Cộng với 0
Một số nguyờn cộng với 0 được kết quả như thế nào? 
Một số nguyờn cộng với 0 được kết quả là chớnh số đú
HS tự lấy vớ dụ .
Cụng thức : a + 0 = a
Hoạt động 4: 4) Cộng với số đối
Thực hiện phộp tớnh 
Ta núi 12 và – 12 là hai số đối nhau.
Vậy tổng hai số đối nhau bằng bao nhiờu ? Cho vớ dụ ?
Học sinh thực hiện 
Tổng hai số đối nhau bằng 0 .
Học sinh tự lấy vớ dụ .
Cụng thức: a + (-a) = 0
Khi a + b = 0 ố a, b là hai số đối nhau 
Học sinh làm ?3
IV. Củng cố :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nờu cỏc tớnh chất của phộp cộng số nguyờn? So sỏnh với tớnh chất phộp cộng cỏc số tự nhiờn .
Đưa bảng tổng hợp 4 tớnh chất 
HS làm bài tập 38/79/SGK
- HS nờu lại 4 tớnh chất và viết cụng thức tổng quỏt .
- Làm bài tập 15 + 2 + (- 3) = 14
V. Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc tớnh chất phộp cộng cỏc số nguyờn 
- Bài tập về nhà số 37ố 42 (SGK- 79).
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 48 . luyện tập 
A - Mục tiêu: 
	- Học sinh biết vận dụng tớnh chất của phộp cộng cỏc số nguyờn để tớnh đỳng, tớnh nhanh cỏc tổng, rỳt gọn biểu thức.
	- Tiếp tục củng cố kĩ năng tỡm số đối, tỡm giỏ trị tuyệt đối của 1 số nguyờn,ỏp dụng tớnh chất phộp cộng số nguyờn vào bài tập thực tế.
	- Rốn luyện tớnh cẩn thận, sỏng tạo.
B - Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ, thước thẳng.
- HS: ễn lại quy tắc cộng hai số nguyờn, tớnh chất của phộp cộng cỏc số nguyờn.
C - Các hoạt động dạy học:
I - ổn định tổ chức : 
II - Kiểm tra 15 phút
Đề lóp 6 B, C
Trắc nghiệm khách quan
Đánh dấu “x” vào thích hợp
Câu
Đúng
Sai
a/ số nguyên âm nhỏ hơn số nguyên dương
b/ Số nguyên âm nhỏ hơn số tự nhiên
c/ Số nguyên dương là số tự nhiên
d/ Số tự nhiên là số nguyên dương
Phần tự luận
Câu 1: Tính
a/ (-15 ) + (-20 )	b/ (-10 ) + ( +30 )	c/ (-1) + 3 +(-5) + 7 + (-9) + 11
Câu 2: Tính tổng các số nguyên x, biết:	 - 3 ≤ x < 2
Đáp án và thang điểm
Phần Trắc nghiệm khách quan
Mỗi câu đúng 0,75 điểm
a - đúng	 	b - đúng	c - đúng	d - sai
Phần tự luận
Câu 1: a/ (-15 ) + (-20 ) = -(15+20)= -35	(2đ)
b/ (-10 ) + ( +30 )= 30 – 10 = 20	(2đ)
c/ (-1) + 3 +(-5) + 7 + (-9) + 11 = [(-1) + 3] + [ (-5) + 7] + [ (-9) + 11] = 2 + 2 + 2 = 6	(1,5đ)
Câu 2: Vì xZ và - 3 ≤ x < 2 nên x = -3, -2, -1, 0, 1, 
Vậy (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 = -5 	(1,5đ)
Đề lóp 6 A
I. Trắc nghiệm khách quan
Đánh dấu “x” vào câu mà em cho là đúng
Câu
Đúng
Sai
a/ Số tự nhiên không phải là số nguyên âm.
b/ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là một số nguyên dương.
c/ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là một số tự nhiên tự nhiên.
d/ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là một số không âm.
Phần tự luận
Câu 1: Tính
a/ (-10 ) + (-8 )	b/ (-10 ) + ( +3 )	
Câu 2: Tính tổng các số nguyên x, biết:	 
a/ - 3 ≤ x < 3	b/ - 4 < x < 5
Câu 3: Tính tổng sau:
	S = (-1) + 2 + (-3) + 4 ++ (-2007) + 2008
Đáp án và thang điểm
Phần Trắc nghiệm khách quan
Mỗi câu đúng 0,75 điểm
a - đúng	 	b - sai	c - đúng	d - đúng
Phần tự luận
Câu 1 	a/ (-10 ) + (-8 ) = -(10+8)= -18	(2đ)
	b/ (-10 ) + ( +3 )= -(10 – 3)= -7	(2đ)
Câu 2 	a/ Vì xZ và - 3 ≤ x < 3 nên x = -3, -2, -1, 0, 1, 2
Vậy (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = -3	(1đ)
	b/ Vì xZ và - 4 < x < 5 nên x = -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4
Vậy (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 = 4 	(1đ)
Câu 3: 	S = (-1) + 2 + (-3) + 4 ++ (-2007) + 2008
	 = [ (-1) + 2] + [(-3) + 4] ++ [(-2007) + 2008]
	 = 1	+	1 ++	1
	 =1004	(1đ)
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1.
Dạng 1: Tớnh tổng, tớnh nhanh
BT 60 (SBT- 61): Tớnh
Cú nhiều cỏch làm nhưng chốt lại là cỏch nhúm hợp lớ cỏc số hạng
BT 63 (SBT – 61): Rỳt gọn biểu thức 
– 11+ y + 7
x + 22 + (-14)
a + (- 15) + 62 
BT 60 (SBT- 61):
a) 
b) (-6) + 8 + (- 10) + 12 + (-14) + 16
=
BT 63 (SBT – 61):
– 11+ y + 7 = 
x + 22 + (-14)= 
a + (- 15) + 62 =
Hoạt động 2.
Dạng 2: Bài toỏn thực tế.
BT 43 (SGK-80):
Giỏo viờn đưa đầu bài lờn bảng phụ.
7km
D
-7km
10km
A
C
B
+
-
Sau 1h ca nụ1 ở vị trớ nào ? ca nụ 2 ở vị trớ nào? Vậy chỳng cỏch nhau bao nhiờu km?
Cõu hỏi tương tự như phần a.
-Yờu cầu học sinh thảo luận nhúm trả lời bài tập 44 (SGK - 80)?
BT 45 (SGK - 80):
Yờu cầu học sinh trao đổi nhúm để trả lời. Lấy vớ dụ minh họa?
BT 43 (SGK-80):
Học sinh đọc đầu bài và trả lời cõu hỏi của giỏo viờn 
a)Sau 1h, ca nụ 1 ở B, ca nụ 2 ở D(cựng chiều với B) 
Vậy, sau 1 giờ chỳng cỏch nhau: (10 - 7).1 = 3 km.
b)Vận tốc hai ca nụ là 10 km/h và -7 km/h, nghĩa là ca nụ thứ nhất đi về hướng B và ca nụ thứ hai đi về hướng A (ngược chiều). Nờn sau 1h, chỳng cỏch nhau: (10 + 7) . 1 = 17 km.
BT 44 (SGK-80):
Tựy học sinh. Cú thể là: “Một người xuất phỏt từ điểm C đi về hướng Tõy 3 km rồi quay trở lại đi về hướng Đụng 5 km. Hỏi người đú cỏch điểm xuất phỏt C bao nhiờu km?”
BT 45 (SGK - 80):
Hựng đỳng. VD: Tổng của hai số nguyờn õm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng.
Học sinh tự lấy 1 vớ dụ.
Hoạt động 3.
Dạng 3: Sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi.
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh tỡm ra kết quả
Học sinh dựng mỏy tớnh bỏ tỳi theo hướng dẫn của giỏo viờn 
Học sinh dựng mỏy tớnh bỏ tỳi làm bài 46SGK
187 + (- 54) = 133
(- 203) + 349 = 146
 c) (-175) + (- 213) = - 338
IV. Củng cố 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nờu cỏc tớnh chất của phộp cộng số nguyờn? So sỏnh với tớnh chất phộp cộng cỏc số tự nhiờn .
Đưa bảng tổng hợp 4 tớnh chất 
HS làm bài tập 70 (SBT- 62).
- HS nờu lại 4 tớnh chất và viết cụng thức tổng quỏt .
V. Hướng dẫn về nhà. 
- Học thuộc tớnh chất phộp cộng cỏc số nguyờn 
- Bài tập về nhà số 65ố 71 (SBT – 61,62).
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 49.Phép trừ hai số nguyên
A - Mục tiêu bài học:
 - Kiến thức: Hs hiểu được quy tắc phép trừ trong Z
 - Kỹ năng: Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.
 - Thỏi độ: Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng
 (toán học) liên tiếp và phép tương tự.
B - Chuẩn bị:
 - GV : Bảng phụ ?1, thước thẳng.
 - HS : Ôn về số đối , phép cộng hai số nguyên.
C - Các hoạt động dạy học:
I - ổn định tổ chức :
II - Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HS1 : Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 65 (SBT - 61) 
HS2 : Chữa bài tập 71 (SBT- 62). Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên
Bài 65:
a) (-57) + 47 = (-10)
b) 469 + (- 219) = 250
c) 195+(-200)+ 205= 400 + (-200) = 200
Bài 71:
a) 6;1;- 4; - 9; - 14
6+1+(- 4)+(- 9)+(-14) = - 20
b) -13; - 6; 1; 8; 15
( -13)+(- 6)+1+8+15 = 5.
III - Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1.
1.Hiệu của hai số nguyên.
Cho biết phép trừ hai số tự nhiên được thực hiện khi nào?
Còn trong tập Z các số nguyên phép trừ được thực hiện như thế nào?
Thực hiện ?1
Hãy xét các phép tính sau rồi rút ra nhận xét:
3 - 1 và 3 + (-1)
3 - 2 và 3 + (-2)
3 - 3 và 3 + (-3)
Tương tự hãy làm tiếp:
3 - 4 = ? ; 3 - 5 =?
Tương tự hãy xét ví dụ sau:
 2 - 2 và 2 + ( - 2)
 2 - 1 và 2 + ( - 1)
 2 - 0 và 2 + 0
 2 - ( - 1) và 2 + 1
 2 - ( - 2) và 2 + 2
Qua các ví dụ, em thử đề xuất: Muốn trừ đi một số nguyên ta có thể làm như thế nào?
Quy tắc: SGK- 81.
 a - b = a + ( - b)
Ví dụ:
3 - 8 = 3 + ( - 8) = - 5
( - 3) - ( - 8) = ( - 3) + 8 = 5
Gv nhấn mạnh: khi trừ đi một số nguyên ta phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
Gv giới thiệu nhận xét SGK:
Khi nói nhiệt độ giảm 30C nghĩa là nhiệt độ tăng - 30C, điều đó phù hợp với quy tắc phép trừ trên đây.
Hs: phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi số bị trừ số trừ.
Hs thực hiện phép tính rồi rút ra nhận xét:
3 - 1 = 3+( - 1) = 2
3 - 2 = 3+( - 2) = 1
3 - 3 = 3+( - 3) = 0
tương tự:
3 - 4 = 3+( - 4) = - 1
3 - 5 = 3+( - 5) = - 2
Xét tiếp ví dụ phần b:
2 - 2 = 2 + (- 2) = 0
2 - 1 = 2 + (-1) = 1
2 - 0 = 2+0 = 2
2 - (-1) = 2+1=3
2 - (- 2) = 2+2 = 4
hs: Muốn trừ đi một số nguyên ta có thể cộng với số đối của nó
Hs nhẵc lại 2 lần quy tắc trừ hai số nguyên.
Hs áp dụng quy tắc vào các ví dụ
Hs làm bài tập 47 trang 82 SGK 
a) 2 - 7 = 2 + ( - 7) = - 5
b) 1 - ( - 2 ) = 1+2 = 3
c) (- 3) - 4 = (-3) + (-4) = - 7
d) (-3) - ( - 4) = (- 3) + 4 =1
Hoạt động 2.
2.Ví dụ:
Gv nêu ví dụ SGK trang 81 SGK
Ví dụ : nhiệt độ ở Sa pa hôm qua là 30C, hôm nay nhiệt độ giảm 40C . Hỏi hôm nay nhiệt độ ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?
Gv: Để tìm nhiệt độ ở Sa Pa hôm nay ta phải làm như thế nào?
Hãy thực hiện phép tính?
Trả lời bài toán.
Em thấy phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào?
Gv giải thích thêm: Chính vì phép trừ trong N có khi không thực hiện được nên ta phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ các số tự nhiên luôn thực hiện được.
Hs đọc ví dụ SGK	
VD: Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ta phải lấy 30C - 40C = 30C + ( - 40C) = (-10C)
IV - Củng cố:
- Nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyờn?
Cho HS làm bài tập 48 trang 82 SGK.
BT 48 (SGK - 82):
a) 0 - 7 = 0 + (-7) =- 7
b) 7 - 0 = 7 + 0 = 7
c) a - 0 = a + 0 = a
d) 0 - a = 0 + (- a) = (- a) 
V - Hướng dẫn về nhà:
 - Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên
 - BTVN: 49,50,51, 52 ( SGK- 82) 
	HD bài tập 52: Tuổi thọ = Năm mất – năm sinh.
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 50. luyện tập.
A. mục tiêu BàI HọC: 
- Củng cố các quy tắc phép trừ, quy tắc phép cộng các số nguyên.
- Rèn luyện kỹ năng trừ số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng;kĩ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng; thu gọn biểu thức.
- Rèn cách sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ.
B. chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng.
- HS: Ôn các quy tắc cộng, trừ các số nguyên.
C. các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HS1: - Phát biểu quy tắc phép trừ số nguyên? Viết công thức tổng quát?
- Thế nào là hai số đối nhau?
Chữa bài tập 49 (SGK – 82).
HS2: Chữa bài tập 52 (SGK – 82)
+ Tóm tắt đề bài
+ Bài giải
Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1.
1.Dạng 1. Thực hiện phép tính.
Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng, làm 2 phần bài tập 51 (SGK - 82).
Học sinh dưới lớp làm vào vở. 
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 53 (SGK - 82), yêu cầu học sinh viết kết quả từng cột ra bảng con. GV kiểm tra kết quả và nhận xét, đánh giá.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 86 (SBT – 64) a, b:
Cho x = - 98; a = 61
Tính giá trị các biểu thức sau:
a) x + 8 - x – 22
Cách làm:
+ Thay giá trị x vào biểu thức
+ Thực hiện phép tính.
b) - x - a + 12 + a
BT 51 (SGK - 82):
5 – (7 - 9) = 5 – (- 2) = 5 = 2 = 7.
(- 3) – (4 - 6) = (- 3) – (- 2) 
 = (- 3) + 2 = (- 1).
BT 53 (SGK - 82):
x
- 2
- 9
3
0
y
7
- 1
8
15
x - y
- 9
- 8
- 5
- 15
BT 86 (SBT - 64):
HS nghe hướng dẫn cách làm rồi thực hiện
a) Với x = -98, ta có: 
x + 8 - x – 22 = (- 98) + 8 - (-98) -22
 = (- 98) + 8 + 98 – 22
 = (- 98 + 98) + (8 - 22)
 = 0 + (- 14) 
 = - 14.
b) Với x = - 98; a = 61, ta có:
- x - a + 12 + a = - (-98) - 61 + 12 + 61
 = 98 – 61 + 12 + 61
 = 98 + 12 + (- 61 + 61)
 =110 + 0
 = 110.
Hoạt động 2.
2.Dạng 2: Tìm x
- Bài tập 54 (SGK – 82):
Tìm số nguyên x biết :
a) 2 + x = 3
b) x + 6 = 0
c) x + 7 = 1
GV trong phép cộng muốn tìm một số hạng chưa biết ta làm như thế nào ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 87 (SBT – 65):
Có thể kết luận gì về dấu của số nguyên x 0 nếu biết:
a)
Tổng hai số bằng 0 khi nào?
b) 
Hiệu hai số bằng 0 khi nào?
BT 54 (SGK - 82):
a) 2 + x = 3 
 x = 3 – 2 
 x = 1 
b) x + 6 = 0
 x = 0 – 6
 x = - 6
c) x + 7 = 1
 x = 1 – 7 
 x = 1 + (- 7)
 x = - 6.
BT 87 (SBT - 65):
a) Tổng hai số bằng 0 khi hai số là đối nhau
x+ = 0 = -x x < 0 (vì x0)
b) Hiệu hai số bằng 0 khi số bị trừ bằng số trừ 
x- = 0 = x x > 0.
Hoạt động 3.
3. Đố vui. 
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời bài tập 55 (SGK - 83).
BT 55 (SGK - 83):
Hồng đúng.
VD:(- 2) – (-1) = (- 2) + 1 = -1 (-1 > - 2)
Hoa sai.
Lan đúng.
VD: 3 – (-2) = 3 + 2 = 5 (5 >3; 5 > -2)
Hoạt động 4.
4. Sử dụng máy tính bỏ túi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 56 như sách giáo khoa. Tuy nhiên, lưu ý học sinh có nhiều loại máy tính khác nhau.
BT 56(SGK - 83):
Kq:
– 564
531
1783
IV.Củng cố:
- Muốn trừ đi một số nguyên ta làm như thế nào?
- Trong Z khi nào phép trừ không thực hiện được?
Hs trả lời
V. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên
- Bài tập 84,85,86(c,d) 88 trang 64,65 SBT
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 51. quy tắc dấu ngoặc.
A.mục tiêu BàI HọC:
- Học sinh nắm chắc quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc), nắm được kháI niệm tổng đại số.
- Vận dụng linh hoạt quy tắc dấu ngoặc.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
B.chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ, thước thẳng.
- HS: Thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên.
C.các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu? Cộng hai số nguyên khác dấu? Quy tắc trừ số nguyên?
- Chữa bài tập số 86(c,d) trang 64 SBT
Cho x = - 98;a = 61; m = - 25.
Tính:
c) a- m +7- 8 + m
d) m - 24 – x + 24 + x
HS1: Phát biểu quy tắc.
HS 2, HS 3 chữa bài tập 86 SBT
c) Với x = - 98;a = 61; m = - 25.
Ta có: 
 m +7- 8 + m = 61–(-25) +7– 8+(-25) 
 = 61 + 25 + 7 – 8 + (-25) 
 = (61 + 7- 8) +(25+(-25))
 = 60 + 0
 = 60.
d) Với x = - 98;a = 61; m = - 25.
Ta có:
m - 24 – x + 24 + x =
= (-25) – 24 - (-98) + 24 + (-98) 
= (-25) + (- 24 + 24) + (- 98 + 98)
= (-25) + 0 + 0
= -25.
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. 
1. Quy tắc dấu ngoặc.
Cho Hs làm ?1 
a) Tìm số đối của 2; (-5) và của tổng 
[2+(-5)]
b) So sánh tổng các số đối của 2 và (-5) với số đối của tổng [2+(-5)]
GV: Tương tự hãy so sánh số đối của tổng 
(-3+5+4) với tổng các số đối của các số hạng.
Qua các ví dụ hãy rút ra nhận xét : Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-“ đằng trước ta phảI làm thế nào ?
Gv yêu cầu HS làm ?2 Tính và so sánh kết quả:
a) 7+(5-13) và 7+5+(-13)
Rút ra nhận xét: khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+“ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc thay đổi như thế nào?
b) 12 – (14 - 6) và 12- 4+6
Từ đó cho biết : khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-“ đằng trước thì dấu các số hạng thay đổi như thế nào ?
Gv yêu cầu HS phát biểu quy tắc (SGK- 84)
Ví dụ:Tính nhanh:
a) 324 + [112 -(112+324)]
b)(-257)-[(-257+156)-56]
Gv cho HS làm ?3 theo nhóm 
Tính nhanh:
a) (768 - 39) - 768
b)(-1579) - (12-1579)
- HS:
a) Số đối của 2 là (-2)
 Số đối của (-5) là 5
Số đối của tổng [2+(-5)] là-[2+(-5)] = -(-3) = 3
b) Tổng các số đối của 2 và -5 là: (-2) + 5 = 3
Số đối của tổng [2+(-5)] cũng là 3
Vậy “Số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng.”
- Học sinh làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
Nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-“ ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
 HS thực hiện
Nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+“ đằng trước thì dấu các số hạng giữ nguyên.
- Quy tắc: SGK – 84.
HS phát biểu quy tắc dấu ngoặc
Ví dụ: 
a)324 + [112 -(112+324)] 
= 324 + [112- 112 – 324]
 = 324 – 324
 = 0.
b) (-257) - [(-257+156) - 56]
 = (- 257) – [- 257 + 156 – 56]
 = (- 257) + 257 – 156 + 56
 = 0 + (- 100)
 = - 100.
?3.
a)(768 - 39) – 768 = 768 – 39 – 768 = - 39.
b) (-1579) - (12 - 1579)
 = (-1579) – 12 + 1579 = - 12.
Hoạt động 2.
2.Tổng đại số:
Gv giới thiệu như SGK
-Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên .
- Khi viết tổng đại số : bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc 
Ví dụ: 5+(-3)-(-6)-(+7)
 =5+(-3)+(+6)+(-7)
 =5-3+6-7
 =11-10=1
GV giới thiệu các phép biến đổi trong tổng đại số :
+ thay đổi vị trí các số hạng
+ cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu “+”,”-“ đằng trước.
Gv yêu cầu học sinh nêu chú ý (SGK- 85).
Hs nghe GV giới thiệu 
Hs thực hiện phép viết gọn tổng đại số
Hs thực hiện các vídụ (SGK – 85).
IV. Củng cố:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? Học sinh làm bài tập 58 (SGK - 85).
Giáo viên khái quát: Khi bỏ dấu ngoặc cũng như cho số hạng vào trong ngoặc mà đằng trước có dấu ngoặc ta phải đổi dấu các số hạng.
Hs phát biểu các quy tắc.
BT 58 (SGK - 85):
a)x + 22 + (- 14) + 52 = x+ 22 – 14 + 52 = x + 60.
b) (- 90) – (p + 10) + 100 = - 90 – p – 10 + 100 
 = - p.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc quy tắc dấu ngoặc.
- BTVN: 57, 59,60 (SGK - 85).

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc