Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 68 đến 70 - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 68 đến 70 - Năm học 2009-2010

I/ MỤC TIÊU

- HS thấy sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và phân số học ở lớp 6.

- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Biết được số nguyên cũng được coi là số với mẫu là 1.

- Có ý thức tự giác trong học tập.

II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1 : 1/ Khái niệm phân số

- Lấy vài ví dụ minh hoạ về phân số mà em đã được học ở Tiểu học?

- Chỉ rõ đâu là tử, là mẫu ?

- Vậy phân số có dạng như thế nào ?

- GV giới thiệu khái niệm về phân số: Người ta gọi với a, b Z, b 0, a là tử, b là mẫu của phân số.

- Mẫu và tử thuộc tập hợp nào ? Có gì khác với phân số đã học ở Tiểu học ?

- GV chốt kiến thức HS: Lấy ví dụ về các phân số:

Ví dụ :

 có tử là 3, mẫu là 4; có tử là 4, mẫu là 3

HS: Người ta gọi với a, b là các số tự nhiên, b 0.

HS: Ở Tiểu học tử và mẫu là các số tự nhiên.

Còn phân số ở đây với tử và mẫu là các số nguyên.

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 68 đến 70 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 : 	 Ngày soạn: 28/01/2010
	 Ngày dạy: 08/02/2010
Tiết 68 : Kiểm tra chương II ( 1 tiết) 
I/ Mục Tiêu 
HS được kiểm tra khả năng lĩnh hội những kiến thức cơ bản đã học trong chương: Số nguyên, giá trị tuyệt đối, số đối, các quy tắc thực hiện phép tính.
Có kĩ năng giải một số dạng bài tập cơ bản trong chương
Có ý thức làm bài kiểm tra nghiêm túc.
II/ đề bài 
 I/ Trắc nghiệm(3đ):
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1 (0.5đ): Kết quả của phép tính (-7) + (-11) là: 
A: - 4	B: 4	C: -18	D: 18
Câu 2 (0.5đ): Trong tập Z, các ước của 5 là:
	A: 1 và 5	B: 1 và -1	C: 5 và -5	D: 1; -1; 5; -5
Câu3: Biểu thức 50 – (24.2 – 1) sau khi bỏ dấu ngoặc ta có:
A: 50 – 24.2 – 1 
B: 50 – 24.2 + 1 
C: 50 + 24.2 – 1 
D: 50 + 24.2 + 1
Câu 4 (0.5đ): Nếu x.y < 0 thì: 
A: x, y cùng dấu 
B: x > y 
C: x < y 
D: x, y khác dấu
Câu5 (0.5đ): Chọn câu trả lời đúng
 Nếu a là số nguyên không âm thì a là số tự nhiên
 Nếu a là số nguyên thì a là số nguyên âm hoặc số nguyên dương
 Nếu a là số nguyên thì a cũng là số tự nhiên
 Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số nguyên
Câu 6 (0.5đ): Chọn câu trả lời đúng
A. Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương;
	B. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương;
	C. Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương.
	D. Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm.
II/ Tự luận(7đ):
Câu 7 (3đ): Thực hiện phép tính:
a/ 127 – 18.(5 + 6) b/ (- 8) – [(-5) - 8]
c/ 25.134 + (-25).34 d/ 53.(- 4)2
Câu 8 (2.5đ): Tìm số nguyên x biết:
a/ - 6x = 18 b/ 2x - 17 = 15 
c/ 2x – 16 = 40 + x 	d/ 5. = 20 : (-2)2
e/ Kết luận gì về dấu của số nguyên x ≠ 0 nếu biết: x + = 0
Câu 9 (1.5đ): Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: - 15 < x < 14 
---------------------------------------------------------------------
III/ đáp án – biểu điểm
I/ Trắc nghiệm (3đ)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu1: C Câu2: D Câu3:B Câu4: D Câu5:A Câu6: A
II/ Tự luận (7đ):
Câu7 (3đ)
a/ 127 - 18.( 5 + 6) = 127 – 18 .11 = 127 – 198 = 127 + (-198) = -71 : 0.75đ
b/ (- 8) – [(-5) - 8] = - 8 +5 + 8 = 5	: 0.75đ
c/ 25.134 + (-25).34 = 25.(134 - 34) = 25.100 = 2500	: 0.75đ
d/ 53.(- 4)2 = 125.16 = 2000	: 0.75đ
Câu8 (2.5đ)
a/ x = -3 : 0.5đ	b/ 2x = 15 + 17 = 32 x = 16 : 0.5đ
c/ 2x - x = 40 + 16 : 0.5đ	d/ 5. = 5 = 1 
	 x = 56 	 x – 3 = 1 hoặc x – 3 = -1
 x = 4 hoặc x = 2 : 0.5đ
Câu9 (1.5đ): 
- Các số nguyên thoả mãn - 15 < x < 14 là: -14, -13, -12,-11, -10,....., 12, 13 : 0.75đ
- Tính tổng: -14 + (-13) + (-12) + (-11) + .....+ 12 + 13 
 = : 0.75đ
---------------------------------------------
	 Ngày soạn: 28/01/2010
	 Ngày dạy: 08/02/2010
Tiết 69 : Mở rộng khái niệm phân số
I/ Mục Tiêu 
HS thấy sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và phân số học ở lớp 6.
Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Biết được số nguyên cũng được coi là số với mẫu là 1.
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ hoạt động dạy học 
Hoạt động 1 : 1/ Khái niệm phân số
- Lấy vài ví dụ minh hoạ về phân số mà em đã được học ở Tiểu học?
- Chỉ rõ đâu là tử, là mẫu ?
- Vậy phân số có dạng như thế nào ?
- GV giới thiệu khái niệm về phân số: Người ta gọi với a, b Z, b 0, a là tử, b là mẫu của phân số.
- Mẫu và tử thuộc tập hợp nào ? Có gì khác với phân số đã học ở Tiểu học ?
- GV chốt kiến thức
HS: Lấy ví dụ về các phân số: 
Ví dụ :
 có tử là 3, mẫu là 4; có tử là 4, mẫu là 3
HS: Người ta gọi với a, b là các số tự nhiên, b 0.
HS: ở Tiểu học tử và mẫu là các số tự nhiên.
Còn phân số ở đây với tử và mẫu là các số nguyên.
Hoạt động 2: 2/ Ví dụ
- Hãy lấy 1 vài ví dụ minh hoạ về các phân số ?
- Yêu cầu học sinh làm ?1- SGK
- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời
- Yêu cầu làm ?2- SGK
- GV y/c HS trả lời miệng
- Yêu cầu làm miệng ?3 - SGK
- Biểu diễn số nguyên a dưới dạng thương với số chia bằng 1?
- Vậy số nguyên a có được coi là phân số không ?
- Lấy ví dụ minh hoạ cho nhận xét ?
- GV chốt nxét cho HS
HS: Ví dụ: là những phân số.
HS: Làm ?1 - SGK
 có tử là 1 và mẫu là 2; có tử là -3 và mẫu là 2; ....
HS: Làm ?2 – SGK
Các cách viết: là các phân số.
HS: Làm ?3 - SGK: 
Ta có a = a: 1 = (a ẻ Z). Vậy số nguyên a được coi là phân số có mẫu số bằng 1.
Ví dụ: 3 = ; - 6 = 
Hoạt động 3: Củng cố
GV chốt các nội dung kiến thức cơ bản của bài.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 2– SGK?
 HS: Hđ nhóm trả lời, đại diện nhóm trình bày kquả
 	a) 	b) 	c) 	d) 
Yêu cầu HS hđ cá nhân làm bài tập: 3; 4 (SGK- 6).
Gọi hai HS lên bảng làm:
Bài 3 (SGK - 6) 
Kết quả: a/ 	b/ 	c/ 	d/ 
Bài 4 (SGK - 6)
Kết quả: a/ 3 : 11 = 	b/ - 4 : 7 = c/ 5 : (-13) = 	d/ x : 3 = 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà.
Học thuộc các nội dung lý thuyết cơ bản của bài
Làm bài 5 – SGK; bài 1, 2, 3, 4 SBT.
Xem bài Phân số bằng nhau. 
---------------------------------------------------------------------
	Ngày soạn: 28/01/2010
	Ngày dạy: 09/02/2010
Tiết 70 : Phân số bằng nhau
I/ Mục Tiêu 
HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
Nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ hoạt động dạy học 
Hoạt động 1 : Kiểm tra 
 HS1: Thế nào là phân số ? Viết thương các phép chia sau dưới dạng phân số ?
	 a/ - 3: 5	 b/ ( -2): (-7) 	c/ 2: (-11)	d/ x: 5 (x ẻZ)
GV nhận xét, cho điểm HS. 
Hoạt động 2: 1/ Định nghĩa
- GV y/c HS qsát H5 - SGK
- Nhận xét gì về số bánh ở các lần lấy đi ?
- Nhận xét gì về hai tích khi nhân tử phân số này với mẫu phân số kia và mẫu của phân số này với tử của phân số kia ?
- Hai phân số bằng nhau khi nào?
- Hai phân số có bằng nhau không ? Vì sao ?
- GV: Vậy khái niệm hai phân số bằng nhau nêu trên đúng với cả trường hợp tử và mẫu là các số nguyên.
 HS: Quan sát H5 (SGK - 7) 
Lấy đi cái bánh Lấy đi cái bánh
HS: Ta thấy: = và có 1.6 = 2.3 (=6)
HS: Û a.d = b.c
HS: vì (- 4).(-5) = 10 .2 = 20
	Hoạt động 3: 2/ Ví dụ
- Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK
- Vì sao ?
- Vì sao ?
- Yêu cầu HS làm ?1- SGK
- Các phân số sau có bằng nhau không ? 
- Y/c HS giải thích rõ vì sao ?
- Vì sao có thể khẳng định các phân số sau không bằng nhau (?2) 
- Ta tìm số nguyên x bằng như thế nào ?
- GV hd HS dựa vào định nghĩa 2 phân số bằng nhau tìm x ở VD2
- Từ ta suy ra điều gì ?
- GV chốt kiến thức
Ví dụ 1:
 vì (-3).(-8) = 4.6 (=24)
 vì 3.7 5.(-4)
HS: Làm ?1- SGK
a/ Bằng nhau b/ Khác nhau
c/ Bằng nhau d/ Khác nhau
HS: Làm ?2- SGK 
Các phân số không bằng nhau vì có một tích luôn âm và một tích luôn dương.
Ví dụ 2: Tìm số nguyên x biết: 
Giải:
Vì nên x.28 = 4. 21 ị x = 
Vậy x = 3
Hoạt động 4: Củng cố
Y/c HS làm bài 6 (SGK- 8) ?
Y/c HS nêu cách giải ?
Gọi hai HS lên bảng làm.
a/ Vì nên x.21 = 4. 7	b/ Vì nên x.21 = 4. 7
Hay x = 	Hay x = 	Vậy x = 2 	Vậy x = -7
Y/c HS hđ nhóm làm bài 8 (SGK - 9) ?
 ;	 
Nhận xét: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân số ta được 1 phân số bằng phân số đó.
- GV chốt các nội dung kiến thức cơ bản của bài
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Học thuộc các nội dung kiến thức cơ bản của bài
Làm bài tập: 7, 9, 10 SGK.
Đọc trước bài học "Tính chất cơ bản của phân số".
----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc6(t23).doc