Giáo án Số học lớp 6 - Trường THCS Hiền Quan

Giáo án Số học lớp 6 - Trường THCS Hiền Quan

I. MỤC TIÊU :

Kiến thức:

- HS làm quen với các khái niệm Tập hợp bằng cách lấy ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

- HS biết cách viết một tập hợp diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu.

Kĩ năng:

- Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

 

doc 311 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học lớp 6 - Trường THCS Hiền Quan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20 / 08/ 2009 
Ngày giảng: 24 / 08/ 2009 
Tiết 1
x1. tập hợp - Phần tử của tập hợp
I. Mục tiêu :
Kiến thức:
- HS làm quen với các khái niệm Tập hợp bằng cách lấy ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- HS biết cách viết một tập hợp diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu. 
Kĩ năng:
- Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. 
II. Chuẩn bị của GV và HS :
*GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ hình 2(SGK) và bài tập 4(sgk)
* HS: SGK,SBT, vở ghi, vở bài tập
III. Các hoạtđộng dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: (5 phút)
GV: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
GV: Giới thiệu chương trình toán 6 (Tóm tắt) và nội dung kiến thức cơ bản của chương I số học 
GV: Nêu những yêu cầu về sử dụng SGK, cách ghi chép vào vở ghi và vở bài tập .
* Hoạt động 2( 8 phút)
1. Các ví dụ :
GV: Cho HS quan sát hình 1 SGK rồi giới thiệu tập hợp các đồ vật trên bàn
? Em hãy giới thiệu về tập hợp các đồ vật có trong hộp đồ dùng của mình
GV: Ghi một số ví dụ lên bảng
HS nêu tập các đồ vật có trong hộp đồ dùng của mình 
? các em hãy cho ví dụ khác về tập hợp
GV: giới thiệu các ví dụ về tập hợp trong SGK và ghi bảng.
ĐVĐ: Người ta có thể dùng ký hiệu để viết các tập hợp trên một cách ngắn gọn hơn
HS : Nêu ví dụ về tập hợp
* Hoạt động 3( 15 phút)
2. Cách viết. Các ký hiệu 
GV : Giới thiệu cách viết tập A các số nhỏ hơn 4 
A= {0;1;2;3} hay A={1;3;2;0}
GV: Giới thiệu các số : 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A
GV : giới thiệu các ký hiệu ẻ, ẽvà cách đọc 
HS : ghi vào vở cách viết tập hợp theo GV ghi trên bảng
Điền số hoặc ký hiệu thích hợp vào ô trống ?
3 ðA; 7ðA; ðẻA
Một HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp làm vào vở nháp
HS nhận xét bài làm của bạn 
Hãy viết tập hợp B các chữ cái a;b;c
Một HS lên bảng viết 
HS nhận xét cách viết của bạn 
Điền các ký hiệu hoặc số thích hợp vào ô trống?
a ð B; 1ð B; ðẻB
GV: Nêu chú ý SGK 
Một HS lên bảng làm bài 
HS nhận xét bài làm của bạn
Tại sao khi các phần tử là số thì được viết cách nhau bởi dấu; mà không dùng dấu ,?
GV: để viết tập hợp A nói trên ngoài cách viết liệt kê các phần tử của tập hợp đó ta còn có thể viết
A={xẻN/x<4}
Cách viết này chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử tập hợp đó
HS trả lời
HS: Ghi cách viết khác của tập hợp A vào vở
Vậy có mấy cách để viết một tập hợp
HS trả lời
GV : Chốt lại phần ghi nhớ được đóng khung trong SGK 
HS đọc phần đóng khung trong SGK 
Hoạt động 4: (15 phút)
4. Củng cố: ?1; ?2; bài 1, Bài 2
GV: Cho HS làm ?1; ?2
Đáp số ?1
D={xẻN/x<7}
2 ẻ D; 10 ẽD
Đáp số ?2
E={N,H,A,T,R,G}
HS 1:làm bài
HS 2: làm bài 
HS dưới lớp làm ra vở nháp
HS : Nhận xét bài làm của bạn 
HS 3: làm bài 1 SGK
HS 4 : làm bài 2 SGK 
Khi viết một tập hợp ta cần chú ý điều gì?
Qua bài học hôm nay các em cần nhớ điều gì?
HS trả lời
GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp bằng sơ đồ Ven rồi cho 2 HS lên bảng ghi các phần tử của các tập hợp A, B trong bt 4 SGK 
2 HS lên bảng làm bài 
 HS khác nhận xét bài làm của bạn 
* Hoạt động 5
5. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
- HS tự tìm các ví dụ về tập hợp
- Làm các bài tập : 3; 5 (SGK)- HS khá làm bài 6;7;8 SBT 
Ngày soạn:20/ 08/ 2009
Ngày giảng: 25 / 08/ 2009
Tiết 2
z2. tập hợp các số tự nhiên
I. Mục tiêu 
Kiến thức:
- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được rằng: điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số 
- HS phân biệt được các tập hợp N và N, biết sử dụng các ký hiệu, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. 
Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu. 
II. Chuẩn bị của GV và HS
*GV: Bảng phụ vẽ tia số và ghi bài tập củng cố 
Bài 1: Điền vào ô trống ký hiệu ẻhoặcẽ cho đúng
 5 ð N*; 5 ðN; O ð N*; Oð N; 3/4ð N 
Bài 2: Điền vào ô trống ký hiệu cho đúng 
3 ð9; 15ð 7 
Bài 3: viết tập hợp A = {x ẻ N/6≤x≤8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: 
Kiểm tra bài cũ (6 phút)
Cho ví dụ về tập hợp và làm bài tập 3
(SGK) 
HS 1 lên bảng làm bài tập
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách 
HS 2 lên bảng trình bày 
Nêu kết quả của bài tập 5 (sgk)
HS 3 : trả lời miệng
HS khác nhận xét bài tập của bạn
* Hoạt động 2( 12 phút) 
 1: Tập hợp N và và tập hợp N*
Gv giới thiệu ký hiệu và cách ghi tập hợp các số tự nhiên:
Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N N={0;1;2;3;4;...}
 HS : ghi vào vở
Hãy chỉ ra các phần tử của tập hợp N
Nêu các phần tử của tập hợp N 
GV: Vẽ tia số và biểu diễn các số 0;1;2;3 trên tia số 
HS: Vẽ tia số và biểu diễn các số như GV làm trên bảng 
GV: Cho một HS lên bảng biểu diễn tiếp các số 4;5;6 trên tia số ?
HS lên bảng làm bài thực hành
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi mấy điểm trên tia số ?
Gv : thông báo mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a
GV: Giới thiệu tập hợp N*
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn 1 điểm trên tia số 
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 ký hiệu là N* , N= {1;2;3;4,,,}
HS ghi vở
Em nào có thể viết tập hợp N* theo cách khác 
Bài tập củng cố 1:
HS lên bảng viết 
Điền vào ô trống ký hiệu ẻ hoặc ẽ
5 ð N*; 5 ðN; O ð N*; Oð N; 3/4ð N
HS lên bảng làm bài 
HS khác nhận xét bài làm của bạn 
* Hoạt động 3( 20 phút)
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 
GV cho HS đọc phần a( SGK ) 
HS : đọc bài
a) nếu số a nhỏ hơn số b thì ta viết
aa 
HS ghi bài
điểm biểu diễn của số a có vị trí như thế nào so với điểm biểu diễn của số b trên tia số? 
- Củng cố bài 2
HS trả lời : điểm biểu diễn của số a ở bên trái điểm biểu diễn của số b
điền vào ô trống ký hiệu > hoặc <
3 ð 9 ; 15ð 7
Có kết luận gì về điểm 3 và điểm 9 trên tia số ? vì sao?
HS lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi
Nếu số a nhỏ hơn hoặc bằng số b thì ta viết a≤b hoặc b≥a
HS ghi bài vào vở
Củng cố bài 3
Viết tập hợp A = {xẻN/6≤x≤8 bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp ?
HS lên bảng viết
Nếu a <b và b<c thì có thể kết luận gì về a và c?
HS trả lời
Nếu a<b và b<c thì a<c
GV giới thiệu số liền sau, số liền trước và hai số tự nhiên liên tiếp
HS ghi vào vở
Củng cố bài tập 6( SGK )
Củng cố ?1
HS 1 làm câu a , HS 2 làm câu b
 HS lên bảng làm bài 
Trong tập hợp các số tự nhiên số nào nhỏ nhất? Có số lớn nhất không? Vì sao?
Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử?
Hoạt động 4: Củng cố ( 5 phút )
HS trả lời : Số 0 là số nhỏ nhất , không có số tự nhiên lớn nhất, vì bất cứ số tự nhiên nào cũng có số liền sau lớn hơn nó
HS trả lời : có vô số phần tử
Gv : cho HS làm bài tập 8(SGK)
Hoạt động 5 ( 2 phút)
Hướng dẫn về nhà 
- học bài theo SGK 
- làm bài tập 7,9,10( SGK )
HS khá làm bài 14, 15( SBT )
- ôn tập về cách ghi cách đọc số tự nhiên 
HS lên bảng làm bài
Ngày soạn: 21/ 08 / 2009 
Ngày giảng: 26/ 08 /2009 
Tiết 3
z3. ghi số tự nhiên
I. Mục tiêu 
- Về kến thức: HS hiểu thế nào là số thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
- Về kỹ năng: HS biết đọc và viết các số la mã không quá 30 
- Về thái độ : HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán 
II. Chuẩn bị của GV và HS
*GV: Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30, hình vẽ 7( SGK) 
*HS ôn tập cách ghi và cách đọc số tự nhiên 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV gọi HS lên bảng chữa bài tập cho về nhà
Bài 7 b, c (SGK )
Bài 10 (SGK) 
GV hỏi thêm 
Biểu diễn tập hợp B trên tia số ?
Có gì khác nhau giữa hai tập N và N*?
B. Bài giảng (40 phút)
1. Số và chữ số( 10 phút)
HS 1 chữa bài 7 b, c
Bài giải :
b) B= {1;2;3;4}
c) C= {13;14;15}
HS 2 chữa bài 10
Bài giải:
4601;4600;4599;
A+2;a+1;a;
GV cho HS độc các số sau: 312; 3895;112485
HS đứng tại chỗ đọc các số 
để ghi các số tự nhiên người ta sử dụng các chữ số nào ?
GV: ghi bảng 
Với 10 chữ số : 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 ta có thể ghi được mọi số tự nhiên 
HS: Để ghi các số tự nhiên người ta dùng 10 chữ số là: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
HS : ghi bài
Hãy lấy ví dụ về các số tự nhiên có 1;2;3;5;7 chữ số 
HS : cho ví dụ
Khi viết các số tự nhiên có nhiều chữ số (từ 5 số trở nên) ta chú ý điều gì )?
HS trả lời : Nên viết tách riêng từng nhóm 3 chữ số kể từ phải sang trái cho dễ đọc 
Hãy xác định số trăm , chữ số hàng trăm, số chục , chữ số hàng chục và các chữ số củ số tự nhiên 2357?
GV: Kẻ bảng như SGK /9 và điền kết quả vào bảng
GV: Thông báo chú ý SGK 
HS: Trả lời 
* củng cố : Bài tập 11 b đối với số 1425
2. Hệ thập phân( 8phút)
GV : Giới thiệu hệ thập phân như SGK và nhấn mạnh : “Trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân đó, vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho”
HS: Lên bảng làm bài
GV : Ghi bảng “Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó”
GV: Viết số 235 rồi viết giá trị của số đó dưới dạng tổng của các hàng đơn vị 
235=200+30+5
HS: ghi bài
GV: yêu cầu HS viết theo cách trên với các số 222;ab;abc
HS lên bảng viết theo cách viết của GV 
* Củng cố ?1 sgk
HS lên bảng làm bài ?1 
Kết quả : 999 và 987
3. Cách ghi số La mã( 12phút)
GV: Ngoài cách ghi số như trên, còn có những cách ghi số khác, ví dụ như cách ghi số La mã
Gv : Cho HS đọc 12 số La mã trên mặt đồng hồ 
HS: Đọc các số La mã theo hướng dẫn của gv
GV giới thiệu các chữ số I, V, X và hai số đặc biệt IV, IX
GV: Nêu rõ ngoài 2 số đặc biệt (IV, IX số La mã còn lại trên mặt đồng hồ có giá trị bằng tổng các chữ số của nó 
Ví dụ: VII= V+I+I= 5+1+1=7
HS: Ghi các chữ số I,V, X và hai sốđặc biệt vào vở IV, IX
GV giới thiệu các chữ số La mã từ 1 đến 30 và nêu rõ Các số IV và IX và các chữ số I, V, X là các thành phần để viết số La mã. Giá trị của số La mã là tổng của các thành phần của nó 
Ví dụ : XVIII=X+V+I+I+I
=10+5+1+1+1=18
XXIV=X+X+IV
=10+10+4=24
GV lưu ý HS : ở số La mã những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau 
HS: Ghi các số La mã từ 1 đến 10 vào vở
Củng cố : Đọc các số La mã XIV, XXVII, XXIX
HS đứng tại chỗ đọc các số La mã đã cho 
Củng cố : Viết các số sau bằng số La mã: 26, 28, 14
HS lên bảng làm bài 
26= 10+10+5+1=X+X+V+I=XXVI
28=10+10+5+1+1+1
=X+X+V+I+I +I=XXVIII
14=10+4=XIV
C- Củng cố (8 phút)
 ... 
Bài làm
Đúng
Sai
a) Sai
b) Đúng vì 
c) Sai vì 5 không phải là tập con của N.
d) {-2; 0; 2} è Z
e) 2610 chia hết cho 2; 3; 5; 9
f) 342 18
g) UCLN(36; 60; 84) = 6
h) BCNN(35,15,105) = 105
d) Đúng
e) Đúng
f) Sai vì 342 18.
g) Sai vì UCLN(36,60;84) =12
h) Đúng
GV kiểm tra một vài bài làm của HS
Hoạt động 5
5. Hướng dẫn về nhà (2ph)
Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trong N, Z, phân số; rút gọn, so sánh phân số.
Làm các câu hỏi 2, 3, 4, 5 trang 66 SGK.
Bài tập số 169, 171, 172, trang 66, 67 SGK.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 108
ôn tập cuối năm (tiết 3)
Ngày soạn : 3/5/2009
Ngày giảng :
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp 
sĩ số 
Tên Học sinh vắng
6A
6B
6C
A. Mục tiêu.
Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số.
Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số.
Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý.
Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV
HS: làm câu hỏi và bài tập ôn tập cuối năm.
Bảng con hoạt động nhóm.
c. tiến trình dạy học
Tổ chức lớp:
2.Ki ểm tra:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
3. ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số (15ph)
GV: Muốn rút gọn một phân số, ta làm thế nào?
HS: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (ạ±1) của chúng.
Bài tập 1:
Rút gọn các phân số sau:
Nhận xét kết quả rút gọn
HS làm bài tập:
HS nhận xét bài trên bảng.
-GV: Kết quả rút gọn đã là các phân số tối giản chưa?
Thế nào là phân số tối giản?
HS: Phân số tối giản là những phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1).
Bài tập 2: So sánh các phân số sau:
GV cho HS ôn lại 1 số cách so sánh 2 phân số
a) Rút gọn phân số rồi quy đồng có cùng mẫu dương, so sánh tử.
b) Quy đồng tử, so sánh mẫu
c) So sánh hai phân số âm.
d) Dựa vào tính chất bắc cầu để so sánh 2 phân số.
Bài tập 3: Bài tập trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chữ đúng trước câu trả lời đúng.
Số thích hợp trong ô trồng là A:15; B:25; C:-15
b) Kết quả rút gọn phân số
đến tối giản là: A:-7; B:1; C:37.
HS làm bài tập trắc nghiệm trên phiếu học tập.
a) C : -15
b) B : 1
c) Trong các phân số:
c) A : 
Bài tập 4: Chữa bài tập số 174 trang 67 SGK
So sánh hai biểu thức A và B
HS nhận xét bài của vài bạn trên phiếu học tập.
1 HS lên bảng chữa bài tập
Bài giải:
Hoạt động 2
ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán (20ph)
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 ôn tập cuối năm SGK.
So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
HS: Phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số đều có các tính chất.
- Giao hoán.
- Kết hợp.
- Phân phối của phép nhân với phép cộng.
Khác nhau:
a + 0 = a; a.1 = a; a.0 = 0
Phép cộng số nguyên và phân số còn có tính chất cộng với số đối:
a + (-a) = 0
GV: Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán.
HS: Các tính chất này có ứng dụng để tính nhanh, tính hợp lý giá trị biểu thức.
GV yêu cầu HS chữa bài tập 5 (bài 171 trang 65 SGK)
Tính giá trị các biểu thức sau
Gọi 3 HS lên chữa bài tập 171 SGK.
HS1 câu A, B. HS 2 cầu C, D. HS3 câu E.
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 35
A = (27 + 53) + (46 + 34) + 79
 = 80 + 80 + 79
 = 239
B = -377 - (98-277)
B = -377 - 98 + 277
 = (-377 + 277) - 98
 = -100 - 98
 = -198
C = -1,7 . 2,3 + 1,7 . (-3,7) - 1,7. 3 
 -0,17: 0,1
C = -1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1)
 = -1,7. 10
 = - 17.
HS nhận xét bài giải, sửa lại cho đúng.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4 trang 66 SGK
Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên? Cho ví dụ.
HS trả lời:
Hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên nếu số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
Ví dụ: 17-12=5
 25-25=0
Hiệu của hai số nguyên bao giừo cũng là 1 số nguyên.
Ví dụ: 12 - 20= -8
Câu 5 trang 66 SGK.
Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ.
HS: Thương của hai số tự nhiên ( với số chia 0) là 1 số tự nhiên nếu số tự nhiên nếu số bị chia chia hết cho số chia.
Ví dụ: 15:5=3.
Thương của 2 phân số ( với số chia # 0) bao giờ cũng là phân số.
Ví dụ: 
Chữa bài tập 169 trang 66 SGK.
Điền vào chỗ trống:
a) Với a, n ẻN
 với.
Với thì =.
b) Với a, m nẻN
 Với ..
HS lên bảng điền:
 với n ạ o
Với a,m ,n ẻN
Với a ạ 0 ; mn
Bài 172 trang 67 SGK.( GV đưa đề bài lên màn hình)
Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh lớp 6C thì còn dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh?
Bài giải:
Gọi số HS lớp 6C là x (HS).
Số kẹo đã chia là:
60 -13= 47( chiếc)
 và x>13
Trả lời: số HS của lớp 6C là 47 HS.
Hoạt động 3
4. củng cố -Luyện tập (8ph)
GV yêu cầu HSlàm bài tập trắc nghiêm theo nhóm.
Đề bài: Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:
1) Viết hỗn số dưới dạng phân số.
2) Tính:
HS hoạt động nhóm.
1) B : 
2) A : 
3) Tính:
4) Tính:
GV cho ôn lại quy tắc và thứ tự thực của phép toán
3) B : 
4) C : 
HS kiểm tra kết quả của 1 vài nhóm.
Hoạt động 4
5. Hướng dẫn về nhà (2ph)
Ôn tập các phép tính phân số: quy tắc và các tính chất.
Bài tập về nhà số 176 trang 67 SGK.
 Bài số 86 91 99 114, số 116 SBT.
Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x.
Tiết 109
ôn tập cuối năm (tiết 4)
Ngày soạn : 4/5/2009
Ngày giảng :
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp 
sĩ số 
Tên Học sinh vắng
6A
6B
6C
A. Mục tiêu.
Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức của HS.
Luyện tập loại toán tìm x.
Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập.
HS: Giấy trong, bút dạ. Bảng con hoạt động nhóm.
 - Làm các bài tập GV cho về nhà.
 - Ôn tập quy tắc và thứ tự thực hiện các phép toán.
c. tiến trình dạy học
Tổ chức lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
2. Kiểm tra bài cũ (8ph)
GV gọi 2 HS kiểm tra:
HS1: Chữa bài tập 86 (b,d) trang 17 SBT . Tính:
GV yêu cầu HS trình bày thứ tự thực hiện phép toán trong biểu thức.
HS1: Thực hiện phép tính:
HS 2: Chữa bài tập 91 trang 19 SBT.
áp dụng các tính chất của phép nhân phân số để tính nhanh.
GV yêu cầu HS giải thích khi biến đổi đã áp dụng những tính chất gì?
Hoạt động 2
3. Luyện tập về thực hiện phép tính(5ph)
Gv cho HS luyện tập tiếp bài 19 bài 91 
Tính nhanh:
Em có nhận xét gì về biểu thức Q.
HS nhận xét :
Vậy Q bằng bao nhiêu.
Vì trong tích có thừa số bằng 0 thì tích sẽ bằng 0.
Bài 2. Tính giá trị biểu thức.
Em có nhận xét gì về biểu thức.
Chú ý phân biệt thừa số với phân số trong hỗn số 
Thực hiện phép tính thế nào cho hợp lý?
HS: Hai số hạng đầu có thừa số chung là 
b)
Hãy đổi số thập phân, hỗn số ra phân số.
Nêu thứ tự phép toán của biểu thức? Thực hiện.
Bài 3: Bài 176 Tính.
Đổi hỗn số, số thập phân số. 
Thứ tự phép toán ?
Thực hiện.
b) 
GV hướng dẫn HS có thể tính riêng tử, mẫu.
 với T là tử, M là mẫu.
Gọi 2 HS lên tính T và M .
HS có thể tính theo số thập phân, cũng có thể tính theo phân số.
Hai HS lên bảng tính.
GV yêu cầu HS kiểm tra việc tính T và M của 2 HS, rồi tính B.
Lưu ý HS, những biểu thức phức tạp, nhiều tầng nên tách ra tính riêng tử, mẫu. Sau đó mới tính giá trị biểu thức.
Hoạt động 3
Toán tìm x (15ph)
Bài 1:
GV: Đổi số thập phân ra phân số, thu gọn vế phải.
Tính x?
Có 
Muốn tìm x làm thế nào:
và là 2 số có quan hệ gì?
và là 2 số nghịch đảo của nhau.
Bài 2: 2-25%x = 
Vế trái biến đổi như thế nào?
Gọi HS lên bảng làm tiếp.
HS: đặt x là nhân tử chung
x(1-0,25) = 0,5
 0,75x = 0,5
Bài 3: 
GV phân tích cùng HS để tìm ra hướng giải:
- Xét phép nhân trước, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- Sau xét tiếp tới phép cộng Từ đó tìm x.
Yêu cầu cả lớp tự giải, gọi 1 HS lên bảng làm.
Bài 3: 
Bài 4: 
Bài 4: 
Hoạt động 4
4. củng cố luyện tập (5ph)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập:
Tìm x biết:
(đây là bài ôn tập tổng hợp về thực hiện phép tính và tìm x).
HS hoạt động nhóm
Bài giải:
HS nhận xét bài của một vài nhóm.
Hoạt động 5
5. hướng dẫn về nhà (2ph)
Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm ra phân số. Chú ý áp dụng quy tắc chuyển về khi tìm x.
Làm bài tập số 173, 175, 178 (67, 68, 69 SGK)
Nắm vững ba bài toán cơ bản về phân số.
- Tìm giá trị phân số của 1 số cho trước.
- Tìm 1 số biết giá trị một phân số của nó.
- Tìm tỉ số của 2 số a và b.
Xem lại các bài tập dạng này đã học.
Tiết 111
trả bài kiểm tra cuối năm
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
M ễ N TOÁN 6
(Thời gian 90’)
Baứi 1 : (1, 5đ) 
Phát biểu và viết dạng tổng quát của phép nhaõn , pheựp chia hai phân số.
 Aựp duùng : Tớnh 
Bài 2: (2 đ)Thực hiện phép tính:
a) 	 c) 	
 b. d. 
Baứi 3: (2ủ)Tỡm x bieỏt:
 a)	 b) 
 (c) 
Baứi 4.(1,5 đ) 
Một mảnh đất hỡnh chữ nhật cú chiều dài bằng (m) và chu vi bằng (m). Tớnh chiều rộng và diện tớch của mảnh đất hỡnh chữ nhật này?
Baứi 5(2 đ). 
Cho hai gúc xOt và tOy kề bự ,biết xễt = 600.
a. Tớnh tễy
b. Oz là tia phõn giỏc của gúc tOy .Tớnh tễz.
c. Ot cú phải là tia phõn giỏc của gúc xOz khụng ? vỡ sao ?
Baứi 6 (1,0ủ)
Veừ ủoaùn thaỳng AB baống 3cm.Veừ ủửụứng troứn (A; 2,5cm) vaứ ủửụứng troứn (B; 1,5cm).Hai ủửụứng troứn naứy caột nhau taùi C vaứ D.Tớnh CA ?
Bài làm
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHÁM
Cõu
Nội dung
Điểm
Baứi 1
Phaựt bieồu vaứ vieỏt ủuựng coõng thửực toồng quaựt pheựp nhaõn
0,5
Phaựt bieồu vaứ vieỏt ủuựng coõng thửực toồng quaựt pheựp chia
0,5
Tớnh ủuựng:-9
0,5
Baứi 2
a)	
0,5
b) -9
0,5
c) = = 0 + 1 = 1
0.5
d) = = 
0.5
Baứi 3
a)	
0.5
b)	 
0.5
c) x = -4
1
4
Gọi x (m) là chiều rộng của mảnh đất hỡnh chữ nhật. 
Theo bài ra chu vi hỡnh chữ nhật bằng 
ta cú 2() = 
 => = :2 = 
=> x = - = .
Diện tớch của hỡnh chữ nhật là: . = (m2)
Vậy: Chiều rộng của mảnh đất hỡnh chữ nhật bằng: (m)
Diện tớch của mảnh đất hỡnh chữ nhật bằng: (m2)
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
5
O
x
y
t
z
5.a
Vỡ gúc xOt và gúc tOy kề bự nờn: xOt + tOy = 1800
=> tOy = 1800  - xOt 
=>tOy = 1800  - 600 = 1200
Vậy tOy = 1200
1 
5.b
Vỡ Oz là tia phõn giỏc của gúc tOy nờn ta cú:
yOz + zOt = tOy và yOz = zOt 
=> 2 zOt = tOy = 1200 => zOt = 600
0,5 
5.c
Ot nằm giữa hai tia Ox , Oz và zOt = xOt 600
vậy ot là tia phõn giỏc của gúc xOz
0,5 
Baứi 6
CA= 2,5cm;DB= 1,5cm
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an so hoc 6(13).doc